Luận Văn Hoàn thiện quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại công ty kiểm toán DTL

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2010
    Đề tài: Hoàn thiện quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại công ty kiểm toán DTL



    MỤC LỤC
    1. Tầm quan trọng của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Phương pháp nghiên cứu 2
    4. Phạm vi giới hạn 3
    5. Nội dung đề tài 3
    CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ KIẺM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG.
    1.1 Tổng quan về kiểm toán 4
    1.1.1 Khái niệm kiềm toán 4
    1.1.2 Phân loại kiềm toán 4
    1.1.2.1 Phân loại theo chức năng kiểm toán 4
    1.1.2.2 Phân loại theo chủ thể kiểm toán 5
    1.1.3 Vai trò kiềm toán 5
    1.1.4 Quy trình kiềm toán 5
    1.2 Khái niệm, nội dung, đặc điểm và mục tiêu kiềm toán doi vói khoán mục nọr
    phải thu khách hàng 6
    1.2.1 Khái niệm 6
    1.2.2 Nội dung 7
    ì.2.3 Dặc điểm 9
    1.2.4 Mục tiêu kiểm toán 9
    ỉ .3 Tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán khoán mục nợ phải thu khách hàng 9
    1.3.1 Tinh trọng yếu 9
    1.3.2 Rủi ro kiểm toán 10
    1.3.2.1 Rùi ro tiềm tàng 10
    1.3.2.2 Rủi ro kiểm soát 11
    1.3.2.3 Rùi ro phát hiện 11
    1.3.2.4 Mối quan hệ giữa các loại rùi ro 11
    1.3.2.5 Mối quan hệ giừa trọng yếu và rủi ro kiềm toán 12
    Ỉ.4 Kiềm soát nội bộ đếi vói khoản mục nợ phải thu khách hàng 12
    1.4.1 Lặp lệnh bán hảng 12
    1.4.2 Xét duvệt bán chịu 13
    1.4.3 Xuất kho hàng hoá 13
    1.4.4 Gửi hàng 14
    1.4.5 Lập và kiềm tra hoá đơn 14
    1.4.6 Theo dõi thanh toán 15
    ; 7
    1.4.7Xét duyẽt hàng bán bị trả lại-và giảm giá 15
    1.4.8 Cho phép xoá sổ các khoản nợ không thu hồi được 16
    1.5 Chương trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng 16
    1.5.1 Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ 16
    1.5.1.1 Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ 16
    1.5.1.2 Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm toán 17
    1.5.ỉ.3 Thiết kế và thực hiện các nghiệm kiềm soát 17
    a) Kiềm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng 17
    b) Kiểm tra sổ chi tiét khách hàng 18
    c) Thừ nghiệm thủ tục xét duyệt xóa nợ phải thu khó đòi 18
    d) Kiềm tra sự xét duyệt và ghi chép đối với hàng bán bị trả lại hay bị hư hỏng 18
    1.5.1.4 Đánh giá lại rủi ro kiềm soát và thiết kế các thử nghiệm cơ bàn 18
    1.5.2 Thừ nghiệm cơ bản 19
    1.5.2.1 Thù tục phân tích đối với nợ phải thu 19
    a) Tỳ lệ lãi gộp trên doanh thu 19
    b) Số vòng quay nợ phải thu 19
    c) So sánh số dư nợ quá hạn năm nay và năm trước 19
    d) Tỷ số chi phí dự phòng trên số dư nợ phải thu 20
    1.5.2.2 Thừ nghiệm chi tiết 20
    a) Thu thập bảng sổ đư chi tiết phân tuồi nợ 20
    b) Gừi thư xác nhận 20
    bl) Các dạng thư xác nhận 20
    b2) Thời điểm gửi thư xác nhận 21
    b3) Cở mẫu mẫu gửi thư xác nhận 21
    b4) Giài quyết chênh lệch giữa thư xác nhận của khách hàng vởi số liệu cùa dơn vị
    22
    b5) Các thù tục kiểm toán thay thế đối với các khoản phải Ihu khách hàng không
    có thư trả lời 22
    b6) Tóm tất và đánh giả kết quà cùa việc gừi thư xác nhận 22
    c) Kiểm tra việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi 23
    d) Kiềm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ bán hàng 23
    e) Xem xét về khoản nợ phải thu khách hàng bị cằm cố, thế chấp 23
    0 Đánh giá chung về sự trình bày, công bố nợ phải thu khách hàng trên báo cáo tài chính 24
    CHƯƠNG II: THƯC TRẠNG VÉ KIÉM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN DTL
    2.1 Sư lược vỉ công ty kiểm toán DTL 25
    2.2 Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động 26
    2.2.1 Chức năng 26
    2.2.1.1 Kiềm toán 26
    2.2.1.2 K.ế toán 26
    2.2.1.3 Tư vấn thuế 27
    2.2.1.4 Tài chính doanh nghiệp.?. 27
    2.2.1.5 Tưvắn hệ thống quản lý lương 28
    2.2.1.6 Tư vấn doanh nghiệp 28
    2.2.2 Nhiệm vụ vả mục tiêu hoạt động 28
    2.3 Qui mô hoạt động và tổ chức bộ máy quản lý 29
    2.3.1Qui mô hoạt động 29
    2.3.1.1 Mạng lưới hoạt động 29
    2.3.1.2 Đội ngũ nhân viên 29
    2.3.1.3 về khách hàng 29
    2.3.1.4 Nguồn vốn 30
    2.3.1.5 Doanh thu 30
    2.3.2 Tồ chức bộ máy quản lí trong công ty 30
    2.3.2.1 Sơ đồ bộ máy quàn lý công ty 30
    2.3.2.2 Chức năng 11
    2.4 Qui trình kiếm toán chung của Công ty Kiểm toán DTL 32
    2.4.1 Giai đoạn xem xét yêu cầu khách hàng 32
    2.4.1.1 Tiếp nhận yêu càu khách hàng 32
    2.4.1.2 Lập hợp đồng 33
    2.4.2 Giai đoạn lập kế hoạch 33
    2.4.2.1 Phân công thực hiện 33
    2.4.2.2 Lập kế hoạch thực hiện 33
    2.4.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 33
    2.4.3.1 Thực hiện kiềm toán 33
    2A.3.2 Kiểm tra hồ sơ kiếm toán 34
    2.4.3.3 Lập dự thào báo cáo kiềm toán và thư quàn lý 34
    2.4.3.4 Trinh ban giám đốc phê duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán 34
    2.4.3.5 Họp với khách hàng, trình bày kết quả kiểm toán và gửi dự thảo 35
    2.4.4 Giai đoạn phát hành báo cáo 35
    2.4.4.1 Phát hành báo cáo chinh thức 35
    2.4.4.2 Giao hồ sơ kiểm toán 35
    2.4.4.3 Quàn lý hồ sơ kiểm toán và theo dõi các vấn đề sau phát hành báo cáo 35
    2.5 Chương trình kiếm toán nợ phải thu khách hàng được áp dụng tại công ty kiểm
    toán DTL 36
    2.5.1 Mục tiêu kiểm toán nợ phải thu khách hàng 36
    2.5.2 Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 36
    .5.2.1 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ 36
    2.5.2.2 Đánh giá sơ bộ rùi ro kiềm soát 37
    2.5.2.3 Thiết kế và thực hiện các thừ nghiệm kiểm soát 37
    2.5.3 Thiết kế các thử nghiệm cơ bàn 37
    2.5.3.1 Thủ tục phãn tích 37
    a) Phân tích biến động số dư 37
    b) Tỳ lệ lãi gộp trên doanh thu 38
    c) SỐ vòng quay nợ phải thu 38
    d) So sánh mức lập dự phòng nợ phải thu khó đòi năm nay và năm trước 38
    e) So sánh bàng kê tuổi nợ 38
    2.5.3.2 Thừ nghiệm chi tiết 38
    a) Thu nhập bàng số dư phân tích theo tuồi nợ 38
    b) Gửi thư xác nhận 39
    c) Kiêm tra việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi 40
    d) Kiểm tra việc trình bày và công bố 40
    2.6 Ví dụ điền hình về chương trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại công ty DTL áp dụng cho khách hàng ABC 40
    2.6.1 Sa lược về khách hàng 40
    2.6.2 Hồ sơ khách hàng 41
    CHƯƠNG 111: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH K1ẺM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY DTL.
    3.1 Ỷ nghĩa của việc hoàn thiện chương ỉrình kiểm toán nọr phải thu khách hàng .42
    3.1.1 Đối với công ty kiềm toán 42
    3.1.2 Đối với doanh nghiệp khách hàng , 44
    3.1.3 Đối với nghề nghiệp 43
    3.1.4 Đối với sự quản lí cúa nhà nước 43
    3.2 Nhận xét chung về công ty kiếm toán DTL 43
    3.2.1 Ưu điểm 43
    3.2.1 Nhược điểm 45
    3.3 Nhận xét về chưong trình kiểm ỉoán nợ phải thu khách hàng tai công ty kiểm
    toán DTL 47
    3.3.1 Những mặt tích cực 47
    3.3.2 Nhừng mặt hạn ché 48
    3.4 Một so giải pháp để hoàn thiện quy trình kiềm toán n? phải thu khách hàng 50
    3.4.1 Giải pháp chung 50
    3.4.ỉ. 1 Tập trung xây dựng một chương trình chuẩn 50
    3.4.1.2 Thực hiện đánh giá chất lượng sau mỗi cuộc kiểm toán 50
    3.4.1.3 Xây dựng thượng hiệu 51
    3.4.1.4 Đối với quy trình kiểm toán chung nên tách riêng các bước đánh giá rủi ro 52
    3.4.2 Giải pháp hoàn thiện quy trinh kiểm toán nợ phải thu khách hàng 52
    3.4.2.1 Tăng cường thủ tục phân tích 52
    3.4.2.2 Thiết lập câu hòi tìm hiểu hệ thong kiểm soát nội bộ và tách riêng các quv trình
    kiềm toán 53
    3.4.2.3 Gìri thư xác nhận theo phương pháp phân nhóm 53
    3.4.2.4 về thiết lập mức trọng yếu 53
    KÉT LUẬN CHliNG 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
    PHỤ LỤC
    Phụ lục 1: Mầu thư xác nhận bằng tiếng Việt
    Phụ lục 2: Mầu thư xác nhận bằng tiếng Anh.
    Phụ lục 3: Hồ sơ kiếm toán cua khách hàng ABC
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tầm quan trọng của đề tài.
    Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán trờ thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động sàn xuất kinh doanh và nâng cao chất lượng quàn lý của mọi loại hình doanh nghiệp. Kiềm toán đem lại những thông tin trung thực, hợp lý, khách quan, có độ tin cậy cao trên báo cáo tài chính. Hoại động kiềm toán không chỉ tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tình hinh tài chính của doanh nghiệp mà còn hướng dần nghiệp vụ và cùng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quà kinh doanh cho các đcm vị được kiềm toán.
    Từ nhừng năm đầu cùa thập kỹ 90, sự ra đời cùa các công ty kiểm toán Việt Nam, cùng với sự tham gia trong một số lĩnh vực cùa các công ty kiểm toán hàng đầu thế giới, hoạt động kiềm toán Việt Nam đã được hình thành và từng bước phát triền. Kiềm toán đã trở thành một nghề nghiệp, một lTnh vực hoạt động nghiệp vụ. Trong những năm gần đảv, sự chuyển biến sâu sấc cùa nền kinh tế và sự phát triền không ngừng của công nghệ thông tin vừa đặt ra thách thức vừa tạo khả năng cho phép tiến hành hoạt động phân tích nhanh chóng, xác thực và hiệu quả hom.
    Với tư cách là một bộ phận cấu thành của hệ công cụ quản ]v kinh tế, kiểm toán ngày càng trờ nên hết sức quan trọng và cần thiết không chỉ đối với các cơ quan quàn lý chức năng của nhà nước, mà còn đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư. Những thòng tin do kiếm toán cung cấp sẽ là nhừng căn cứ đáng tin cậy giúp cho Nhà. Nước nhìn nhận, đánh giá, xứ ly đúng đán các vấn đề kinh tế nảy sinh, đồng thời lảm cơ sở cho các nhà đau tư, các nhà quản lý khi đưa ra quyết định kinh doanh mới. Thông qua việc thực hiện các chức năng, nghiệp vụ cùa minh, kiềm toán viên còn giúp cho các doanh nghiệp, các tồ chức kinh tế biết được và khắc phục nhừng sai sót, vi phạm trong quản ]ý và trong việc chấp hành chính sách, luật ]ệ kinh tế cùa Nhà Nước.
    Nợ phải thu khách hàng là yếu tố liên quan đến hoạt động bán chịu của doanh nghiệp, là một khoản mục quan trọng trên bảng cân đối kế toán vì nó liên quan mật thiết đến két quà kinh doanh cùa doanh nghiệp.
    Nự phài thu khách hàng là một tài sản khá nhạy cảm với những gian lận như bị nhân viên chiếm dụng hay tham ô, là đối tượng đổ sử dụng các thủ thuật thổi phòng doanh
    thu và lợi nhuận. Bên cạnh đó,việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi thường dựa vào ước tính cùa Ban giám đốc doanh nghiệp nên rất dễ xảy ra sai sót và rất khó kiềm soát.
    Do đó, kiềm toán nợ phài thu khách hàng là một khoản mục có ý nghTa quan trọng cần được doanh nghiệp và đơn vị kiểm toán quan tâm và lưu ý trong kiềm toán
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1 Mô tả quy ưình kiềm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng tại công ty kiềm toán DTL
    2. Ị. ì Vấn đề kế toán liên quan.
    Để tìm hiểu rồ quy trình kiếm toán, chúng ta phải nẳm vững vắn đề kế toán có liên quan. Đó là khái niệm, đặc điểm, vai trò cùa khoản mục nợ phải thu,
    2.1.2 Kiểm soát nội bộ đói với nợ phải í hu khách hàng
    Kiểm soát nội bộ lả hệ thống kiểm soát mà bất cứ nhà quản trị nào muốn doanh nghiệp của minh hoạt động vả vận hành tốt. Kiểm toán viên phải có thời gian tìm hiều về hệ thống kiếm soát nội bộ tại doanh nghiệp kiểm toán để xây dựng quy trình kiểm toán thích hợp,
    2.1.3 Quy trình kiểm toán nợ phải thu khách hàng
    Tìm hiêu quy ưinh kiểm toán nợ phái thu khách hàng được xây dựng chung tại công ty Kiểm toán DTL đề hiểu rõ han về công việc của Kiểm toán viên trước khi tiếp cặn với một khách hàng cụ thề.
    2.2 Minh họa quy trình kiềm toán nợ phải thu khách hàng tại DTL áp dụng đối với khách hànc ABC
    Tìm hiểu hồ sơ kiểm toán nợ phài thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính công ty ABC. Tìm hiểu rõ công việc cùa một trợ lý kiềm toán, kiểm toán viên trong quá trình kiềm toán.
    2.3 Đề ra giải pháp, kiển nghị
    Qua thực tế tìm hiểu quy trình kiểm toán tại công ty Kiềm toán DTL và kiến thức được học trên giảng đường, đưa ra một vài nhận xét, kiến nghị trong tằm hiểu biết cùa mình nhằm hoàn thiện công tác tồ chức và công việc thực hiện một cuộc kiềm toán cho khách hàng.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Nghiên cứu theo sự hướng dẫn cùa Giáo viên hướng dẫn hàng tuần.
    Thu thập tài liệu công ty thông qua việc tìm hiốu quy ưình kiểm toán chung và quy trình kiểm toán nợ phài thu khách hàng tại công ty. Bên cạnh đó là việc cập nhật các thông tin bên ngoài qua các phương tiện thông tin như: sách, tạp chí, internet, .Thu thập các tài liêu, vãn bản pháp luật liên quan như:lý thuyết kiểm toán, chuẩn mực kế toán, chuẳn mực kiềm toán Việt Nam, .vv
    Dựa trên các thông tin đã có, tồng hợp và chọn lọc những thông tin cằn thiết kết hợp với quan điểm bân thân để đưa ra các giải pháp.
    4. Phạm vỉ nghiên cứu
    Luậo văn tốt nghiệp này chủ yếu tập trung vào nghiên cứu quy ừình kiềm toán nợ phải thu khách hàng tại công ty kiểm toán DTL trong giai đoạn 2007->2009.
    5. Bổ cục luận văn
    Ngoài lời mở đầu, két luận chung, tài liệu tham khảo và các phụ lục thì luận văn gồm 3 chương chính:
    Chương 1: Cơ sở lí luận về kiểm toán nợ phải thu khách hàng.
    Chương 2:Thực trạng kiểm toán nợ phải thu khách hàng tại DTL.
    Chương 3: Giãi pháp hoàn thiện quy ưình kiềm toán nơ phải thu khách hàng tại công ly kiểm toán DTL.
    Khối lượng có 56 trang với 1 bảng và 2 sơ đồ.
    CHƯƠNG I
    Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ KIẺM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG
    1.1. Tổng quan về kiềm toán.
    1.1.1 Khái niệm kiểm toán:
    Kiêm toán là một quá trình do KTV độc lập và có năng lực tiến hành nhàm thu thập và đánh giá bằng chứng về nhừng thông tin được kiềm toán nhằm xác nhận và báo I
    cáo về mức độ phù hợp giừa các thông tin này với các chuần mục đả được thiết lập. I
    Các thuật ngừ trong định nghĩa được hiểu như sau:
    ã KTV độc lập và đủ năng lực: Thề hiện trình độ nghiệp vụ của KTV và tính khách quan của KTV trong cuộc kiếm toán. Năng lực thề hiện thông qua I bàng chứng kiểm toán, KTV sử đụng kiến thức nghiệp vụ và sự xét đoán
    nghề nghiệp để đưa ra ý kiến cùa mình.Còn sự độc lập là một yêu cầu khách quan cùa KTV đê tạo sự tin cậy cùa người sử dụng thông tin kiểm toán.
    ã Bằng chứng là các tài liệu, thông tin đẻ chửng minh cho ý kiến cùa K.TV.
    Băng chứng kiêm toán gồm nhiều loại khác nhau, bảng chứng phải đầy đủ và thích hợp cho ý kiến của KTV như thư xác nhận, hợp đồng mua bán, tài liệu kế toán của đơn vị
    ã Thông tin là những số liệu tài chính, hoặc tài liệu về các hoạt động sản xuất kinh doanh khác được yêu cầu kiếm toán.
    ã Các chuân mực được thiết lập là cơ sở để đánh giả các thông tin kiềm tra.
    Đó là các chuẩn mực kế toán hay các chế độ tài chính kế toán đã ban hành hay được thừa nhận.
    ã Báo cáo là văn bản trinh bày ý kiến của KTV sau mỗi cuộc kiểm toán.
    1.1.2 Phân loại kiểm toán:
    1.1.2.1 Phân loại theo chức năng kiểm toán: Ị
    Kiềm toán báo cáo tài chính: là sự kiểm tra và trình bày ý kiến nhận xét về BCTC cùa
    một đơn vị.
    Kiểm toán hoạt động: là việc tiến hành kiểm ưa và đánh giá tính hiệu lực và hiệu quà của một hoạt động để đề xuất phương ản cải tiến.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    osQso
    1. Chuấn mực kế toán Việt Nam - Bộ Tài Chính.
    2. Tài liệu nội bộ - Công Ty Kiểm Toán DTL.
    3. Kiềm toán - Tập thế tác già khoa Kế Toán Kiểm Toán, trường Đại Học Kinh tế TP HCM- Nhả xuất bán Lao Động Xà Hội-2007.
    4. Chuẩn mực kiểm loán số 320 - “Tính trọng yếu trong kiềm toán” .(Ban hành theo Quyết định số 28/2003/ỌĐ-BTC, ngày 14 tháng 3 năm 2003 của Bộ trường Bộ Tài chính).
    5. Chuẩn mực kiểm toán 400 - “Đánh giá rủi ro và kiềm soát nội bộ”. Ban hành theo quyết định 143/2001/ỌĐ-BTC, ngày 21/12/2001 cùa Bộ Tài Chính.
    6. Chuẩn mực kiểm toán số 230 - "Hồ sơ kiềm toán” .(Ban hành theo Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27 tháng 9 năm 1999 cùa Bộ trưởng Bộ Tài chính).
    7. Chuẳn mực 520-“quy trình phân tích”. (Ban hành theo Quyết định số 219/2000/QĐ- BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).
    8. Chuẩn mực số 220 -“Kiểm soát chất lượng hoạt động kiếm toán” .(Ban hành theo Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC,ngàv 14 tháng 3 nảm 2003 của Bộ trường Bộ Tài chính).
    9. Chuẩn mực số 300 - “lập kế hoạch kiểm toán”. (Ban hành theo Quyết định số 143/2001/QD-BTC, ngày 21 tháng 12 năm 2001 cùa Bộ trưởng Bộ Tài chính)
    10. http://www.webkctoan.com.vn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...