Báo Cáo Hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cây và chế biến quả lạc tiên nhằm nâng cao năng suất, chất l

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . 01
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .07
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 07
    MỞ ĐẦU . .09


    I. ĐẶT VẤN ĐỀ 09
    II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN .10
    III. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .11
    1. Nguồn gốc và phân loại 11
    2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và thị trường tiêu thụ lạc tiên trên thế giới và trong nước .14
    a) Trên thế giới 14
    b) Trong nước 16


    IV. MỤC TIÊU 18
    V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
    VI. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN 18
    VII. QUY MÔ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIỆN CỨU 18
    1. Quy mô 18
    2. Đối tượng nghiên cứu 19
    3. Sản phẩm tạo ra .19


    Chương 1: CƠ SỞ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG LẠC TIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP ĐOẠN CÀNH 20
    1.1. Cơ sở nhân giống: 20
    1.2. Phương pháp nghiên cứu .20
    1.3. Đối tượng nghiên cứu 20
    1.4. Mô tả quy trình nhân giống 20
    1.5. Bố trí thí nghiệm .22


    Chương 2: CƠ SỞ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THÂM CANH CÂY LẠC TIÊN 24
    2.1.Phương pháp nghiên cứu . 24
    2.2. Đối tượng nghiên cứu .24
    2.3. Bố trí thí nghiệm 24
    2.3.1. Chọn đất .25
    2.3.2. Làm dàn 25
    2.3.2.1. Kiểu dàn 25
    2.3.2.2. Bố trí thí nghiệm 25
    2.3.2.3. Lượng phân bón cho 2 kiểu dàn 26
    2.3.3. Tưới nước .26
    2.3.4. Đánh nhánh, cắt tỉa .27
    2.3.4.1. Bố trí thí nghiệm 27
    2.3.4.2. Đối tượng nghiên cứu 27
    2.3.4.3. Chỉ tiêu theo dõi 27
    2.3.5. Phòng trừ sâu bệnh .28
    2.3.5.1. Quan điểm nghiên cứu 28
    2.3.5.2. Phương pháp nghiên cứu .28
    2.3.5.3. Bố trí thí nghiệm 28
    2.3.5.4. Phương pháp điều tra .29
    2.3.6. Thu hái, bảo quản .29


    Chương 3: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHẾ BIẾN SẢN PHẨM NƯỚC LẠC TIÊN CÔ ĐẶC, PURÊ VÀ NƯỚC LẠC TIÊN
    GIẢI KHÁT 31
    3.1. TỔNG QUAN 31
    3.1.1. Mô tả quy trình công nghệ hiện có 31
    3.1.2. Những vấn đề Dự án cần giải quyết 35
    3.1.2.1. Ưu, nhược điểm của công nghệ chế biến đã có 35
    3.1.2.2. Những vấn đề Dự án cần giải quyết 36
    3.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI 37
    3.2.1. Nội dung nghiên cứu 37
    3.2.2. Phương án triển khai 37
    3.2.2.1. Các bước tiến hành Dự án 37
    3.2.2.2. Năng lực triển khai 38
    3.2.2.3. Địa điểm thực hiện 39
    3.2.2.4. Trang thiết bị phục vụ Dự án 39
    3.2.2.5. Nguyên vật liệu chính phục vụ Dự án 40
    3.2.2.6. Lao động phục vụ Dự án 40
    3.2.2.7. Đánh giá tác động môi trường 40


    Chương 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 42
    4.1. HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG LẠC TIÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP CÀNH, QUY TRÌNH THÂM CANH CÂY
    LẠC TIÊN VÀ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN 42
    4.1.1. Hoàn thiện quy trình nhân giống lạc tiên bằng P. pháp ghép cành 42
    4.1.1.1. Kết quả hoàn thiện .42
    a) Chọn giống, gieo hạt, chăm sóc để vào bầu 42
    b) Làm đất và chuẩn bị đất vào bầu .42
    c) Chăm sóc cây giống sau khi vào bầu 43
    d) Khả năng sống của cành ghép ở các thời gian ghép khác nhau 43
    e) Chăm sóc cây giống sau ghép .45
    4.1.1.2. Quy trình nhân giống lạc tiên bằng phương pháp ghép cành đã được hoàn thiện 46
    a) Các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng ghép 46
    b) Yêu cầu gốc ghép 46
    c) Chuẩn bị hạt giống 46
    d) Chuẩn bị đất và gieo hạt .47
    e) Chuẩn bị vào bầu và chăm sóc cây con .47
    f) Kỹ thuật cấy cây con vào túi bầu 48
    g) Chuẩn bị cành ghép 48
    h) Phương pháp ghép 49
    i) Chăm sóc cây ghép 49
    k) Vận chuyển cây ghép .50
    4.1.2. Hoàn thiện quy trình thâm canh cây lạc tiên 50
    4.1.2.1. Kết quả hoàn thiện 50
    a) Chọn đất 51
    b) Làm dàn 51
    c) Mật độ , đào hố, bón lót, thời vụ trồng cây 52
    d) Tưới nước và thoát nước 53
    e) Cắt tỉa tạo tán 56
    f) Phòng trừ sâu bệnh .56
    g) Thu hái và bảo quản 58
    4.1.2.2. Quy trình thâm canh cây lạc tiên đã được hoàn thiện 60
    a) Giống 60
    b) Chuẩn bị đất, mật độ trồng và làm dàn 61
    c) Kỹ thuật trồng 62
    e) Kĩ thuật chăm sóc 63
    f) Sâu bệnh hại lạc tiên 66
    g) Thu hoạch 68
    4.1.3. Kết quả mô hình phát triển cây lạc tiên 68
    4.1.3.1. Mô hình phát triển năm 2008 69
    a) Địa điểm: Tại Tam Điệp – Ninh Bình 69
    b) Diện tích khoảng cách .69
    c) Kích thước hố 69
    d) Phương pháp bón và lượng phân bón 69
    e) Làm dàn: Kiểu dàn mướp (dàn bằng như dàn trồng mướp) .69
    f) Tưới nước 70
    g) Cắt tỉa .70
    h) Sâu bệnh và biện pháp phòng trừ 70
    i) Kết quả mô hình phát triển năm 2008 .71
    j) Đánh giá 71
    4.1.3.2. Mô hình phát triển năm 2009 72
    a) Địa điểm 72
    b) Giống . 72
    c) Kết quả mô hình phát triển năm 2009 73
    4.1.3.3. Kết luận 73
    4.1.4. Kết quả đào tạo kỹ thuật viên 76
    4.1.4.1. Số lượng và tiêu chuẩn học viên 76
    4.1.4.2. Tổ chức lớp học .76
    4.1.4.3. Nội dung đào tạo 76
    4.1.4.4. Kết quả đào tạo 78
    4.2. KÊT QUẢ HOÀN THIỆN CÁC QUY TRÌNH CHẾ BIẾN 79
    4.2.1. Hoàn thiện phương pháp bóc tách ruột quả và chà tách hạt lạc tiên nhằm nâng cao năng suất,
    hiệu quả cho sản xuất nước lạc tiên purê và nước lạc tiên cô đặc 79
    4.2.1.1. Lựa chọn máy 79
    4.2.1.2. Lắp đặt và vận hành thử 79
    4.2.2. Hoàn thiện quy trình chế biến và sản xuất nước lạc tiên cô đặc .81
    4.2.2.1. Kết quả hoàn thiện 81
    4.2.2.2. Quy trình sản xuất nước lạc tiên cô đặc đã được hoàn thiện 86
    4.2.3. Hoàn thiện quy trình chế biến và sản xuất nước lạc tiên purê 88
    4.2.3.1. Kết quả hoàn thiện 88
    4.2.3.2. Quy trình chế biến nước lạc tiên purê đã hoàn thiện 89
    4.2.4. Hoàn thiện quy trình chế biến và sản xuất nước giải khát lạc tiên 91
    4.2.4.1. Kết quả hoàn thiện 91
    4.2.4.2. Quy trình chế biến nước giải khát lạc tiên đã hoàn thiện 95
    4.3. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 96
    4.4. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦA DỰ ÁN 99
    4.5. PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CỦA DỰ ÁN SAU KHI KẾT THÚC .101
    4.5.1. Phương án phát triển tai Công ty .101
    4.5.2. Phương án liên doanh liên kết .101


    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 102
    1. Kết luận .102
    2. Kiến nghị 103


    MỞ ĐẦU


    I. ĐẶT VẤN ĐỀ
    Miên Bắc Việt Nam khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, với bốn mùa xuân, hạ thu, đông phân biệt rõ rệt, cộng với điều kiện thổ nhưỡng, đất đai phong phú rất thuận lợi cho việc trồng các loại cây rau quả nhiệt đới với quy mô và sản lượng lớn. Hoa quả không chỉ là một loại thức ăn thiết yêu trong khẩu phần ăn của con người, nó cung cấp các vitamin, chất khoáng cho cơ thể, cung cấp chất xơ giúp kích thích tiêu hoá Ngoài ra, các loại hoa quả nhiệt đới còn góp phần quan trọng vào việc phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm đem lại lợi ích cao cho mọi người.
    1. Về thiết bị phục vụ sản xuất chế biến rau quả Xây dựng các quy trình công nghệ cao cho chế biến và đa dạng hoá sản phẩm, phát triển mặt hàng mới nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và thị trường thế giới. Công ty đã nhập khẩu các dây chuyền thiết bị đồng bộ sản xuất sản phẩm với công nghệ cao từ các nước phát triển như: dây chuyền thiết bị chế biến nước dứa cô đặc, dây chuyền thiết bị chế biến lạnh đông nhanh rau quả IQF, dây chuyền thiết bị chế biến các sản phẩm đồ hộp rau quả.
    2. Về phát triển giống rau quả theo mục tiêu sau :
    - Phát triển các giống rau quả mới, ưu việt, thích hợp cho tiêu thụ trong nước, cho chế biến công nghiệp và xuất khẩu.
    - Quản lý tốt các vườn cây ăn quả để giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế nhằm để cải tiến kỹ thuật trồng.
    - Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, tránh ảnh hưởng có hại cho người tiêu dùng, người trồng, chỉ đạo thực hiện theo chương trình IPM.
    - Dùng gốc ghép sạch bệnh để tăng tính sản xuất và vòng đời của cây
    - Thực hiện có hiệu quả công nghệ sau thu hoạch để tránh tổn thất, kéo dài thời gian bảo quản và giảm giá thành sản phẩm.


    II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN


    Theo nghiên cứu của Hiệp hội rau quả Việt Nam, hiện nay trên thế giới, bốn loại trái cây nhiệt đới có nhu cầu thị trường cao nhất là xoài, lạc tiên, đu đủ và dứa. Trong bốn loại quả nêu trên thì ở nước ta các loại quả xoài, đu đủ và dứa đã được phát triển rộng rãi và ổn định, riêng lạc tiên những năm gần đây cũng đã được trồng nhiều ở khu vực Tây Nguyên như Lâm Đồng, Đăk Nông tuy nhiên vẫn còn với quy mô nhỏ lẻ, những bước đầu đã cho thấy được năng suất và hiệu quả kinh tế ưu việt so với các cây trồng khác. Các sản phẩm chế biến từ quả lạc tiên như lạc tiên purê, lạc tiên cô đặc và nước giải khát từ quả lạc tiên hiện đang được rất nhiều khách hàng quan tâm. Sản phẩm lạc tiên đã trở thành hàng hoá được nhiều nước ưa chuộng. Có nhiều quốc gia như Braxin, Ecuador, Colombia có sản lượng lạc tiên lớn, quả lạc tiên được bán tươi như các loại hoa quả khác và được chế biến xuất khẩu mang lại thu nhập cao.
    - Căn cứ kết luận của Đề tài KC.06/06-24NN thực hiện tại Công ty CP TPXK Đồng Giao là cần thiết phải nghiên cứu thể để có kết luận chính xác về giống lạc tiên phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực phía bắc cũng như vùng nguyên liệu của Công ty CP TPXK Đồng Giao cho năng suất cao, chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
    Căn cứ vào nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế về quả lạc tiên và các sản phẩm chế biên từ quả (Nước lạc tiên cô đặc, Purê Lạc tiên) sản phẩm chế biến được nhiều nước ưa chuộng.
    Căn cứ vào trang thiết bị, công nghệ chế biến hiện có của Công ty CP TPXK Đồng Giao và các nhà máy chế biến các loại sản phẩm dứa, vải thiều mới đáp ứng 60% công suất, đặc biệt vào các tháng cuối năm nguyên liệu dứa có rất ít không đủ cho chế biến, trong khi đó cây lạc tiên tại miên Bắc lại cho năng suất cao vào các tháng này là điều kiện tốt cho nhà máy cân đối nguồn nguyên liệu.
    Đó là những căn cứ để chúng tôi tiến hành Dự án: “Hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cây và chế biến quả lạc tiên nhằm nâng cao năng suất chất lượng quả tươi chế biến xuất khẩu”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...