Thạc Sĩ Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm cây lão quan thảo ở đồng bằng bắc bộ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Phần I. Mở đầu 1
    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Mục tiêu đề tài 2
    Phần II. Tổng quan tài liệu 3
    2.1. Tình hình nghiên cứu ở n-ớc ngoài 3
    2.2. Tình hình nghiên cứu ở trong n-ớc 8
    Phần III. Vật liệu, địa điểm và ph-ơng pháp nghiên cứu 14
    3.1. Vật liệu nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu 14
    3.1.1. Vật liệu nghiên cứu 14
    3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 14
    3.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu 14
    3.2.1. Hoàn thiện quy trình sản xuất giống cây LQT ở đồng bằng BB 14
    3.2.2. Hoàn thiện quy trình sản xuất d-ợc liệu LQT 17
    3.2.3. Triển khai sản xuất thử nghiệm tại Hà Nội và Thái Bình 20
    3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 20
    3.4. Xử lý kết quả thí nghiệm 20
    Phần IV. Kết quả nghiên cứu 21
    4.1. Hoàn thiện quy trình sản xuất giống cây lão quan thảo 21
    4.1.1. Nghiên cứu ảnh h-ởng của nhiệt độ đến thời gian và tỉ lệ mọc
    mầm của hạt giống cây lão quan thảo
    21
    4.1.2. Xác định nồng độ hoá chất và thời gian xử lý hạt giống 22
    4.1.3. Xác định thời gian xử lý nhiệt độ tối -u trong quá trình ủ hạt 24
    4.1.4. Xác định thời vụ, khoảng cách trồng và liều l-ợng phân bón
    cần thiết để cây lão quan thảo cho năng suất và chất l-ợng hạt giống
    cao nhất
    26
    4.2. Hoàn thiện quá trình sản xuất d-ợc liệu lão quan thảo 29
    4.2.1. Nghiên cứu xác định thời vụ gieo trồng tốt nhất cho năng suất
    và chất l-ợng d-ợc liệu cao nhất.
    29 4.2.2. Nghiên cứu ảnh h-ởng của mật độ trồng và l-ợng phân bón đến
    sự sinh tr-ởng và phát triển của cây lão quan thảo
    31
    4.2.3. Xác định khả năng tái sinh để tăng khối l-ợng d-ợc liệu 37
    4.2.4. Đánh giá chất l-ợng theo tiêu chuẩn d-ợc điển Việt Nam 38
    4.3. Triển khai sản xuất thử nghiệm cây lão quan thảo 39
    4.3.1. Sản xuất cây giống lão quan thảo 39
    4.3.2. Sản xuất d-ợc liệu cây lão quan thảo 39
    4.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất và xây dựng giá thành sản phẩm 39
    4.3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất thử nghiệm 40
    Phần V. Kết luận 42
    Phần VI. Quy trình kỹ thuật sản xuất giống cây lão quan thảo 44
    Phần VII. Quy trình kỹ thuật sản xuất d-ợc liệu cây LQT 49
    Tài liệu tham khảo 64
    Phụ lục 67

















    bản tự đánh giá
    Về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của Dự án
    khoa học và công nghệ cấp Bộ

    1. Tên dự án: "Hoàn thiện quy trình nhân giống và sản xuất thử nghiệm
    cây lão quan thảo ở đồng bằng Bắc bộ"
    2. Thuộc ch-ơng trình KHCN: Dự án sản xuất thử nghiệm (P) cấp Bộ
    3. Chủ nhiệm dự án: TS. Phạm Văn ý
    - Điện thoại: 04.8615916 - 04.8614525 - 0972388929
    - E-mail: [email protected]
    4. Cơ quan chủ trì dự án: Viện D-ợc Liệu
    5. Thời gian thực hiện: Từ tháng 10 năm 2004 đến tháng 10 năm 2006
    6. Tổng kinh phí thực hiện dự án: 925.000.000đ
    Trong đó, kinh phí từ NSNN: 300.000.000đ (Ba trăm triệu đồng chẵn)
    7. Tình hình thực hiện dự án so với đề c-ơng
    7.1. Về mức độ hoàn thành khối l-ợng công việc
    Đã hoàn thành đầy đủ khối l-ợng công việc so với đề c-ơng theo các
    nội dung cơ bản.
    - Hoàn thiện quy trình nhân giống cây Lão quan thảo
    - Hoàn thiện quy trình sản xuất d-ợc liệu cây Lão quan thảo.
    - Sản xuất thử nghiệm cây Lão quan thảo ở Thái Bình và Hà Nội.
    7.2. Về các yêu cầu khoa học và các chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm
    KHCN.
    Các chỉ tiêu cơ bản của các sản phẩm KHCN đều đảm bảo chất l-ợng,
    phù hợp với yêu cầu thực tế của sản xuất, khối l-ợng sản phẩm sản xuất ra đã
    đ-ợc tiêu thụ hết, đảm bảo sản phẩm thu hồi, nộp lại ngân sách nhà n-ớc theo
    đúng quy định với số tiền là: 176.000.000đ (Một trăm bảy m-ơi sáu triệu
    đồng). Đợt 1: 100.000.000đ đã nộp (ngày 27/8/2007 tại kho bạc Nhà n-ớc
    Thanh Trì). Đợt 2: 76.000.000đ sẽ nộp (tháng 3/2008)
    7.3. Về tiến độ thực hiện Dự án đã thực hiện đúng tiến độ trong quá trình nghiên cứu và sản xuất.
    Riêng phần nghiệm thu dự án bị chậm lại, nguyên nhân do chủ nhiệm
    dự án bị cấp cứu nhập viện nhiều lần trong năm 2006 ch-a kịp viết báo cáo.
    Chủ nhiệm dự án đã làm đơn đề nghị Bộ Y Tế và đã đ-ợc chấp thuận, cho
    nghiệm thu chậm lại vào năm 2007.
    8. Về những đóng góp mới của dự án
    8.1. Về giải pháp khoa học công nghệ
    Dự án đã hoàn thiện đ-ợc quy trình nhân giống và quy trình sản xuất
    d-ợc liệu cây lão quan thảo ở đồng bằng Bắc bộ dựa trên cơ sở tuyển chọn
    giống phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu trong vụ Thu Đông ở đồng
    bằng Bắc Bộ. Lợi dụng đặc điểm nông, sinh học của hạt giống và cây giống
    lão quan thảo, dự án đã tiến hành một loạt các biện pháp kỹ thuật trong việc
    xử lý hoá chất và nhiệt độ nhằm tăng tỷ lệ mọc mầm và rút ngắn thời gian
    mọc mầm của hạt giống để gieo -ơm cây giống sớm mà trong điều kiện tự
    nhiên không thể thực hiện đ-ợc. Nhờ có giải pháp khoa học công nghệ thích
    hợp nên việc trồng cây lão quan thảo nằm trọn trong vụ đông, không mất vụ
    lúa xuân ở đồng bằng Bắc Bộ. Đồng thời tận dụng năng l-ợng ánh sáng mặt
    trời trong thời tiết khô hanh của th-ợng tuần tháng 12 âm lịch hàng năm để
    thu hoạch và sơ chế d-ợc liệu, nh- vậy vừa hạ đ-ợc giá thành sản phẩm,vừa
    đảm bảo đ-ợc chất l-ợng d-ợc liệu. Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho
    các hộ nông dân.
    8.2. Về ph-ơng pháp nghiên cứu
    Điểm mới trong nghiên cứu là dùng hoá chất axít H 2 S0 4 nồng độ cao để
    rút ngắn thời gian gian xử lý, điều này rất có ý nghĩa khi áp dụng cho các loại
    hạt giống rất khó mọc mầm nh- h-ơng nhu, kim tiền thảo hay hạt trám .
    8.3. Những đóng góp mới khác
    Đã chọn lọc đ-ợc giống cây lão quan thảo phù hợp với điều kiện sinh
    thái ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
    9. Kết quả đào tạo * Dự án đã giúp và h-ớng dẫn đ-ợc 1 sinh viên bảo vệ thành công luận
    văn tốt nghiệp của tr-ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội.
    * Dự án đã giúp các cán bộ khoa học công nghệ nâng cao trình độ lý
    thuyết và thực tiễn trong việc sản xuất cây lão quan thảo ở đồng bằng Bắc Bộ
    * Dự án đã giúp cho các hộ nông dân ở xã Phú L-ơng, huyện Đông
    H-ng, tỉnh Thái Bình biết nhân giống để sản xuất d-ợc liệu cây lão quan thảo
    trong việc tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho vụ Thu Đông.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...