Báo Cáo Hoàn thiện quy trình vi nhân giống để phát triển một số cây trồng có giá trị phục vụ chương trình nô

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÁO CÁO TỔNG HỢP
    KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN

    MỤC LỤC ( dài 128 trang)


    Lời cảm ơn
    Báo cáo thống kê


    CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Trang
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 1
    1.2.1 Cây bạch đàn, keo lai 1
    1.2.2 Cây hoa lan 13
    1.2.3 Cây cam Xã Đoài (Citrus sinentis), bưởi Diễn (Citrus grandis) 15
    1.3 Mục tiêu của Dự án 22
    1.3.1 Mục tiêu chung của Dự án 22
    1.3.2 Mục tiêu cụ thể của Dự án 22
    1.4 Xuất xứ của Dự án 23
    1.5 Tính cấp thiết, khả thi và hiệu quả kinh tế của Dự án
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Dự án 24
    1.5.1 Công nghệ lựa chọn của Dự án 24
    1.5.2 Lợi ích kinh tế, khả năng thị trường và cạnh tranh của sản phẩm Dự án 25
    1.5.3 Tác động của kết quả Dự án đến kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng 26
    1.5.4 Năng lực thực hiện Dự án 26
    1.5.5 Khả năng ứng dụng, chuyển giao, nhân rộng kết quả của Dự án 27


    CHƯƠNG II NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN 28
    2. 1 Mô tả sơ đồ quy trình công nghệ (là xuất xứ của Dự án) để triển khai Dự án 28
    2. 2 Phân tích những vấn đề Dự án cần giải quyết công nghệ 32
    2.2.1 Hoàn thiện quy trình nhân giống bạch đàn và keo lai 32
    2.2.2 Hoàn thiện quy trình nhân giống hoa lan 33
    2.2.3 Hoàn thiện quy trình vi nhân giống cam Xã Đoài, bưởi Diễn 36
    2.2.4 Quy mô triển khai SXTN để hoàn thiện hệ thống sản xuất bạch đàn, keo lai, cây cam Xã Đoài, bưởi Diễn và các loại hoa lan 38
    2.2.5 Quy mô trồng thử nghiệm 38
    2.3 Liệt kê và mô tả nội dung, các bước công việc cần phải thực hiện để giải quyết các vấn đề được dặt ra kể cả đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân kĩ thuật áp đáp ứng cho việc sảm xuất thử nghiệm 38
    2.3.1 Tuyển chọn các cây đầu dòng được sử dụng trong dự án 38
    2.3.2 Nội dung công việc để hoàn thiện hệ thống nhân giống bạch đàn, keo lai, cây cam Xã Đoài, bưởi Diễn và các loại hoa lan 40
    2.3.3 Xây dựng các mô hình thử nghiệm 44
    2.3.4 Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật, các lớp tập huấn 44


    CHƯƠNG III ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN


    3.1 Địa điểm thực hiện Dự án 45
    3.2 Thời gian thực hiện dự án 45


    CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46


    4.1 NỘI DUNG 1: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẠCH ĐÀN KEO LAI 46
    4.1.1 Quy trình nhân giống bạch đàn, keo lai bằng invitro 46
    4.1.2 Hoàn thiện kĩ thuật chăm sóc cây con, nghiên cứu cải tiến chế độ dinh dưỡng, phòng trừ sâu bệnh của cây bạch đàn, keo lai ngoài vườn ươm
    58
    4.1.3 Một số loại sâu bệnh hại trên 2 giống bạch đàn và keo lai trong giai đoạn vườn ươm và biện pháp phòng trừ 66


    4.2 NỘI DUNG 2: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG HOA LAN BẢN ĐỊA VÀ LAN CÔNG NGHIÊP 72
    4. 2. 1 Quy trình nhân nhanh giống hoa lan bản địa và lan công nghiệp bằng Invitro 72
    4.2.2 Hoàn thiện kĩ thuật chăm sóc, cải tiến chế độ dinh dưỡng cho cây lan giống ngoài vườn ươm 81
    4.2.3 Nghiên cứu cải tiến các các giá thể khác nhau đưa ra được các thông số về chế độ giá thể, dinh dưỡng phù hợp cho lan giống 83
    4.2.4 Các loại bệnh lan và các biện pháp phòng trừ 87

    4.3 NỘI DUNG 3: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH VI GHÉP CÂY CAM XÃ ĐOÀI, VÀ BƯỞI DIỄN 89
    4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của mắt ghép, thời vụ ghép trong quá trình vi ghép mắt cây cam Xã Đoài và bưởi Diễn 89
    4.3.2 Nghiên cứu kĩ thuật chăm sóc, cải tiến chế độ dinh dưỡng và phòng trừ sâu bệnh cho cây cam Xã Đoài và bưởi Diễn sau khi ghép ngoài vườn ươm 90
    4.3.3 Các loại bệnh trên cây cam Xã Đoài, bưởi Diễn và cách phòng trừ sâu bệnh 93
    4.4 NỘI DUNG 4. XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH 95
    4.4.1 Mô hình bạch đàn, keo lai 95
    4.4.2 Mô hình hoa lan 103
    4.4.3 Mô hình cam xã Đoài, bưởi Diễn 107


    CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112
    5. 1 Kết luận 112
    5. 2 Kiến nghị 112


    CHƯƠNG VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 114

    CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
    1.1. Đặt vấn đề
    Công nghệ sinh học là một lĩnh vực đang được nhiều người quan tâm, vì đây là một công cụ quan trọng trong chương trình cải thiện giống cây
    trồng. Ngày nay nhờ áp dụng công nghệ sinh học mà việc chọn tạo giống cây trồng được tiến hành nhanh hơn và có thể khắc phục được một số khó khăn mà các phương pháp chọn giống truyền thống không giải quyết được hoặc phải mất thời gian rất dài mới đạt được kết quả.
    Công nghệ nuôi cấy mô và tế bào đặc biệt là nuôi cấy mô phân sinh đỉnh sinh trưởng được áp dụng ngày càng nhiều trong sản xuất nông, lâm nghiệp, đã trở thành một phương tiện để nâng cao sản lượng cũng như hiệu quả chương trình cải thiện giống cây trồng. Những nền tảng khoa học và công nghệ của lĩnh vực này là hết sức cần thiết để phát triển công nghệ sinh học mà đỉnh cao là công nghệ di truyền, đây sẽ là một trong những ngành công nghệ quan trọng của thế kỷ 21. Việc ứng dụng công nghệ sinh học vào nông nghiệp để phát triển các giống cây trồng sạch bệnh có giá trị kinh tế cao đang là vấn đề cấp bách để sản xuất một số lượng hàng hoá lớn phục vụ phát triển nền nông, lâm nghiệp bền vững trước hết phải kể đến các loại cây như: bạch đàn lai, keo lai phục vụ cho các nhà máy giấy; các loại cây ăn quả: cam Xã Đoài, chất lượng cao; bưởi Diễn đặc sản để phục vụ nhu cầu trong nước và tiến tới xuất khẩu trong những năm tới. Và đặc biệt là các giống hoa cao cấp như lan, địa lan, hoa lily có giá trị kinh tế rất cao để phục vụ nội tiêu và xuất khẩu trong tương lai, hạn chế việc nhập hoa từ một số nước như Trung Quốc, Thái
    Lan, Đài Loan đang là vấn đề cấp thiết trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    Vì vậy trên cơ sở kế thừa phát triển tiếp những kết quả nghiên cứu về công nghệ tế bào và chương trình giống nông, lâm nghiệp giai đoạn 2001-
    2005, đồng thời nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm “Hoàn thiện quy trình vi nhân giống để phát triển một số cây trồng có giá trị kinh tế phục vụ cho chương trình nông, lâm nghiệp bền vững”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...