Thạc Sĩ Hoàn thiện quy trình đào tạo tại Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Hoàn thiện quy trình đào tạo tại Trường Cao đẳng Bách khoa Hưng yên

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục . iii
    Danh mục các bảng . vi
    Danh mục biểu ñồ, ñồ thị vii
    Danh mục chữ viết tắt . viii
    1 - MỞ ðẦU . 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 5
    2.1. Cơ sở lý luận về quy trình quản lý . 5
    2.1.1. Khái niệm về quản lý 5
    2.1.2. ðặc ñiểm cơ bản của quản lý 6
    2.1.3. Bản chất và các chức năng của quản lý . 6
    2.1.4. Quản lý ñào tạo 7
    2.2. Quy trình ñào tạo 13
    2.2.1. Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo 14
    2.2.2. Xác ñịnh nội dung dạy và học 14
    2.2.3. Xác ñịnh phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục 15
    2.2.4. Xác ñịnh các vấn ñề với giảng viên . 16
    2.2.5. Xác ñịnh những vấn ñề với sinh viên 16
    2.2.6. Quy trình kiểm tra và ñánh giá 17
    3. ðẶC ðIỂM NHÀ TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC . 19
    3.1. ðặc ñiểm trường Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên 19
    3.1.1. Vài nét trường Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên . 19
    3.1.2. Khái quát về lịch sử phát triển và thành tích nổi bật của trường. 19
    3.1.3. Cơ cấu tổ chức hành chính của nhà trường . 21
    3.1.4. Các ngành ñào tạo . 26
    3.1.5. Các loại hình ñào tạo của nhà trường . 28
    3.1.6. Các khoa ñào tạo trong Nhà trường 28
    3.1.7. Giảng viên và sinh viên của nhà trường 28
    3.1.8. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính . 31
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 32
    3.2.1. Thu thập thông tin . 32
    3.2.2. Phương pháp phân tích 33
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
    4.1. Thực trạng quy trình ñào tạo của Nhà trường 34
    4.1.1. Quy trình tuyển sinh . 35
    4.1.2. Quy trình thiết lập chương trình ñào tạo 41
    4.1.3. Quy trình dạy và học . 50
    4.1.4. Quy trình kiểm tra ñánh giá và cấp bằng 62
    4.1.5. Quy trình thu thập thông tin phản hồi sau khi sinh viên ra trường 70
    4.2. Các giải pháp hoàn thiện quy trình ñào tạo . 79
    4.2.1. Các nguyên tắc ñề xuất giải pháp . 79
    4.2.2. Giải pháp hoàn thiện quy trình ñào . 81
    4.2.2.1. Xác ñịnh nhu cầu ñào tạo 82
    4.2.2.2. Qui trình tuyển sinh 84
    4.2.2.3. Quy trình thiết lập chương trình ñào tạo 86
    4.2.2.4. Quy trình dạy và học 95
    4.2.2.5. Quy trình kiểm tra ñánh giá và cấp bằng 99
    4.2.2.6. Quy trình thu thập thông tin phản hồi sau khi sinh viên ra trường . 102
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103
    5.1. Kết luận 103
    5.2. Kiến nghị 105
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
    PHỤ LỤC . 109

    1 - MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài.
    Ở tất cả các nước trên thế giới khi bước vào thời kỳ công nghiệp hóa
    (CNH), hiện ñại hóa (HðH) ñất nước, giáo dục ñại học ñều trở thành trụ cột
    cho sự phát triển kinh tế– xã hội nói chung và khoa học giáo dục nói riêng
    của các nước ñó. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật này: giáo dục ñại
    học (GDðH) là ñào tạo nguồn nhân lực trình ñộ cao, có chất lượng ñể ñáp ứng
    những ñòi hỏi của sự nghiệp CNH- HðH, phát triển kinh tế– xã hội cho từng ñịa
    phương và cả nước; GDðH là hạt nhân cơ bản ñể xây dựng nền kinh tế tri thức.
    Dự thảo các Văn kiện chính gồm cương lĩnh (bổ sung,phát triển), Báo
    cáo Chính trị và Chiến lược phát triển kinh tế - xãhội 2010-2020 trình ðại hội
    toàn quốc lần thứ XI của ðảng, ñã nêu bật vấn ñề "ñẩy mạnh xây dựng xã hội
    học tập, tạo ñiều kiện cho người dân ñược học tập suốt ñời". [6]
    Nghị quyết 112/2005/Qð-TTg ngày 18-5-2005 của Thủ tướng Chính phủ
    về thực hiện "ðề án xây dựng xã hội học tập giai ñoạn 2005-2010" [4] có thể gọi
    là bước ñầu tiên gắn công tác khuyến học, khuyến tài với xây dựng xã hội học
    tập. Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã sơ kết ba năm thực hiện quyết ñịnh này. Nghị
    quyết "Hội Khuyến học Việt Nam góp phần xây dựng xãhội học tập từ cơ sở"
    và ñã tổng kết rút ra những kết luận thiết thực về mô hình xã hội hoc tập ở cơ sở.
    Ngoài ra T.Ư Hội ñã hoàn thành ñề tài khoa học cấp Nhà nước do Thủ tướng
    Chính phủ giao về "Xây dựng mô hình xã hội học tập ở Việt Nam" ñược Hội
    ñồng nghiệm thu cấp Nhà nước ñánh giá xuất sắc. ðó là những căn cứ ñể
    chuyển sang giai ñoạn: "ñẩy mạnh xây dựng xã hội học tập" ở nước ta. Theo
    tinh thần Chỉ thị 11-CT/TƯ của Bộ Chính trị "công tác khuyến học, khuyến tài,
    xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ của toàn ðảng, toàn dân" [8]. ðể ñộng viên
    toàn ðảng, toàn dân, các ngành, các cấp tham gia xây dựng xã hội học tập với sự
    chỉ ñạo thống nhất từ Trung ương ngày 22-6-2010, Thủ tướng Chính phủ ñã ra
    Quyết ñịnh số 927/Qð-TTg thành lập Ủy ban quốc gia xây dựng xã hội học tập
    do một Phó Thủ tướng làm Trưởng ban gồm ñại diện lãnh ñạo các ban, ngành và
    tổ chức liên quan.
    Nghị quyết ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: “ðẩy mạnh giáo
    dục trong nhân dân bằng các hình thức chính quy và không chính quy, thực hiện
    giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập”.
    Song, sự bùng nổ giáo dục, ñào tạo cũng có thể dẫn ñến những bất cập về
    chất lượng, ñặc biệt là chất lượng ñào tạo. Nhiều nguyên nhân ñược khảo sát
    như: hạn chế về nguồn nhân lực, chất lượng ñầu vào,nội dung, chương trình,
    năng lực ñội ngũ giảng viên, công tác quản lý .Trong các nguyên nhân ñược
    chỉ ra, công tác quản lý giáo dục ñược cho là vấn ñề cấp thiết.
    Nghị quyết TW 2 BCH TW ðảng, khóa VIII nhận ñịnh: “Công tác quản
    lý giáo dục – ñào tạo có những mặt yếu kém, bất cập Mở rộng quy mô giáo
    dục – ñào tạo và phát triển nhiều loại hình giáo dục – ñào tạo nhưng có nhiều
    thiếu sót trong việc quản lý chương trình, nội dung và chất lượng ”. Nghị
    quyết cũng ñã ñề ra bốn giải pháp chủ yếu cho ñịnh hướng chiến lược phát triển
    giáo dục – ñào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Trong ñó, giải
    pháp thứ 4 là “ðổi mới công tác quản lý giáo dục”.
    ðã có khá nhiều công trình ñề cập ñến công tác quảnlý giáo dục - ñào
    tạo. Song, hình như phần lớn các nhà quản lý giáo dục, các chuyên gia giáo dục
    tập trung phần nhiều vào việc nghiên cứu các chiến lược phát triển giáo dục,
    xây dựng các loại hình ñào tạo, tổ chức lại mạng lưới ñào tạo trung học chuyên
    nghiệp, cao ñẳng, ñại học hoặc xây dựng các chươngtrình, các dự án phát triển
    giáo dục, v.v . ví dụ: Chương trình ñổi mới nội dung, chương trình, phương
    pháp giảng dạy, chương trình chuẩn hóa, hiện ñại hóa giáo dục, chương trình
    xóa nạn mù chữ, phổ cập tiểu học, phổ cập trung họccơ sở, v.v . Những công
    trình ñi sâu vào việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục của các ñơn
    vị, cơ quan giáo dục, nhất là của các trường cao ñẳng, ñại học không nhiều;
    phần lớn là những báo cáo kinh nghiệm ñúc rút ñược từ thực tiễn hoạt ñộng của
    các ñơn vị, các trường.
    Trước những bức thiết của ñổi mới công tác quản lý giáo dục nhằm tạo
    bước nhảy về chất trong ñào tạo ñại học nhằm ñáp ứng yêu cầu ñào tạo nguồn
    nhân lực trình ñộ cao, có chất lượng phục vụ sự nghiệp CNH- HðH ñất
    nước. Tôi thiết nghĩ, ñối với trường Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên, bên cạnh
    những ñề tài nghiên cứu ñi sâu vào bản chất khoa học của công tác ñào tạo cao
    ñẳng cần ñược quan tâm nghiên cứu. Xuất phát từ những lý do nêu trên, Tôi
    chọn ñề tài nghiên cứu và mong muốn góp phần giải ñáp một số vấn ñề cấp thiết
    của nhà trường “Hoàn thiện quy trình ñào tạo tại Trường Cao ñẳng Bách
    khoa Hưng yên” cho Luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Quản trị kinh
    doanh.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
    1.2.1. Mục tiêu chung.
    ðánh giá thực trạng quy trình ñào tạo tại trường Cao ñẳng Bách khoa
    Hưng yên nhằm ñề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình ñào tạo.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
    - Hệ thống hóa một số lý luận và thực tiễn về quy trình ñào tạo.
    - ðánh giá thực trạng quy trình ñào tạo của trường Cao ñẳng Bách khoa
    Hưng yên.
    - ðề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình ñào tạo tạ i của trường Cao
    ñẳng Bách khoa Hưng yên.
    1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    1.3.1. ðối tượng nghiên cứu.
    - Nghiên cứu quy trình ñào tạo từ bước ñầu tiên tuy ển sinh, nhập học, sắp
    xếp kế hoạch ñào tạo, lập thời khóa biểu, theo dõi học tập, thi học phần, thi tốt
    nghiệp .
    - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ñến quy trình ñàotạo tại trường Cao
    ñẳng Bách Khoa Hưng yên.
    - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình ñào tạo.
    1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.
    - Phạm vi về thời gian
    + Số liệu thông tin thứ cấp ñược thu thập qua 3 năm, từ năm 2008 ñến
    năm 2010.
    + Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 07/2009 ñến tháng 06/2011
    - Phạm vi về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố cấu thành
    quy trình ñào tạo và ảnh hưởng của các yếu tố ñến quy trình ñào tạo. ðánh giá
    thực trạng quy trình ñào tạo và ñề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ñào
    tạo.

    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
    VỀ QUY TRÌNH ðÀO TẠO
    2.1. Cơ sở lý luận về quản lý.
    2.1.1. Khái niệm về quản lý.
    Trong bất kỳ một thể chế xã hội nào cũng cần có sự quản lý. Chính vì
    vậy mà những khái niệm về quản lý ñã có từ rất lâu.Trong quá trình phân tích
    và ứng dụng người ta ñã hiểu quản lý theo nhiều cách, dẫn ñến việc ñưa ra
    những ñịnh nghĩa khác nhau.
    Quản lý là một hệ thống xã hội tác ñộng có mục ñích ñến tập thể
    người - thành viên của hệ, nhằm làm cho hệ vận hànhthuận lợi và ñạt tới mục
    ñích dự kiến.
    Quản lý là tác ñộng có mục ñích ñến tập thể những con người ñể tổ chức
    và phối hợp hoạt ñộng của họ trong quá trình lao ñộng.
    Một số nhà nghiên cứu muốn phản ánh những nét ñặc trưng của quản lý
    bằng nhiều cách như nhấn mạnh tính chất hay hình thức tác ñộng, mục ñích
    hay chức năng của quản lý ñã ñưa ra các ñịnh nghĩa sau:
    Theo sự phân tích của Marx thì quản lý là một chức năng tất yếu của
    lao ñộng xã hội, nó luôn gắn chặt với sự phân côngvà phối hợp. Song ñiều
    ñó chỉ có thể thực hiện trên cơ sở tổ chức vì: “chức năng chủ yếu của quản lý
    là liên hợp, tháp hợp tất cả các mặt hoạt ñộng của tổ chức và của những người
    tham gia tổ chức ñó là một chính thể”.
    GS. Hà Thế Ngữ và GS. ðặng Vũ Hoạt nói: “Quản lý làmột quá trình
    ñịnh hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống là quá trình tác ñộng
    ñến hệ thống nhằm ñạt ñược những mục tiêu nhất ñịnh. Những mục tiêu này
    ñặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn” [17].
    Từ những ñịnh nghĩa trên, chúng ta có thể nói rằng quản lý là một quá
    trình mang tính xã hội, xuất hiện cùng với sự hợp tác và phân công lao ñộng, bao
    trùm tất cả các lĩnh vực của ñời sống xã hội, bởi vì trong mỗi lĩnh vực con người
    luôn ñiều chỉnh hoạt ñộng của mình theo một phương thức nhất ñịnh, do ñó:
    - Quản lý bao gồm công việc chỉ huy và tạo ñiều kiện cho những người
    khác thực hiện công việc và ñạt ñược mục ñích của nhóm.
    - Quản lý là thực hiện những công việc có tác dụng ñịnh hướng, ñiều tiết,
    phối hợp các họat ñộng của cấp dưới, của những người dưới quyền (thuộc
    quyền).
    - Quản lý là thiết lập, khai thông các quan hệ cụ thể ñể hoạt ñộng ñông
    người ñược hình thành, tiến hành trôi chảy, ñạt hiệu quả cao, bền lâu và không
    ngừng phát triển.
    2.1.2. ðặc ñiểm cơ bản của quản lý.
    Quản lý là hoạt ñộng có mục ñích.
    Sự lựa chọn các thành phần cụ thể tạo nên hoạt ñộngquản lý như một
    tổng thể.
    Có những quy ñịnh về mối liên hệ trong, ngoài.
    Xác ñịnh cấu trúc của tổ chức ñể ñiều chỉnh các mốiquan hệ.
    ðảm bảo thông tin các tuyến quan hệ trên dưới, ngang dọc, trong ngoài.
    Các bước thông qua quyết ñịnh và thực hiện quyết ñịnh quản lý.
    2.1.3. Bản chất và các chức năng của quản lý.
    2.1.3.1. Bản chất của quản lý.
    Bản chất của hoạt ñộng quản lý là sự tác ñộng có mục ñích ñến tập thể
    người nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Trong giáo dục ñó là tác ñộng của
    nhà quản lý giáo dục ñến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng khác
    trong xã hội nhằm thực hiện có hệ thống các mục tiêu giáo dục. Vậy bản chất
    của quản lý là sự phối hợp các nỗ lực của con ngườithông qua các chức năng
    quản lý.
    2.1.3.2. Các chức năng của quản lý.
    Chức năng quản lý ñược chia thành 4 nội dung cơ bản :
    - Lập kế hoạch
    - Tổ chức
    - Lãnh ñạo, chỉ ñạo, ñiều khiển
    - Kiểm soát

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1 Bộ Giáo dục và ðào tạo - Quyết ñịnh số 25/2006/Qð-BGDðT ngày 26/06/
    2006 ban hành quy chế ñào tạo ñại học và cao ñẳng hệ chính quy
    2 Bộ Giáo dục và ðào tạo - Quyết ñịnh số 33/2007/Qð-BGDðT ngày
    20/06/2007 ban hành Quy chế Văn bằng, chứng chỉ củahệ thống GDQD
    3 Chỉ thị số 40 CT/TW, ngày 16-4-2004 của Ban Bí thư khoá IX về việc xây
    dựng, nâng cao chất lượng ñội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
    4 Chỉ thị 11-CT/TW của Bộ Chính trị "công tác khuyến học, khuyến tài,
    xây dựng xã hội học tập là nhiệm vụ của toàn ðảng, toàn dân"
    5 ðiều lệ Trường cao ñẳng ban hành kèm theo Thông tư số 14/2009/TTBGDðT ngày 28 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và ðào tạo
    6 Luật giáo dục - Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
    Khóa XI, kỳ họp thứ 7, ban hành 14-07-2005
    7 Nghị quyết 112/2005/Qð-TTg ngày 18-5-2005 của Thủ tướng Chính phủ
    về thực hiện "ðề án xây dựng xã hội học tập giai ñoạn 2005-2010"
    8 Nghị quyết của Bộ chính trị khoá III về việc ñào tạo và bồi dưỡng cán bộ khoa
    học, kỹ thuật và cán bộ quản lý kinh tế (số 142 NQ/TW, ngày 28-6-1966)
    9 Quy chế tuyển sinh ñại học và cao ñăng năm 2010. Nhà xuất bản giáo
    dục Việt Nam, năm 2010
    10 Quyết ñịnh số: 66/2007/Qð-BGD&ðT ngày 01 tháng 11 năm 2007 ban
    hành Quy ñịnh về tiêu chuẩn chất lượng giáo dục trường cao ñẳng.
    11 Sonner và Freemance – Management, 1995
    12 Tài liệu, văn bản, chương trình ñào tạo của trườngCao ñẳng Bách khoa
    Hưng yên
    13 Trường Cao ñẳng Bách khoa Hưng yên – Kiểm ñịnh chấtlượng giáo dục,
    năm 2010.
    14 Phạm Thị Mỹ Dung, 2009: Bài giảng Hệ thống KSNB chocao học khóa
    18, ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    15 Hồ Văn Liên, 2009- Bài giảng giáo dục học ñại cương. Nhà xuất bản
    trường ðại học Sư phạm TPHCM.
    16 Nguyễn Phương Nga, 2005: Giáo dục ñại học chất lượng và ñánh giá.
    Nhà xuất bản ñại học Quốc gia Hà nội.
    17 Phạm Thanh Nghị, 2000 - Quản lý chất lượng giáo dục- NXB ðại học
    quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
    18 Hà Thế Ngữ, ðặng Vũ Hoạt, 1987: Giáo dục học, một số vấn ñề về lí
    luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục - ðại học Quốc gia,Hà Nội.
    19 Phùng Xuân Nhạ, 2008: Mô hình ñào tạo gắn với nhu cầu của doanh
    nghiệp ở Việt nam hiện nay- Khoa Kinh tế, trường ðại học kinh tế, ðại
    học Quốc gia Hà nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...