Thạc Sĩ Hoàn Thiện Thủ Tục Phân Tích Trong Tiến Trình Lập Kế Hoạch Tại Các Công Ty Kiểm Toán Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Lý Do Chọn Đề Tài
    Cùng với sự đổi mới và phát triển của nền tài chính quốc gia trong xu thế hội
    nhập, việc hình thành và phát triển hoạt động kiểm toán độc lập nhằm đáp ứng yêu
    cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây được xem là
    một bộ phận quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế.
    Xuất phát từ lợi ích của hoạt động kiểm toán độc lập, trong 15 năm qua,
    Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến ngành kiểm toán độc lập, tạo mọi điều
    kiện để kiểm toán độc lập Việt Nam phát triển. Nền kiểm toán độc lập Việt Nam
    tuy còn non trẻ song cũng đã có những bước tiến đáng kể.
    Hoạt động kiểm toán và tư vấn tài chính, kế toán đã và đang góp phần xây
    dựng và phổ cập cơ chế chính sách kinh tế, tài chính; thực hiện công khai, minh
    bạch báo cáo tài chính của doanh nghiệp; ngăn ngừa lãng phí, tham nhũng; phục vụ
    đắc lực cho công tác quản lý và điều hành kinh tế, tài chính của Nhà nước cũng như
    hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
    Tuy nhiên, với khoảng thời gian ngắn 15 năm hoạt động, các công ty kiểm
    toán Việt Nam vẫn chưa tích lũy đủ những kinh nghiệm cần thiết để đáp ứng các
    đòi hỏi của ngành kiểm toán và chưa thể cạnh tranh được với các công ty kiểm toán
    nước ngoài tại Việt Nam. Trong bối cảnh này, các công ty kiểm toán Việt Nam
    buộc phải biết tận dụng ưu thế, đầu tư nghiên cứu, liên kết với các công ty kiểm
    toán quốc tế để học hỏi kinh nghiệm và nắm bắt những kỹ thuật kiểm toán hiện
    đại, khoa học để có thể cạnh tranh được ngay trên chính “sân nhà”.


    Trong các kỹ thuật kiểm toán, kỹ thuật phân tích được xem là một kỹ thuật
    kiểm toán có nhiều ưu điểm và đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu
    quả của cuộc kiểm toán.
    Vì thế, vấn đề nghiên cứu và vận dụng phù hợp các thủ tục phân tích nhằm
    nâng cao hiệu quả kiểm toán trong thực tế là hết sức cần thiết đối với các công ty
    kiểm toán Việt Nam.
    Nhận thấy được tầm quan trọng của thủ tục phân tích này nên tôi quyết định
    chọn đề tài “ Hoàn Thiện Thủ Tục Phân Tích Trong Tiến Trình Lập Kế Hoạch
    Tại Các Công Ty Kiểm Toán Việt Nam “.



    MỤC LỤC

    Danh mục các từ viết tắt
    Danh mục các hình vẽ và bảng biểu
    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU

    Chương I – Cơ sở lý luận về thủ tục phân tích 1

    1.1. Tổng quan về thủ tục phân tích .1
    1.1.1. Khái niệm 1
    1.1.2. Vai trò của thủ tục phân tích .1
    1.1.3. Các yếu tố của thủ tục phân tích .2
    1.1.3.1. Dự đoán .2
    1.1.3.2. So sánh .3
    1.1.3.3. Đánh giá .4
    1.1.4. Phân loại thủ tục phân tích .5
    1.1.4.1. Phân tích xu hướng 6
    1.1.4.2. Phân tích dự báo .7
    1.1.4.3. Phân tích tỷ số 8
    1.1.4.4. Phân tích hồi quy .11
    1.2. Thủ tục phân tích áp dụng trong tiến trình lập kế hoạch . 13
    1.2.1. Mục đích .13
    1.2.2. Nội dung . . 14
    1.2.3. Các phương pháp tiếp cận đối với thủ tục phân tích trong tiến trình lập kế
    hoạch kiểm toán . .15
    1.2.3.1. Tiếp cận dựa vào hiểu biết tình hình kinh doanh và những rủi ro kinh
    doanh gặp phải của doanh nghiệp . 15
    1.2.3.2. Tiếp cận theo các chu trình . 21
    1.2.3.3. Tiếp cận dựa vào các khoản mục trên báo cáo tài chính 25
    1.2.3.4. Tiếp cận dựa theo rủi ro tài chính . . . .26
    1.3. Đánh giá và phân tích tình hình tài chính của đơn vị từ đó xác định những
    vùng có thể có rủi ro . . .27
    1.3.1. Đánh giá và phân tích tình hình hoạt động của đơn vị dựa vào mối quan hệ
    giữa các chỉ tiêu tài chính 27
    1.3.1.1. Tỷ suất hoạt động . 28
    1.3.1.2. Tỷ suất khả năng sinh lời . 29
    1.3.1.3. Tỷ suất khả năng thanh toán 30
    1.3.1.4. Tỷ suất có cấu trúc tài chính 32
    1.3.2. Nhận diện những vùng có thể có rủi ro và xác lập mức trọng yếu phù hợp
    . 32
    1.3.2.1. Những nhân tố thường được xem xét khi đánh giá rủi ro tiềm tàng .33
    1.3.2.2. Những nhân tố thường được xem xét khi đánh giá rủi ro kiểm soát .34
    1.3.2.3. Những nhân tố thường được xem xét khi đánh giá rủi ro phát hiện . .34
    Kết luận Chương I 39

    Chương II – Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong tiến trình lập kế
    hoạch tại các công ty kiểm toán Việt Nam . 40

    2.1. Tổng quan về các công ty kiểm toán .40
    2.1.1. Khái quát về lịch sử phát triển của các công ty kiểm toán . .40
    2.1.2. Mô hình công ty và hình thức pháp lý . 41
    2.1.2.1. Số lượng cơng ty . 41
    2.1.2.2. Tình hình chuyển đổi loại hình các công ty kiểm toán 41
    2.1.3. Đội ngũ kiểm toán viên chuyên nghiệp trong công ty kiểm toán 42
    2.1.4. Đối tượng và quy mô khách hàng 43
    2.1.4.1. Đối tượng khách hàng . 43
    2.1.4.2. Quy mô khách hàng 44
    2.1.5. Dịch vụ cung cấp của các công ty kiểm toán . .45
    2.2. Phạm vi kiểm toán . 45
    2.2.1. Khảo sát thông tin ban đầu của Doanh nghiệp .45
    2.2.2. Hiểu biết về hợp đồng kiểm toán . .46
    2.3. Phân tích trong tiến trình lập kế hoạch kiểm toán .47
    2.3.1. Lập kế hoạch chiến lược . 48
    2.3.2. Lập kế hoạch tổng thể và thực hiện chương trình kiểm toán . 48
    2.3.3. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ . 48
    2.3.3.1. Chu trình Doanh thu – Nợ phải thu . . 49
    2.3.3.2. Chu trình mua hàng – hàng tồn kho –phải trả .50
    2.4. Phân tích thông tin tài chính và phi tài chính 50
    2.4.1. Phân tích các chỉ số tài chính 50
    2.4.1.1. Phân tích sơ bộ sự biến động các khoản mục trên báo cáo tài chính 51
    2.4.1.2. Phân tích các chỉ số tài chính . .59
    2.4.2. Phân tích dựa trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ . 63
    2.4.3. Phân tích các thông tin phi tài chính . .67
    2.5. Thời gian và nhân sự cho cuộc kiểm toán 68
    Kết luận Chương II 69

    Chương III – Các giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích
    trong tiến trình lập kế hoạch tại các công ty kiểm toán Việt Nam
    . . 71
    3.1. Mục tiêu của các giải pháp . . . 71
    3.2. Giải pháp từ phía các công ty kiểm toán . 73
    3.2.1. Sự cần thiết phải có một quy trình phân tích chuẩn . . 73
    3.2.1.1. Phân loại đối tượng khách hàng . 75
    3.2.1.2. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng và đánh giá hệ thống
    kiểm soát nội bộ 76
    3.2.1.3. Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán 77
    3.2.1.4. Đánh giá thông tin ban đầu của doanh nghiệp thông qua việc tiếp cận các
    thông tin và chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính . .78
    3.2.2. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên và cập nhật kiến thức thường
    xuyên cho các kiểm toán viên . 89
    3.2.2.1. Khâu tuyển dụng nhân sự . .89
    3.2.2.2. Xây dựng chương trình đào tạo 90
    3.2.2.3. Cập nhật kịp thời các thông tin chuyên ngành và các thông tin chung có
    liên quan 90
    3.2.3. Trang bị phương tiện làm việc cho các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán 91
    3.2.4. Tham gia trở thành thành viên của các Hãng kiểm toán quốc tế .91
    3.3. Kiến Nghị Từ Phía Cơ Quan Chức Năng Và Hiệp Hội Nghề Nghiệp 92
    3.3.1. Quản lý chất lượng hoạt động kiểm toán 92
    3.3.2. Tuyển chọn và đào tạo các kiểm toán viên 93
    3.3.3. Hướng dẫn thủ tục phân tích áp dụng trong tiến trình lập kế hoạch dưới dạng
    tham khảo cho các công ty kiểm toán Việt Nam thông qua một phần mềm
    kiểm toán .93
    3.3.4. Tạo nhịp cầu trao đổi thông tin cũng như nghiệp vụ đa dạng và đầy đủ hơn
    trên những trang web chuyên ngành 94

    Kết luận Chương III .95


    PHẦN KẾT LUẬN

    Tài liệu tham khảo
    Các phụ lục (Phụ lục I -> X)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...