Thạc Sĩ Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/8/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn
    Phần mở đầu : 1
    Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vận tải hành khách VTHK bằng taxi
    1.1 Vận tải hành khách bằng taxi .76
    1.1.1. Vận tải hành khách Khái niệm 76
    1.1.2 Đặc điểm của VTHK bằng taxi .9
    1.1.3 Vai trò của VTHK bằng taxi .10
    1.1.2. VTHK bằng taxi 8
    1.2 Quản lý VTHK bằng taxi 1113
    1.2.1 . Khái niệm Quản lý nhà nước . 1113
    1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước 14
    1.2.3 Vai trò của quản lý nhà nước trong VTHK bằng taxi 14
    1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi 16
    Quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi 2
    1.3 Các yếu tố ảnh hưởng quản lý VTHK bằng taxi .2114
    1.3.1 Yếu tố khách quan 2114
    1.3.2 Yếu tố chủ quan 2416
    1.4 Nội dung quản lý VTHK bằng taxi .17
    1.5 Kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi trên thế giới và Việt Nam 226
    1.54.1 Tại một số thành phố trên thế giới 226
    1.54.2 Tại thành phố khác của Việt Nam 248
    1.4.3 Tổng hợp kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi tại một số thành phố trên thế giới và Việt Nam làm bài học cho Hà Nội .30

    Chương II: Phân tích thực trạng quản lý VTHK bằng taxi tại Hà nNội
    2.1 Tổng quan về giao thông vận tải đường bộVTHK bằng Ttaxi tại Hà nNội .3.27
    2.1.1 Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ 27
    2.1.2 Các loại hình vận tải đường bộ và phương tiện vận tải đường bộ .32
    2.1.3 Mô hình tổ chức và quản lý giao thông vận tải đường bộ 36
    Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động VTHK bằng taxi phục vụ VTHK bằng taxi tại Hà Nội 3247
    2.1.4 Khái quát chung vềThực trạng tình hình VTHK bằng taxi tại Hà nNội .4238
    2.2 Phân tích thực trạng quản lý VTHK bằng taxi tại Hà nNội .5445
    2.2.1 Cơ chế chính sách của nNhà nước .5445
    2.2.2 Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động VTHK bằng taxi 47
    Quản lý chất lượng dịch vụ .56
    2.2.3 Quản lý và giá cướccả 4958
    2.2.4 Quản lý phương tiện ô tô Ttaxi 5159
    2.2.5 Quản lý nguồn nhân lực .6152
    2.3 Kết quả đạt được và tồn tại trong quản lý VTHK bằng taxi tại Hà nNội 6353
    2.3.1 Kết quả đạt được 653
    2.3.2 Vấn đề tồn tại và nguyên nhân 6556
    Chương III:Một số giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà nNội
    3.1 Cơ sở hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà nNội 690
    3.1.1 Định hướng phát triển GTVT của Hà nNội đến năm 2020 .690
    3.1.2 Dự báo nhu cầu VTHK bằng taxi tại Hà Nội đến năm 2020 .7064
    3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK tại Hà nNội .73266
    Hoàn thiện cơ chế chính sách đối với VTHK bằng taxi tại Hà nội 73266
    3.2.1 Công tác dự báo nhu cầu xe taxi và phát triển điểm dừng đỗ taxi 754
    3.2.2 Giải pháp về kết cấu hạ tầng phục vụ VTHK bằng taxi về quản lý chất lượng dịch vụ 76569
    3.2.3 Giải pháp về quản lý chất lượng dịch vụ và quản lý giá cước 7761
    3.2.4 Giải pháp liên quan đến quản lý phương tiện 772
    3.2.5 Giải pháp về quản lý nguồn nhân lực 7985
    3.3 Kiến nghị thực hiện 8175
    3.3.1 Cấp bộ, ngành và Chính phủ .8175
    3.3.2 UBND thành phố Hà nNội . 82176
    3.3.3 Sở ban ngành thuộc Hà nNội . . . .82176
    Kết luận 84377
    Tài liệu tham khảo .85479

    Danh mục từ viết tắt i
    Danh mục bảng biểu ii
    Danh mục hình iii
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG TAXI 7
    1.1 Vận tải hành khách bằng taxi 7
    1.1.1 Khái niệm 7
    1.1.2 Các đặc điểm của vận tải hành khách bằng taxi 9
    1.1.3 Vai trò của VTHK bằng taxi 10
    1.2 Quản lý VTHK bằng taxi 11
    1.2.1. Khái niệm 11
    1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước 13
    1.2.3. Đặc điểm về quản lý nhà nước trong VTHK bằng taxi 60

    1.2.34. Vai trò quản lý nhà nước trong VTHK bằng taxi 14
    1.2.45 Nội dung quản lý VTHK bằng taxi 20
    1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý VTHK bằng taxi 25
    1.3.1 Yếu tố khách quan (môi trường bên ngoài) 25
    1.3.2 Yếu tố chủ quan (môi trường bên trong) 28
    1.4 Kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi tại một số thành phố trên thế giới và tại Việt Nam 30
    1.4.1 Tại một số thành phố trên thế giới 30
    1.4.2 Tại địa phương khác của Việt Nam 32
    1.4.3 Tổng hợp kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi tại một số thành phố trên thế giới và tại Việt Nam làm bài học cho Hà Nội 35
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG TAXI TẠI HÀ NỘI 36
    2.1 Tổng quan về VTHK bằng taxi tại Hà Nội 36
    2.1.1 Kết cấu hạ tầng phục vụ VTHK bằng taxi tại Hà Nội 36
    2.1.2 Thực trạng tình hình VTHK bằng taxi tại Hà nội 46
    2.2 Phân tích thực trạng quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội 58
    2.2.1 Cơ chế chính sách của nhà nước trong quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội 58
    2.2.2 Trong công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển 60
    2.2.3 Quản lý thực hiện cấp phép kinh doanh, phù hiệu taxi, kiểm soát số lượng xe taxi 61

    2.2.24 Quản lý chất lượng dịch vụ 62
    2.2.35 Quản lý giá cả 63
    2.2.46 Quản lý phương tiện ô tô taxi 65
    2.2.57 Quản lý nguồn nhân lực 67
    2.2.8 Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý vi phạm pháp luật 68

    2.3 Kết quả đạt được và tồn tại cần giải quyết. 689
    2.3.1 Kết quả đạt được 69
    2.3.2 Những tồn tại bất cập và nguyên nhân 72
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG TAXI TẠI HÀ NỘI
    3.1 Cơ sở hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội .76
    Error! Hyperlink reference not valid.
    3.1.1 Định hướng phát triển GTVT của Hà Nội đến năm 2020 76
    Error! Hyperlink reference not valid.
    Error! Hyperlink reference not valid.
    3.1.32 Dự báo nhu cầu VTHK bằng taxi đến năm 2020 77

    3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội 80
    3.2.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách VTHK bằng taxi tại Hà Nội 80
    3.2.2 Công tác dự báo nhu cầu phương tiện taxi và phát triển điểm dừng đỗ taxi 82
    3.2.3 Giải pháp về quản lý chất lượng dịch vụ 83
    3.2.4 Giải pháp về quản lý giá cước 84
    3.2.5 Giải pháp liên quan đến quản lý phương tiện 84
    3.2.6 Giải pháp quản lý nguồn nhân lực 85
    3.3 Kiến nghị thực hiện 89
    3.3.1 Đề xuất, kiến nghị cấp Bộ, ngành và Chính phủ 89
    3.3.2 UBND thành phố Hà Nội 89
    3.3.3 Trách nhiệm các sở ban ngành thuộc Hà Nội 89
    KẾT LUẬN 91
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Danh mục các từ viết tắtANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i
    Danh mục bảng biểuANH MỤC BẢNG BIỂU ii
    Danh mục hìnhANH MỤC HÌNH iii
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 7
    Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vận tải hành khách bằng taxi 7
    1.1 Vận tải hành khách bằng taxi 7
    1.1.1 Khái niệm 7
    1.1.2 Các đặc điểm của vận tải hành khách bằng taxi 9
    1.1.3 Vai trò của VTHK bằng taxi 10
    1.2 11
    Quản lý VTHK bằng taxi 11
    1.2.1. Khái niệm 11
    Quản lý nói chung là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực để đặt được các mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật [10, tr.26] 11
    Đối tượng quản lý, khách thể quản lý chủ yếu là quản lý con người. Ngoài ra còn quản lý các khách thể khác như tài nguyên, cơ sở vật chất kỹ thuật . Chủ thể quản lý có thể là một người, một tổ chức, một bộ máy. Nói đến quản lý là phải nói đến một cơ chế vận hành, tức là cơ chế quản lý (như chế độ, chính sách, biện pháp tổ chức, tâm lý xã hội .) [10, tr.26]. 11
    Quản lý vừa là khoa học, vừa là một nghệ thuật, quản lý là một tất yếu khách quan của quá trình xã hội hóa sản xuất. 11
    Sơ đồ quản lý: 12
    Trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài người, quản lý xuất hiện như một yếu tố khách quan. Có thể có nhiều dạng quản lý, chiều chủ thể quản lý khác nhau trong sự vận động và phát triển của xã hội. 12
    Quản lý nhà nước là một dạng quản lý do nhà nước làm chủ thể, định hướng điều hành, chi phối v.v để đạt được mục tiêu kinh tế xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định [10, tr.27]. 12
    1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước 13
    Nguyên tắc quản lý nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo, tiêu chuẩn hành vi mà hoạt động quản lý nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý. 13
    Nguyên tắc quản lý do chủ quan con người đặt ra nhưng phải trên cơ sở phù hợp với yêu cầu của các quy luật khách quan và phải hướng tới thực hiện các mục tiêu của quản lý. Trong quản lý nói chung cũng như quản lý nhà nước nói riêng có nhiều nguyên tắc quản lý và giữa các nguyên tắc đều có quan hệ chặt chẽ với nhau và nằm trong một hệ thống nhất. 13
    Những nguyên tắc cơ bản nhất của quản lý nhà nước: 13
    - Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của chính đảng cầm quyền; 13
    - Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực đó; 13
    - Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của người dân vào sự quản lý nhà nước; 14
    - Nguyên tắc tập chung dân chủ; 14
    - Nguyên tắc pháp chế [10, tr.30-31]. 14
    1.2.3. Vai trò quản lý nhà nước trong VTHK bằng taxi 14
    Chủ thể quản lý VTHK bằng taxi gồm các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương : Bộ GTVT, UBND các tỉnh thành, sở GTVT các địa phương, các sở ban nghành liên quan. 14
    Đối tượng quản lý VTHK bằng taxi gồm doanh nghiệp kinh doanh vận tải taxi, lái xe taxi, hành khách, phương tiện. 14
    Taxi là loại hình VTHK công cộng xét về mặt hiệu quả khai thác vận tải và hiệu quả xã hội taxi không thể so với các loại hình vận tải khách công cộng vừa (xe buýt thường) và lớn (BRT, Metro), nhưng taxi hiệu quả hơn các loại hình sử dụng phương tiên cá nhân (hệ số người trên xe lớn hơn, thời gian sử dụng xe trong ngày nhiều hơn). Do đó hoạt động VTHK bằng taxi vẫn cần được phát triển ở mức độ phù hợp nhằm hỗ trợ cho VTHK công cộng để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong khi hệ thống VTHK công cộng thành phố (đường sắt đô thị, BRT, metro ) chưa hoàn thiện. 14
    Quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHK bằng taxi có vai trò rất quan trọng nhằm đảm bảo hoạt động VTHK bằng taxi được trật tự, an toàn và đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân với chất lượng dịch vụ ngày càng cao. 14
    Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố, quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi phải định hướng phát triển cả về quy mô, chất lượng, số lượng phương tiện nhằm phục vụ xã hội một cách đa dạng hơn, phù hợp với sự phát triển chung của thành phố. 14
    Quản lý nhà nước về VTHK bằng taxi có vai trò quan trọng cả về mặt kinh tế và xã hội. Trong 14
    vai trò xã hội mọi tác động quản lý đối với hoạt động VTHK đều trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Tính chất phục vụ của VTHK được thể hiện ở việc nó đáp ứng được nhu cầu đi lại của con người và ngày càng làm cho cuộc sống con người trong xã hội được thuận tiện hơn, kích thích sự giao lưu, phát triển văn hóa, xã hội. 14
    Vai trò xã hội trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực VTHK bằng taxi bao gồm: 15
    Vai trò kinh tế trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực VTHK bằng taxi bao gồm: 15
    1.2.4 Nội dung quản lý VTHK bằng taxi 15
    1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý VTHK bằng taxi 21
    1.3.1 Yếu tố khách quan (môi trường bên ngoài) 21
    1.3.2 Yếu tố chủ quan (môi trường bên trong) 23
    Nguồn nhân lực luôn là yếu tố đặc biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp công tác quản lý nhà nước đối với bất kỳ một ngành nghề nào. Trong hoạt động VTHK bằng taxi, ngoài bộ máy quản lý nhà nước, bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp thì lực lượng công nhân lái xe chiếm tỷ trọng lớn và là đối tượng trực tiếp tạo ra chất lượng dịch vụ. 25
    Để có được nguồn nhân lực lái xe có chất lượng tay nghề cao nhà nước cần thiết phải định hướng, ban hành các cơ chế chính sách khuyến khích các cơ sở đào tạo nghề ngày càng chú trọng công tác đào tạo nghề cho lái xe taxi hơn. Đồng thời phải có quy định cụ thể về tiêu chuẩn người lái taxi, yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện chặt chẽ từ khâu tuyển dụng đến khâu quản lý giám sát người lái xe taxi trong quá trình làm việc. 25
    1.4 Kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi tại một số thành phố trên thế giới và tại Việt Nam 26
    1.4.1 Tại một số thành phố trên thế giới 26
    1.4.2 Tại địa phương khác của Việt Nam 28
    1.4.3 Tổng hợp kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi tại một số thành phố trên thế giới và tại Việt Nam làm bài học cho Hà Nội 30
    CHƯƠNG II 32
    Phân tích thực trạng quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội 32
    2.1 Tổng quan về VTHK bằng taxi tại Hà Nội 32
    2.1.1 Kết cấu hạ tầng phục vụ VTHK bằng taxi tại Hà Nội 32
    - Hiện trạng mạng lưới điểm đỗ xe, bãi đỗ xe trên địa bàn TP Hà Nội: 35
    - Đánh giá chung mạng lưới đường bộ 36
    2.1.2 42
    Thực trạng tình hình VTHK bằng taxi tại Hà nội 42
    2.2 Phân tích thực trạng quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội 55
    2.2.1 Cơ chế chính sách của nhà nước trong quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội 55
    2.2.2 57
    Quản lý chất lượng dịch vụ 57
    2.2.3 Quản lý giá cả 59
    2.2.4 61
    Quản lý phương tiện ô tô taxi 61
    2.2.5 Quản lý nguồn nhân lực 62
    2.3 Kết quả đạt được và tồn tại cần giải quyết. 64
    2.3.1 Kết quả đạt được 64
    2.3.2 Những tồn tại bất cập và nguyên nhân 66
    CHƯƠNG III 71
    Một số giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội 71
    Cơ sở hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội 71
    3.1 Định hướng phát triển GTVT của Hà Nội đến năm 2020 71
    3.1.1 Khu vực nội đô 71
    Hệ thống 71
    - chỉ tiêu Kinh tế kỹ thuật đề xuất: 71
    - Các trục chính đô thị 71
    3.1.2 Hệ thống đường chính đô thị 72
    3.1.3 Dự báo nhu cầu VTHK bằng taxi đến năm 2020 72
    3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội 75
    3.2.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách VTHK bằng taxi tại Hà Nội 75
    3.2.2 Công tác dự báo nhu cầu phương tiện taxi và phát triển điểm dừng đỗ taxi 77
    3.2.3 Giải pháp về quản lý chất lượng dịch vụ 78
    3.2.4 Giải pháp về quản lý giá cước 79
    3.2.5 Giải pháp liên quan đến quản lý phương tiện 79
    3.2.6 Giải pháp quản lý nguồn nhân lực 81
    Đối với các công chức, viên chức làm việc trong lĩnh vực quản lý VTHK bằng taxi chức năng: 83
    3.3 Kiến nghị thực hiện 84
    3.3.1 Đề xuất, kiến nghị cấp Bộ, ngành và Chính phủ 84
    3.3.2 UBND thành phố Hà nội 84
    3.3.3 Trách nhiệm các sở ban ngành thuộc Hà Nội 84
    KẾT LUẬN 86



















    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    SttSTT Ký hiệu Nguyên nghĩa
    1 GTĐBHTX Giao thông đường bộHợp tác xã
    2 GTVTGTĐB Giao thông vận tảiGiao thông đường bộ
    3 HTXGTVT Hợp tác xãGiao thông vận tải
    4 TPTP Thành phốThành phố
    5 UBNDUBND Ủy ban nhân dânỦy ban nhân dân
    6 VTHKVTHK Vận tải hành kháchVận tải hành khách






















    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    TT Bảng Nội dung Trang
    1 Bảng 1.1 So sánh ưu nhược điểmm của các loại phương tiện 1010
    21 Bảng 2.1 Hiện trạng mạng lưới đường TP Hà Nội 362732
    32 Bảng 2.2 Chỉ tiêu đất giao thông/người và mật độ diện tích đường của khu vực nội đô lịch sử 373328
    43 Bảng 2.3 Chỉ tiêu mật độ diện tích đường chính đô thị (km/km2) 383429
    54 Bảng 2.4 Tỷ lệ diện tích đường đô thị so với diện tích đất đô thị 423832
    65 Bảng 2.5 Tổng hợp số lượng phương tiện TpP Hà Nội từ năm 2001 - 2011 454135
    76 Bảng 2.6 Số lượng doanh nghiệp và phương tiện taxi từ tại Hà Nội từ 2008 - 2012 4946539
    87 Bảng 2.7 Cơ cấu doanh nghiệp và phương tiện taxi TpP Hà Nội 5148740
    98 Bảng 2.8 Tổng hợp các hãng taxi có trên 150 xe 5349842
    109 Bảng 2.9 Một số hãng xe có số lượng xe Tổng hợp các hãng taxi dưới 20 xe 5451043
    1110 Bảng 2.10 Một số tiêu chí hoạt động taxi tại một số thành phố trên thế giới 5754348
    1211 Bảng 2.11 Mật độ phương tiện taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội 5854349
    1312 Bảng 2.12 Cơ cấu phương tiện taxi trên địa bàn thành phố Tp Hà Nội 6662052
    1413 Bảng 2.13 Tổng hợp các lỗi vi phạm của lái xe taxi tại Hà Nội 6964353






    DANH MỤC HÌNH

    TT Hình Nội dung Trang
    11 Hình 1.1Hình 1.1 Sơ đồ quản lý Sơ đồ công tác tổ chức vận chuyển taxi 12121210
    22 Hình 1.2Hình 1.2 Sơ đồ công tác tổ chức vận chuyển taxiSơ đồ quản lý 121231311
    3 Hình 2.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng phương tiện ôtô TP Hà Nội từ năm 2001 - 2011 46421235
    4 Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu phương tiện tính đến tháng 12/2011 36
    54 Hình 2.23 Mô hình quản lý giao thông vận tải đường bộ tại Hà nNội 47432336
    65 Hình 2.34 Biểu đồ cơ cấu doanh nghiệp và cơ cấu phương tiện taxi trên địa bàn TP Hà Nội 52487841















    MỞ ĐẦU
    1. 1. Lời nói đầuGiới thiệu chung:
    1.1. Về tính cấp thiết của đề tài:
    Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội, bên cạnh dịch vụ vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) bằng xe buýt đang rất phát triển và là nền tảng của VTHKCC của Thủ đô, hiện có 02 loại hình giao thông công cộng bổ sung khác là hệ thống taxi rộng khắp và loại dịch vụ không chính thức là xe ôm .
    Tính đến thời điểm hiện tại, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 114 doanh nghiệp vận tải taxi với trên 17.500 xe taxi hoạt động. Trong năm 2012 hệ thống vận tải hành khách (VTHK) VTHK bằng taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội đã vận chuyển được khoảng 95 triệu lượt hành khách, giải quyết được nhu cầu đi lại rất lớn của người dân và hỗ trợ đắc lực cho VTHK công cộngCC bằng xe buýt của thành phố Hà Nội. Hoạt động VTHK bằng taxi tại Hà Nội cũng góp phần giải quyết việc làm cho trên 25.000 lái xe và trên 8.000 lao động quản lý, phụ trợ khác [21, trang 4].
    Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, có thể nhận thấy nhiều vấn đề bất cập trong công tác quản lý hoạt động VTHK bằng taxi tại Hà Nội.
    Các văn bản về cơ chế chính sách của nhà nước hiện nay chưa theo kịp so với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu mong muốn của người dân và doanh nghiệp kinh doanh taxi. Một số doanh nghiệp có quy mô phương tiện quá nhỏ không đủ để tổ chức bộ máy quản lý điều hành chuyên nghiệp, hoạt động manh mún gần như khoán trắng cho lái xe kinh doanh và không đáp ứng được các tiêu chí dịch vụ.
    Tại Hà Nnội tình trạng phát triển xe taxi tự phát, cung vượt quá cầu dẫn đến việc lái xe tranh dành khách, cạnh tranh không lành mạnh tương đối phổ biến làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ hành khách và lợi ích của doanh nghiệp kinh doanh. Taxi phải hoạt động trong điều kiện đường xá và các hạ tầng phụ trợ khác rất khó khăn, tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên xẩy ra nhất là trong giờ cao điểm . Một số doanh nghiệp kinh doanh taxi còn mang tư tưởng đối phó với cơ quan chức năng khi thực hiện các điều kiện kinh doanh taxi như sử dụng diện tích bãi đỗ xe qua đêm, điểm giao ca không hợp lệ. Gian lận cước taxi vẫn đang là vấn nạn của các nhà quản lý và của chính khách hàng.
    Trong những năm gần đây, mặc dù chính quyền Hà Nội đã có sự quan tâm đến việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng đô thị và các chính sách quản lý hoạt động vận tải hành khách VTHK công cộng, trong đó có VTHK bằng taxi . Tuy nhiên, do thiếu một quy hoạch tổng thể và đồng bộ về phát triển giao thông đô thị dẫn tới tình trạng phát triển hạ tầng giao thông manh mún, gây lãng phí xã hội hậu quả là thành phố đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về việc đi lại của người dân đồng thời khi kinh tế phát triển thì tốc độ gia tăng phương tiện giao thông cá nhân ngày càng cao thì tình trạng ách tắc, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường sẽ là vấn đề thường nhật .
    Trên quan điểm xã hội và môi trường, hoạt động vận tải hành khách VTHK bằng taxi cũng là một loại hình dịch vụ vận tải hành khách VTHK công cộng có tác động tích cực là giảm thiểu lượng phương tiện cá nhân, giảm mật độ phương tiện lưu thông trong đô thị, giảm mức độ ô nhiễm môi trường, giải quyết nạn ách tắc và tai nạn giao thông, đảm bảo trật tự an toàn giao thông và mỹ quan đô thị, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững. Trên quan điểm kinh tế, phát triển vận tải hành khách bằng taxi sẽ phù hợp với xu thế của xã hội văn minh, thúc đẩy phát triển du lịch, tiết kiệm chi phí cho xã hội, thu hút được nhiều thành phần kinh tế tham gia và đầu tư cho cơ sở hạ tầng đô thị, tiết kiệm được vốn đầu tư cho đô thị. Còn đối với cá nhân người dân thì được hưởng lợi từ các dịch vụ do taxi mang lại.
    Để hoạt động vận tải hành khách VTHK bằng xe taxi đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2020, xứng đáng với tầm vóc Thủ Đô là mục tiêu cấp thiết được đặt ra. Do đó, thì việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội” có ý nghĩa cấp thiết trong thực tiễn hiện nay.
    1.2. 2. Tình hình nghiên cứu:
    Việc nghiên cứu đề tài quản lý vận tải hành khách VTHK bằng taxi tại thành phố Hà Nội trong những năm gần đây đã được các nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu ở các cấp độ, khía cạnh khác nhau, cụ thể :
    Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý chất lượng cho doanh nghiệp vận tải hành khách bằng ô tô trong xu thế hội nhập” – năm 2008, tác giả Nguyễn Thanh Chương trường Đại học Giao thông vận tải. Đề tài tập trung chủ yếu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bằng ứng dụng các phương pháp quản lý chất lượng trong doanh nghiệp VTHK bằng ô tô trên các tuyến vận tải cố định.
    Đề án “Đổi mới công tác quản lý vận tải theo hướng hiện đại, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải và giảm thiểu tai nạn giao thông” – năm 2013 của Bộ Giao thông Vận tải. Mục tiêu của đề án là nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trong cơ chế thị trường; nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, góp phần đảm bảo an toàn giao thông; thúc đẩy quá trình cơ cấu lại lực lượng vận tải, hướng tới cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả, hội nhập khu vực và Quốc tế.

    Báo cáo đề án “Hoạt động vận tải hành khách bằng taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2015 định hướng 2030” của Viện chiến lược và phát triển giao thông vận tải – Bộ giao thông vận tải, xuất bản năm 2012. Mục tiêu chủ yếu của đề án là định hướng phát triển về số lượng phương tiện vận tải khách bằng taxi có quy mô phù hợp với sự phát triển chung của thành phố Hà Nội góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp đồng thời tiết kiệm chi phí xã hội. Đề án đã đưa ra được một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội giai đoạn 2015 và định hướng 2030, tuy nhiên một số giải pháp đưa ra chưa sát với yêu cầu thực tế như kiến nghị về niên hạn sử dụng xe taxi từ 12 năm xuống 3 - 6 năm, quy định về phân vùng hoạt động cho xe taxi hoặc chưa đưa ra được giải pháp nào để ngăn chặn xe taxi từ các tình lân cận đổ về Thủ đô hoạt động.
    Đề án "Phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở thủ đô Hà Nội năm 2011 đến năm 2015 và định hướng 2020” của Trung tâm Tư vấn Phát triển Giao thông Vận tải – Trường Đại học Giao thông Vận tải, xuất bản năm 2011. Mục tiêu tổng thể của đề án là phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng đa phương thức, hiệu quả, thân thiện môi trường, hấp dẫn hành khách chuyển từ các phương tiện cá nhân sang sử dụng vận tải hành khách công cộng nhằm góp phần kéo giảm ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường, hướng tới tầm nhìn phát triển thủ đô Hà Nội trở thành đô thị sinh thái, văn minh và hiện đại.


    Luận văn đã kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu, thu thập số liệu của Viện chiến lược và phát triển giao thông vận tải, Trung tâm Tư vấn Phát triển Giao thông Vận tải – Trường Đại học Giao thông Vận tải. Trên cơ sở đó tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn trong công tác quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại thành phố Hà Nội
    Luận văn có thể giúp cơ quan quản lý nhà nước xem xét điều chỉnh, bổ sung các cơ chế chính sách trong lĩnh vực quản lý vận tải hành khách bằng taxi trong phạm vi cả nước cũng như vận dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội.
    Kết quả nghiên cứu luận văn có thể giúp cho các doanh nghiệp hoạt động taxi có định hướng cho sự phát triển về quy mô số lượng xe và chất lượng dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời đóng góp vào thị trường nhiều sản phẩm dịch vụ taxi có chất lượng cao hơn.
    nộiNội.

    1.3. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
    Mục đích nghiên cứu: Tìm ra các giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước trong lĩnh vực hoạt động vận tải hành khách VTHK bằng taxi tại Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ taxi, góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp đồng thời tiết kiệm chi phí xã hội.
    Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến công tác quản lý vận tải hành khách VTHK bằng taxi. Phân tích thực trạng, đặc biệt là những bất cập hiện nay về quản lý vận tải hành khách VTHK bằng taxi tại thành phố Hà Nội. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vận tải hành khách VTHK bằng taxi tại thành phố Hà Nộiội.
    1 .4. Câu hỏi nghiên cứu
    Sự cần thiết về lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý VTHK bằng taxi? Hiện nay công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội tồn tại những bất cập gì? Để giải quyết những bất cập hiện nay về quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội thì cần có những giải pháp như thế nào?

    Sự cần thiết về lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý VTHK bằng taxi? Hiện nay công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội tồn tại những bất cập gì? Để giải quyết những bất cập hiện nay về quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội thì cần có những giải pháp như thế nào?
    Chương 1 của luận văn tập trung trả lời các câu hỏi: Hoạt động VTHK bằng taxi có đặc điểm, vai trò gì? Để quản lý được hoạt động VTHK bằng taxi nhà nước có những nguyên tắc và vai trò như thế nào? - Câu hỏi chínhNhà nước quản lý những nội dung nào trong lĩnh vực VTHK bằng taxi? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác quản lý VTHK bằng taxi? Có những kinh nghiệm thực tiễn nào trên thế giới hoặc địa phương khác tại Việt Nam có thể rút ra làm bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội?
    Chương 2 của luận văn tập trung trả lời các câu hỏi: Phương tiện xe taxi tại Hà Nội hoạt động trong điều kiện về kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ như thế nào? Có thuận lợi hay khó khăn gì? Tình hình phương tiện và doanh nghiệp kinh doanh VTHK bằng taxi tại Hà Nội hiện nay ra sao? Có những bất cập gì tồn tại cần giải quyết trong công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội?
    Chương 3 luận văn tập trung giải quyết các câu hỏi: Cơ sở nào để hoàn thiện công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội? Cần có những giải pháp cụ thể nào để công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội được hoàn thiện hơn? Cần có những đề xuất gì với cơ quan quản lý nhà nước để những giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi được đi vào thực tiễn?
    - Câu hỏi phụ
    1.4. 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứucứu:
    Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực vận tải hành kháchh bằng taxi và các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này.
    Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội giai đoạn 2010 - 2013, các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng taxi tại Hà Nội Nộigiai đoạn từ năm 2015 đến năm- 2020.
    1.5. 1.6. Phương pháp nghiên cứu:
    - Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp hệ thống, phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp thông tin, phương pháp thống kê về VTHK bằng taxi trên địa bàn Hà Nội.
    - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích định tính và sử dụng dữ liệu thứ cấp.
    + Phương pháp phân tích định tính: đánh giá, phân tích thực trạng công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội.
    + Số liệu thứ cấp bao gồm: số liệu điều tra VTHK bằng taxi của một số hãng taxi tại Hà Nội, số liệu khảo sát của Viện chiến lược và phát triển GTVT thu thập và xử lý, phân tích qua các nguồn: Viện chiến lược và phát triển GTVT; sở GTVT Hà Nội.
    Trên cơ sở những tài liệu về ngành giao thông vận tải nói chung, vận tải khách bằng xe taxi nói riêng, thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau (từ các cơ quan quản lý nhà nước như Uỷ ban nhân dân thành phố Hà , Sở giao thông vận tải Hà Nội, Nội, Viện chiến lược và phát triển giao thông vận tải). Quá trình nghiên cứu đề tài được sử dụng kết hợp các phương pháp sau đây: thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích chính sách để đưa ra những đánh giá, nhận định, kết luận, đề xuất nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu.Tác giải đã thu thập các tài liệu về cơ chế chính sách hiện hành liên quan đến công tác quản lý vận tải hành khách công cộng bằng taxi như: Luật giao thông đường bộ, Nghị định của chính phủ về kinh doanh vận tải hành khách, Thông tư của Bộ giao thông vận tải quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi.
    Luận văn có kế thừa kết quả điều tra của Viện chiến lược và phát triển giao thông vận tải về hiện trạng hoạt động kinh doanh vận tải taxi trên địa bàn thành phố Hà Nội của một số doanh nghiệp taxi năm 2012; một số giữ liệu khác về thực trạng hoạt động taxi tại Hà Nội của sở giao thông vận tải Hà Nội, Cục cảnh sát giao thông đường bộ
    Đồng thời bằng những hiểu biết của bản thân trong quá trình công tác trong lĩnh vực vận tải hành khách tại Hà Nội từ tác giả đưa ra những đánh giá, nhận định, đề xuất nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu.
    1.7. 6 2. Kết cấu nộidung luận văn:
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nNội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:
    Chương 1: : CCơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vận tải hành khách VTHK bằng taxi ., nội dung luận văn trình bầy bao gồm chương này trình bày: lý thuyết liên quan đến VTHK và VTHK bằng taxi; quản lý nhà nước và các nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực VTHK bằng taxi ; các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý VTHK bằng taxi; kinh nghiệm quản lý VTHK bằng taxi của một số thành phố trên thế giới và Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Nội
    Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý vận tải hành khách VTHK bằng taxi tại Hà Nội., nội dung luận văn chương nay trình bàầy bao gồm: tổng quan về quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội; phân tích thực trạng và nêu ra những bất cập tồn tại cần giải quyết trong công tác quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội
    Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý vận tải hành khách VTHK bằng taxi tại Hà Nội. Hà., nội dung luận văn chương này trình bàầy bao gồm: cơ sở hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội; một số giải pháp hoàn thiện quản lý VTHK bằng taxi tại Hà Nội và kiến nghị thực hiện.
     
    truong thai thích bài này.
Đang tải...