Thạc Sĩ Hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước ở tỉnh Xê Kông, nước Cộng hòa dâ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 27/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY
    DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN 1
    1.1 ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN: 1
    1.1.1 Đầu tư: 1
    1.1.2 Vốn đầu tư: 5
    1.2 QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN 7
    1.2.1 Vai trò của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN 7
    1.2.3 Yêu cầu quản lý vốn đầu tư từ NSNN 12
    1.2.4 Ưu và nhược điểm khi sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN 14
    1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
    CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. 14
    1.3.1 Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ở Canada15
    1.3.2 Kinh nghiệm của Việt Nam 17
    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY ỰNG CƠ
    BẢN TỪ NSNN Ở TỈNH XÊ KÔNG - NƯỚC CHDCND LÀO 23
    2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ­ XÃ HỘI TỈNH XÊ KÔNG 23
    2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên: 23
    2.1.2 Đặc điểm về kinh tế ­ xã hội . 24
    2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn NSNN26
    2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
    CƠ BẢN TỪ NSNN Ở TỈNH XÊ KONG - CHDCND LÀO 28
    2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ở Tỉnh Xê Kông . 28
    2.2.2 Tình hình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN cho các dự án31
    O


    2.2.3 Tình hình quản lý khâu lập dự án: 32
    2.2.4 Tình hình cấp phát và đầu tư từ NSNN cho các công trình 33
    2.2.5 Việc nghiệm thu và bàn giao các công trình đầu tư xây dựng do NSNN
    cấp: 36
    2.2.6 Tình hình quản lý quyết toán: 37
    2.2.7 Bộ máy quản lý và cán bộ quản lý: 38
    2.2.8 Các cơ chế chính sách trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản . 40
    2.3 ĐÁNH GIÁ 42
    2.3.1 Kết quả đạt được: 42
    2.3.2 Những tồn tại: 44
    2.3.3. Nguyên nhân: . 46
    CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
    VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN Ở 50
    TỈNH XÊ KONG NƯỚC CHDCND LÀO . 50
    3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA
    TỈNH XÊ KONG - CHDCND LÀO. 50
    3.1.1 Định hướng chung: 50
    3.1.2 Mục tiêu đầu tư phát triển của tỉnh đến năm 2015 52
    3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
    CƠ BẢN TỪ NSNN . 56
    3.2.1 Giải pháp về huy động vốn đầu tư . 56
    3.2.1.1 Tạo nguồn vốn và tăng thu ngân sách . 56
    3.2.1.2 Thu hút nguồn vốn đầu tư trong tỉnh và trong nước . 57
    3.2.1.3 Thu hút nguồn vốn đầu tư ngoại Tỉnh và nước ngoài 57
    3.2.2 Đổi mới cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN: . 58
    3.2.2.1 Đổi mới kế hoạch đầu tư 58
    3.2.2.2 Đổi mới công tác xác định nhu cầu về vốn: . 60
    3.2.2.3 Hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn vốn . 61
    3.2.2.4 Cải tiến khâu chuẩn bị và quy trình quản lý vốn đầu tư . 62
    3.2.2.5 Cải tiến quy trình cấp phát vốn 67
    O


    3.2.3 Đổi mới tổ chức quản lý và công tác cán bộ . 69
    3.2.3.1 Đổi mới hình thức tổ chức quản lý đầu tư . 69
    3.2.3.2 Đổi mới công tác cán bộ quản lý 70
    3.2.3.3 Cải tiến công tác nghiệm thu và bàn giao công trình đưa vào sử dụng71
    3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ: 72
    3.3.1 Kiến nghị đối với các bộ ngành cấp trung ương: . 72
    3.3.2. Kiến nghị về quan hệ giữa các ngành ở TW và chính quyền địa
    phương 74
    3.3.3. Về khen thưởng và xử phạt 75
    3.3.4. Đào tạo, đào tạo lại và bố trí đúng người đúng việc cho quá trình quản
    lý vốn đầu tư và hoạt động đầu tư: . 76
    KẾT LUẬN 80
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Những kết quả và thành tựu xây dựng đất nước trong 30 năm qua đã
    được thực tiễn ghi nhận và khẳng định tính đúng đắn về sự lãnh đạo của Đảng
    và Nhà nước Lào đang chuyển sang thời kỳ phát triển mới, tập trung sức lực
    đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá xây dựng đất nước thành một nước
    có cơ sở vật chất, có kỹ thuật hiện đại. Để đạt được mục tiêu đó công việc xây
    dựng cơ bản có tầm quan trọng hết sức đặc biệt.
    Trong quá trình xây dựng vừa qua, Nhà nước Lào đã chú trọng huy động
    các nguồn vốn đầu tư xây dựng mà trong đó vốn từ NSNN chiếm tỷ trọng rất
    lớn. Đến nay nhiều công trình đã phát huy tác dụng, có hiệu quả cao góp phần
    làm cho nền kinh tế ngày càng phát triển một cách bền vững.
    Mặt khác, Nhà nước Lào đã và đang có nhiều chính sách đổi mới và tăng
    cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và vốn từ NSNN nói
    riêng nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. Tuy nhiên, về quản lý vốn đầu tư còn
    nhiều vấn đề đang được đặt ra và đòi hỏi phải nghiên cứu một cách toàn diện
    nhằm không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý trong lĩnh vực này. Chính vì vậy,
    tác giả đã quan tâm và lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện quản lý vốn
    đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước ở tỉnh Xê Kông, nước
    Công hòa dân chủ nhân dân Lào
    " làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành
    tài chính - ngân hàng.
    2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn:
    a. Mục đích của luận văn: Hệ thống hóa cơ sở lý luận phân tích, thực
    tiễn về cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN
    qua đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện.
    O


    b. Nhiệm vụ của luận văn:
    Thứ nhất: hệ thống hoá cơ sở lý luận về đầu tư và quản lý vốn đầu tư
    từ NSNN.
    Thứ hai: phân tích thực trạng, quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
    NSNN ở tỉnh Xê Kông, nước CHDCND Lào.
    Thứ ba: đề xuất hệ thống các giải pháp hoàn thiện để từng bước thực
    hiện cơ chế quản lý vốn đầu tư nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế ­ xã hội
    trong giai đoạn hiện nay và tương lai ở tỉnh Xê Kông, nước CHDCND Lào.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    a. Đối tượng nghiên cứu:
    Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ
    bản từ NSNN ở Tỉnh Xê Kông chủ yếu tập trung vào cơ chế, chính sách.
    Không đi vào các nghiệp vụ quản lý cụ thể.
    b. Phạm vi nghiên cứu:
    Chủ yếu là nghiên cứu về hoạt động xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân
    sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Xê Kông, nước CHDCND Lào.
    Thời gian chỉ giới hạn trong 5 năm từ 2006­ 2010.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Luận văn được áp dụng các phương pháp nghiên cứ cơ bản sau: Phương
    pháp thống kê so sánh, phân tích tổng hợp trên cơ sở lý luận quan điểm đường
    lối chính sách của Đảng và nhà nước Lào, kế thừa những sáng kiến trong và
    ngoài nước có liên quan đến đề tài. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp khảo
    sát thực tiễn điều tra để rút ra kết luận và áp dụng giải quyết luận văn.
    5. Kết cấu của luận văn:
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn
    được kết cấu thành 3 chương:
    O


    Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN.
    Chương II: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN ở
    tỉnh Xê Kông, nước CHDCND Lào.
    Chương III: Một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý vốn đầu tư
    xây dựng cơ bản từ NSNN ở tỉnh Xê Kông, nước CHDCND Lào.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...