Thạc Sĩ Hoàn thiện quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Hải Dương

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG viii
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Ý nghĩa khoa học của Đề tài 3
    5. Kết cấu của luận văn 4
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
    TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN . 5
    1.1. Khái niệm và nội dung cơ bản của quản lý tài chính tại trung tâm
    giáo dục thường xuyên 5
    1.1.1. Trung tâm giáo dục thường xuyên- một loại hình đơn vị sự nghiệp
    công ở nước ta hiện nay . 5
    1.1.2. Đặc điểm quản lý tài chính tai các Trung tâm giáo dục thường
    xuyên trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
    nước ta . 10
    1.1.3. Nội dung, yêu cầu quản lý tài chính ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên 12
    1.2. Nhân tố ảnh hưởng và tầm quan trọng của quản lý tài chính tại
    Trung tâm giáo dục thường xuyên 22
    1.2.1. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục
    thuwòng xuyên 22
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.2.2. Tầm quan trọng của quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục
    thường xuyên . 30
    1.3. Thực tiễn quản lý tài chính của một số Trung tâm GDTX và bài học
    cho Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Hải Dương . 33
    1.3.1. Thực tiễn quản lý tài chính của một số Trung tâm giáo dục thường
    xuyên ở nước ta . 33
    1.3.2. Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý cho Trung tâm GDTX
    tỉnh Hải Dương 37
    1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 38
    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 41
    2.1. Câu hỏi nghiên cứu . 41
    2.2. Khung phân tích của luận văn 41
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 41
    2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 41
    2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu . 46
    2.3.3. Phương pháp phân tích 46
    2.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá 48
    2.4.1. Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực đầu vào 48
    2.4.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu ra của quản lý . 49
    Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM
    GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH HẢI DƯƠNG . 52
    3.1. Khái quát đặc điểm Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hải Dương . 52
    3.1.1. Khái quát về hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công của tỉnh
    Hải Dương . 52
    3.1.2. Khái quát về Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương . 54
    3.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm giáo dục thường xuyên
    tỉnh Hải Dương 57
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    3.2.1. Một số văn bản quy định vê Quản lý Tài chính đang được thực
    hiện tại Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương . 57
    3.2.2. Về nguồn thu và quản lý thu 58
    3.2.3. Về chi và quản lý chi . 63
    3.2.4. Về chênh lệch thu chi và phân phối chênh lệch thu chi 67
    3.2.5. Quản lý tài sản . 68
    3.3. Đánh giá chung về quản lý tài chính ở Trung tâm giáo dục thường
    xuyên tỉnh Hải Dương . 70
    3.3.1. Những thành tựu chủ yếu về Quản lý tài chính . 70
    3.3.1. Những hạn chế chủ yếu về quản lý thu chi 71
    3.3.2. Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế . 72
    Chương 4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
    TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH HẢI DƯƠNG . 79
    4.1. Phương hướng phát triển và quan điểm hoàn thiện quản lý tài chính
    tại Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương trong thời gian tới . 79
    4.1.1. Định hướng phát triển phát triển kinh tế xã hội và giáo dục đào tạo
    của tỉnh Hải Dương trong thời gian tới . 79
    4.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX
    tỉnh Hải Dương trong thời gian tới 80
    4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Hải
    Dương trong thời gian tới 83
    4.3. Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước các cấp về hỗ trợ hoàn
    thiện quản lý thu chi tài chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Hải
    Dương 91
    4.3.1. Đối với Chính phủ . 91
    4.3.2. Đối với UBND tỉnh, Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nước, Cục thuế tỉnh 92
    4.3.3. Đối với Lãnh đạo đơn vị 93
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    KẾT LUẬN . 94
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97
    PHỤ LỤC 100
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
    BHXH : Bảo hiểm xã hội
    BHYT : Bảo hiểm Y tế
    CNC : Công nghệ cao
    CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia
    DT : Doanh thu
    ĐVSN : Đơn vị sự nghiệp
    GDTX : Giáo dục thường xuyên
    HSSV : Học sinh, sinh viên
    KBNN : Kho bạc Nhà nước
    ND : Nội dung
    NSNN : Ngân sách Nhà nước
    SN : Sự nghiệp
    TSCĐ : Tài sản cố định
    TTGDTX : Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh
    TW : Trung Ương
    UBND : Ủy ban nhân dân
    XDCB : Xây dựng cơ bản
    XH : Xã hội
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 2.1. Thang đánh giá Likert . 45
    Bảng 3.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 53
    Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu về các đơn vị sự nghiệp công trên địa bàn tỉnh . 54
    Bảng 3.3. Quy mô nguồn thu của Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương 59
    Bảng 3.4. Cơ cấu nguồn thu của Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương 61
    Bảng 3.5. Quy mô chi của Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương . 64
    Bảng 3.6. Cơ cấu chi của Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương . 65
    Bảng 3.7. Phân phối chênh lệch thu chi của Trung tâm giáo dục
    thường xuyên tỉnh Hải Dương . 68
    Bảng 3.8. Quy mô tai sản của Trunng tâm GDTX tỉnh . 69
    Bảng 3.9. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tăng thu của đơn vị sự
    nghiệp công . 71
    Bảng 3.10. Mức độ tác động của những nhân tố sau đây đến hoạt động
    thu chi tài chính của các đơn vị đào tạo công lập hiện nay . 73
    Bảng 3.11. Đánh giá về môi trường chính sách vĩ mô về quản lý tài
    chính 75
    Bảng 3.12. Đánh giá tình hình tổ chức quản lý về hoạt động tài chính
    của đơn vị đào tạo công hiện nay 77
    Bảng 4.1. Hướng lựa chọn ưu tiên tăng nguồn thu của đơn vị đào tạo
    công lập những năm tới . 80
    Bảng 4.2. Lựa chọn ưu tiên cho chi tiêu của đơn vị những năm tới 81
    Bảng 4.3. Thứ tự tầm quan trọng của các giải pháp sau để hoàn thiện
    công tác quản lý tài chính của đơn vị đào tạo công lập
    những năm tới 84


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    ix
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
    Biểu đồ:
    Biểu đồ 3.1. Nguồn thu TTGDTX tỉnh Hải Dương 61
    Biểu đồ 4.1. Nguồn thu của đơn vị đào tạo công lập 81
    Hình:
    Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của TTGDTX tỉnh Hải Dương 57














    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo đang diễn ra trên quy mô toàn
    cầu và cùng với quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế cơ chế hóa tập trung bao
    cấp sang nền kinh tế thị trường. Đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế
    quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng, đã và đang đặt ra yêu cầu mới đối
    với chính sách tài chính nói chung và đối với các đơn vị sự nghiệp (SN) công
    nói riêng.
    Đồng hành cùng quá trình đổi mới của nền kinh tế, vai trò, vị trí, chức
    năng của các đơn vị sự nghiệp (SN) công cũng có sự thay đổi, từ chỗ là một
    bộ phận cấu thành của hệ thống quản lý Nhà nước chuyển dần thành các đơn
    vị có nhiệm vụ cung ứng dịch vụ công đáp ứng nhu cầu của xã hội (XH).
    Thay đổi lớn nhất là từ chỗ Nhà nước là chủ thể duy nhất cung ứng dịch vụ
    công sang Nhà nước là một trong những đối tượng được đơn vị SN công cung
    ứng dịch vụ. Các đơn vị sự nghiệp công ở Việt Nam không còn đơn thuần
    thực hiện chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao mà cũng tự tổ chức cung ứng dịch
    vụ cho xã hội. Nguồn tài chính của các đơn vị này không chỉ do ngân sách
    nhà nước cấp mà từng đơn vị đều khai thác thêm các nguồn thu từ hoạt động
    dịch vụ cho xã hội. Trong những năm gần đây, số thu từ hoạt động cung ứng
    dịch vụ không chỉ là nguồn thu bổ sung mà còn chiếm tỷ trọng ngày càng cao
    trong tổng nguồn kinh phí của đơn vị. Tuy nhiên, nhiều đơn vị sự nghiệp vẫn
    còn lúng túng trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này
    Đặc biệt những năm gần đây, giáo dục và đào tạo đã trở thành nhân tố
    quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Đảng và Nhà nước ta đặt
    giáo dục và đào tạo ở vị trí cao. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII xác định:
    “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, giáo dục và đào tạo
    vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhất
    là trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.

    2
    Do vai trò quan trọng của tài chính nên trong các giải pháp phát triển
    giáo dục, Đảng và Nhà nước đã xác định phải tăng cường đầu tư tài chính cho
    giáo dục và đào tạo, tăng tỷ trọng chi ngân sách, có kế hoạch huy động và sử
    dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính cho giáo dục và đào tạo.
    Trong bối cảnh đó, chính sách tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp
    công cũng đã có nhiều thay đổi. Quốc hội ban hành Luật Ngân sách Nhà nước
    (NSNN), Pháp lệnh phí, lệ phí, .; Chính phủ ban hành nhiều Nghị định, Bộ
    Tài chính ban hành nhiều Thông tư hướng dẫn và bước đầu đã đạt được một
    số kết quả trong quản lý tài chính đối với các đơn vị SN công. Trong đó điểm
    nhấn quan trọng nhất là việc thực hiện chế độ tự chủ về tài chính đối với đơn
    vị sự nghiệp công theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, ngày 16/01/2002 và sau
    này là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 của Chính phủ. Tuy
    nhiên trên thực tế việc triển khai thực hiện những quy định mới này gặp rất
    nhiều khó khăn. Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển
    ngày càng nhanh đến từng quốc gia trên thế giới. Kinh tế tri thức có vai trò
    ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất.
    Trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) tỉnh Hải Dương, với tư
    cách là một đơn vị sự nghiệp trong hệ thống giáo dục Quốc dân cũng nằm
    trong tình trạng như thế. Mặc dù trong những năm qua, công tác quản lý tài
    chính của Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương đã đạt được một số kết quả nhất
    định, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ đề ra, song cơ chế quản lý tài chính tại
    Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương vẫn bộc lộ nhiều hạn chế. Để góp phần làm
    cho công tác quản lý tài chính của Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương ngày
    càng tốt hơn, phù hợp với tiến trình đổi mới đất nước trong điều kiện hội nhập
    kinh tế thế giới và khu vực, vì vậy tác giả chọn đề tài: "Hoàn thiện quản lý
    tài chính tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Hải Dương" làm luận
    văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh.

    3
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơ sở đánh giá, phân tích, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn thực
    trạng quản lý tài chính, các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu, chi tài
    chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương, luận văn đề xuất một số giải
    pháp đổi mới quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có thu, mà cụ thể là tại
    Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương trong thời gian tới.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa lý thuyết về quản lý tài chính đối với đơn vị
    sự nghiệp công.
    - Đánh giá, phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX
    tỉnh Hải Dương, chỉ ra thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế.
    - Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện
    quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Là quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp công, bao gồm quản lý thu và
    quản lý chi tiêu và quản lý tài sản của đơn vị sự nghiệp công dưới tác động của
    các nhân tố về môi trường luật pháp, cơ chế chính sách, sự phát triển của thị
    trường đầu vào và đầu ra, năng lực nội sinh của các đơn vị công.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    - Về Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đổi mới quản lý tài chính tại
    Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương
    - Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại Trung tâm GDTX tỉnh
    Hải Dương.
    - Về thời gian: Các số liệu đề tài nghiên cứu từ năm 2011 đến năm
    2013, đề xuất giải pháp trong thời gian tới.
    4. Ý nghĩa khoa học của Đề tài
    - Về mặt khoa học:
    + Nghiên cứu làm rõ thêm những vấn đề lý luận về quản lý tài chính tại
    Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương.

    4
    + Xác định tồn tại về cơ chế quản lý tài chính ở đơn vị sự nghiệp có
    thu, đặc biệt là đối với cơ sở giáo dục có nhiều loại hình đào tạo.
    - Về mặt thực tiễn:
    Phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX
    tỉnh Hải Dương, đánh giá những kết quả đạt được, cũng như những tồn tại và
    nguyên nhân. Từ đó đưa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện cơ chế quản
    lý tài chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương nhằm mục đích tăng thu,
    tăng tính tự chủ trong công tác quản lý tài chính.
    5. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
    được kết cấu thành 4 chương, bao gồm:
    Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của Quản lý tài chính tại Trung
    tâm Giáo dục Thường xuyên
    Chương 2. Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 3. Thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương.
    Chương 4. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại
    Trung tâm GDTX tỉnh Hải Dương.
     
Đang tải...