Thạc Sĩ Hoàn thiện thủ tục phân tích trong tiến trình lập kế hoạch tại các công ty kiểm toán Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 16/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Danh mục các từ viết tắt
    Danh mục các hình vẽ và bảng biểu
    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU
    Chương I – Cơ sở lý luận về thủ tục phân tích
    1.1.
    Tổng quan về thủ tục phân tích
    1
    1
    1.1.1. Khái niệm .1
    1.1.2. Vai trò của thủ tục phân tích .1
    1.1.3. Các yếu tố của thủ tục phân tích 2
    1.1.3.1. Dự đoán 2
    1.1.3.2. So sánh 3
    1.1.3.3. Đánh giá 4
    1.1.4. Phân loại thủ tục phân tích .5
    1.1.4.1. Phân tích xu hướng .6
    1.1.4.2. Phân tích dự báo 7
    1.1.4.3. Phân tích tỷ số .8
    1.1.4.4. Phân tích hồi quy .11
    1.2.
    Thủ tục phân tích áp dụng trong tiến trình lập kế hoạch .13
    1.2.1. Mục đích 13
    2/161
    1.2.2. Nội dung .14
    1.2.3. Các phương pháp tiếp cận đối với thủ tục phân tích trong tiến trình lập kế
    hoạch kiểm toán .15
    1.2.3.1.
    Tiếp cận dựa vào hiểu biết tình hình kinh doanh và những rủi ro kinh
    doanh gặp phải của doanh nghiệp 15
    1.2.3.2. Tiếp cận theo các chu trình .21
    1.2.3.3. Tiếp cận dựa vào các khoản mục trên báo cáo tài chính 25
    1.2.3.4. Tiếp cận dựa theo rủi ro tài chính 26
    1.3.
    Đánh giá và phân tích tình hình tài chính của đơn vị từ đó xác định những
    vùng có thể có rủi ro 27
    1.3.1. Đánh giá và phân tích tình hình hoạt động của đơn vị dựa vào mối quan hệ
    giữa các chỉ tiêu tài chính 27
    1.3.1.1. Tỷ suất hoạt động 28
    1.3.1.2. Tỷ suất khả năng sinh lời .29
    1.3.1.3. Tỷ suất khả năng thanh toán .30
    1.3.1.4. Tỷ suất có cấu trúc tài chính .32
    1.3.2. Nhận diện những vùng có thể có rủi ro và xác lập mức trọng yếu phù hợp
    .32
    1.3.2.1. Những nhân tố thường được xem xét khi đánh giá rủi ro tiềm tàng .33
    1.3.2.2. Những nhân tố thường được xem xét khi đánh giá rủi ro kiểm soát .34
    1.3.2.3. Những nhân tố thường được xem xét khi đánh giá rủi ro phát hiện 34
    Kết luận Chương I . 39
    3/161
    Chương II – Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong tiến trình lập kế
    hoạch tại các công ty kiểm toán Việt Nam 40
    2.1.
    Tổng quan về các công ty kiểm toán .40
    2.1.1. Khái quát về lịch sử phát triển của các công ty kiểm toán 40
    2.1.2. Mô hình công ty và hình thức pháp lý 41
    2.1.2.1. Số lượng cơng ty . 41
    2.1.2.2. Tình hình chuyển đổi loại hình các công ty kiểm toán 41
    2.1.3. Đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp trong công ty kiểm toán . 42
    2.1.4. Đối tượng và quy mô khách hàng .43
    2.1.4.1. Đối tượng khách hàng . 43
    2.1.4.2. Quy mô khách hàng 44
    2.1.5. Dịch vụ cung cấp của các công ty kiểm toán .45
    2.2.
    Phạm vi kiểm toán 45
    2.2.1. Khảo sát thông tin ban đầu của Doanh nghiệp 45
    2.2.2. Hiểu biết về hợp đồng kiểm toán 46
    2.3.
    Phân tích trong tiến trình lập kế hoạch kiểm toán .47
    2.3.1. Lập kế hoạch chiến lược 48
    2.3.2. Lập kế hoạch tổng thể và thực hiện chương trình kiểm toán . 48
    2.3.3. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 48
    2.3.3.1. Chu trình Doanh thu – Nợ phải thu . 49
    2.3.3.2. Chu trình mua hàng – hàng tồn kho –phải trả .50
    2.4.
    Phân tích thông tin tài chính và phi tài chính .5 0
    2.4.1. Phân tích các chỉ số tài chính 50
    4/161
    2.4.1.1. Phân tích sơ bộ sự biến động các khoản mục trên báo cáo tài chính .51
    2.4.1.2. Phân tích các chỉ số tài chính .59
    2.4.2. Phân tích dựa trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ .63
    2.4.3. Phân tích các thông tin phi tài chính .67
    2.5.
    Thời gian và nhân sự cho cuộc kiểm toán .68
    Kết luận Chương II
    .69
    Chương III – Các giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích
    trong tiế n trình lậ p kế hoạ c h tạ i cá c cô n g ty kiể m toá n Việ t Nam
    .71
    3.1. Mục tiêu của các giải pháp 71
    3.2. Giả i phá p từ phía cá c cô n g ty kiểm toá n .73
    3.2.1. Sự cần thiết phải có một quy trình phân tích chuẩn 73
    3.2.1.1. Phân loại đối tượng khách hàng .75
    3.2.1.2. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng và đánh giá hệ thống
    kiểm soát nội bộ 76
    3.2.1.3. Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán .77
    3.2.1.4. Đánh giá thông tin ban đầu của doanh nghiệp thông qua việc tiếp cận các
    thông tin và chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính .78
    3.2.2. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên và cập nhật kiến thức thường
    xuyên cho các kiểm toán viên 89
    3.2.2.1. Khâu tuyển dụng nhân sự 89
    3.2.2.2. xây dựng chương trình đào tạo .90
    5/161
    3.2.2.3.
    Cập nhật kịp thời các thông tin chuyên ngành và các thông tin chung có
    liên quan .90
    3.2.3. Trang bị phương tiện làm việc cho các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán 91
    3.2.4. Tham gia trở thành thành viên của các Hãng kiểm toán quốc tế .91
    3.3.
    Kiến Nghị Từ Phía Cơ Quan Chức Năng Và Hiệp Hội Nghề Nghiệp .92
    3.3.1. Quản lý chất lượng hoạt động kiểm toán
    92
    3.3.2. Tuyển chọn và đào tạo các kiểm toán viên . 93
    3.3.3. Hướng dẫn thủ tục phân tích áp dụng trong tiến trình lập kế hoạch dưới dạng
    tham khảo cho các công ty kiểm toán Việt Nam thông qua một phần mềm
    kiểm toán 93
    3.3.4. Tạo nhịp cầu trao đổi thông tin cũng như nghiệp vụ đa dạng và đầy đủ hơn
    trên những trang web chuyên ngành 94
    Kết luận Chương III 95
    PHẦN KẾT LUẬN
    Tài liệu tham khảo
    Các phụ lục (Phụ lục I -> X)
    6/161
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    ACCA
    :
    Association of Charter Certificated Accountants
    Hiệp hội kế toán công chứng Anh
    AR : Audit risk – Rủi ro kiểm toán
    CR : Control risk – Rủi ro kiểm soát
    DFL : Degree of financial Leverage
    Đòn bẩy tài chính
    DN : Doanh nghiệp
    DOL : Degree of operating Leverage
    Đòn bẩy kinh doanh
    DR : Detection risk – Rủi ro phát hiện
    EBIT : Earning before interest and tax
    Lợi nhuận trước Thuế và lãi vay
    EPS : Earning per share - Thu nhập trên cổ phiếu
    IR : Inherent risk – Rủi ro tiềm tàng
    GVHB : Giá vốn hàng bán
    KTV : Kiểm toán viên
    PM : Preliminary Materiality – Mức trọng yếu sơ bộ
    ROA : Return on assets - Sức sinh lời của tài sản
    ROE : Return on equity – Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu
    TSCĐ : Tài sản cố định
    TE : Tolerable error – Mức sai phạm có thể bỏ qua
    VSA : Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
    7/161
    DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
    1. Phụ lục I – Danh sách các doanh nghiệp kiểm toán.
    2. Phụ lục II – Mẫu phiếu khảo sát vận dụng thủ tục phân tích trong tiến trình
    lập kế hoạch.
    3. Phụ lục III – Danh sách các Doanh nghiệp kiểm toán tham gia khảo sát.
    4. Phụ lục IV – Tổng hợp kết quả khảo sát Doanh nghiệp kiểm toán.
    5. Phụ lục V – Mẫu biểu kế hoạch chiến lược và kế hoạch tổng thể.
    6. Phụ lục VI – Chu trình doanh thu – Phải thu.
    7. Phụ lục VII – Chu trình mua hàng – Hàng tồn kho – Phải trả người bán.
    8. Phụ lục VIII – Bảng câu hỏi về việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
    9. Phụ lục IX – Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, thi tuyển kiểm toán
    viên hướng đến sự thừa nhận của các nước đối với chứng chỉ kiểm toán viên
    Việt Nam.
    10. Phụ lục X – Top 10 các hãng kiểm toán quốc tế Thế giới và Việt Nam.
    8/161
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1.
    Lý Do Chọn Đề Tài
    Cùng với sự đổi mới và phát triển của nền tài chính quốc gia trong xu thế hội
    nhập, việc hình thành và phát triển hoạt động kiểm toán độc lập nhằm đáp ứng yêu
    cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây được xem là
    một bộ phận quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế.
    Xuất phát từ lợi ích của hoạt động kiểm toán độc lập, trong 15 năm qua,
    Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến ngành kiểm toán độc lập, tạo mọi điều
    kiện để kiểm toán độc lập Việt Nam phát triển. Nền kiểm toán độc lập Việt Nam
    tuy còn non trẻ song cũng đã có những bước tiến đáng kể.
    Hoạt động kiểm toán và tư vấn tài chính, kế toán . đã và đang góp phần xây
    dựng và phổ cập cơ chế chính sách kinh tế, tài chính; thực hiện công khai, minh
    bạch báo cáo tài chính của doanh nghiệp; ngăn ngừa lãng phí, tham nhũng; phục vụ
    đắc lực cho công tác quản lý và điều hành kinh tế, tài chính của Nhà nước cũng như
    hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
    Tuy nhiên, với khoảng thời gian ngắn 15 năm hoạt động, các công ty kiểm
    toán Việt Nam vẫn chưa tích lũy đủ những kinh nghiệm cần thiết để đáp ứng các
    đòi hỏi của ngành kiểm toán và chưa thể cạnh tranh được với các công ty kiểm toán
    nước ngoài tại Việt Nam. Trong bối cảnh này, các công ty kiểm toán Việt Nam
    buộc phải biết tận dụng ưu thế, đầu tư nghiên cứu, liên kết với các công ty kiểm
    toán quốc tế để học hỏi kinh nghiệm và nắm bắt những kỹ thuật kiểm toán hiện
    đại, khoa học để có thể cạnh tranh được ngay trên chính “sân nhà”.
    9/161
    Trong các kỹ thuật kiểm toán, kỹ thuật phân tích được xem là một kỹ thuật
    kiểm toán có nhiều ưu điểm và đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu
    quả của cuộc kiểm toán.
    Vì thế, vấn đề nghiên cứu và vận dụng phù hợp các thủ tục phân tích nhằm
    nâng cao hiệu quả kiểm toán trong thực tế là hết sức cần thiết đối với các công ty
    kiểm toán Việt Nam.
    Nhận thấy được tầm quan trọng của thủ tục phân tích này nên tôi quyết định
    chọn đề tài “ Hoàn Thiện Thủ Tục Phân Tích Trong Tiến Trình Lập Kế Hoạch
    Tại Các Công Ty Kiểm Toán Việt Nam “.
    2.
    Mục Tiêu Nghiên Cứu
    Nhằm phân tích và hệ thống hóa một số thủ tục phân tích được vận dụng phổ
    biến hiện nay trong tiến trình lập kế hoạch kiểm toán của các công ty kiểm toán
    Việt Nam. Trên cơ sở đó tìm ra những thông tin, yếu tố cần thiết để nhận diện khả
    năng xảy ra các sai sót và gian lận. Ngoài ra, thủ tục này giúp cho công tác kiểm
    toán được tiến hành nhanh chóng, hiệu quả và phù hợp với mục tiêu đề ra. Như
    vậy, việc xây dựng quy trình thủ tục phân tích trong tiến trình lập kế hoạch kiểm
    toán không những nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán tại các công ty kiểm toán
    Việt Nam mà còn giúp cho các kiểm toán viên, các công ty kiểm toán hạn chế được
    những rủi ro đối với cuộc kiểm toán, có cái nhìn tổng quát hơn về cách thức tiếp
    cận và đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp được kiểm toán.
    3.
    Đối Tượng Nghiên Cứu
    Thủ tục phân tích vận dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp cụ thể là:
    Doanh nghiệp Nhà nước, Công ty Cổ Phần, Liên Doanh, Công ty TNHH . thông
    qua các chỉ tiêu thông tin tài chính và phi tài chính, thông tin ngành . Tuy nhiên,
    10/161
    trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ tổng hợp và phân tích các vấn đề liên quan
    đến hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong tiến trình lập kế hoạch tại các
    công ty kiểm toán Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng kiểm và hạn chế những rủi
    ro trong quá trình thực hiện kiểm toán.
    4.
    Phương Pháp Nghiên Cứu
    Cơ sở của phương pháp luận là Học thuyết của Mác về Chủ nghĩa duy vật
    biện chứng. Với phương pháp này, chúng ta xem xét đối tượng nghiên cứu trong
    mối quan hệ vận động và phát triển, đồng thời có thể xem xét chúng trong mối liên
    hệ toàn diện với các sự vật có liên quan. Thêm vào đó, việc sử dụng phương pháp
    phân tích và tổng hợp, đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn, sẽ giúp chúng ta phân
    loại và hệ thống các thủ tục phân tích để có thể đưa ra mô hình và hoàn thiện quy
    trình vận dụng thủ tục phân tích trong tiến trình lập kế hoạch kiểm toán nhằm nâng
    cao chất lượng kiểm toán của các công ty kiểm toán Việt Nam. Quy trình này có
    thể nhận diện và giảm thiểu những rủi ro mà các kiểm toán viên, các công ty kiểm
    toán có thể gặp phải; đồng thời cũng đáp ứng được các nhu cầu về thời gian, nhân
    sự và chất lượng của cuộc kiểm toán. Ngoài ra, chúng tôi đã tiến hành điều tra tại
    các công ty kiểm toán, kể cả các công ty kiểm toán nước ngoài, để khảo sát và
    đánh giá tình hình thực hiện thủ tục phân tích trong tiến trình lập kế hoạch kiểm
    toán. Việc khảo sát các công ty kiểm toán nước ngoài chỉ mang tính chất tham
    chiếu, để từ đó giúp cho các công ty kiểm toán Việt Nam hoàn thiện hơn.
    Bố cục của Luận Văn bao gồm ba chương cơ bản:
    Chương I.
    CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH
    11/161
    Chương II. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH
    TRONG TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH TẠI CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN
    VIỆT NAM.
    Chương III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC VẬN DỤNG
    THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG TIẾN TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH TẠI CÁC
    CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM.
    Như trên đã đề cập, đề tài chỉ đưa ra định hướng để hoàn thiện cho các
    doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trong việc áp dụng thủ tục phân tích trong tiến
    trình lập kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán. Những giải pháp
    đưa ra có thể được xem là những vấn đề cần thiết và cốt lõi nhất. Chính vì thế, mỗi
    công ty kiểm toán có thể dựa trên nền tảng các giải pháp này, kết hợp với tình hình
    thực tế của DN mình để xây dựng quy trình phân tích và thực hiện thích hợp nhằm
    tuân thủ các yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán cũng như đạt được hiệu quả cao
    nhất.
    Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã gặp một số khó khăn đáng kể, tuy
    nhiên luận văn cũng đã hoàn tất. Thành quả này không chỉ là nỗ lực của riêng bản
    thân tôi mà còn có sự đóng góp rất lớn từ nhiều người khác.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...