Luận Văn Hoàn thiện Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên trong điều kiện đô thị hóa và công ng

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/6/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
    --------------------



    LÊ ANH HÙNG



    HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HƯNG YÊN TRONG ĐIỀU KIỆN ĐÔ THỊ HÓA VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA



    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



    Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
    Mã số: 60 31 10



    Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan




    Hà Nội - 2011

    LỜI CAM ĐOAN
    Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và nguồn gốc thông tin được trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

    Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011
    Học viên


    Lê Anh Hùng
    LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích và đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện bản luận văn này.
    Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
    Tôi xin trân thành cảm ơn HĐND, UBND, các ban ngành, đoàn thể tỉnh Hưng Yên đặc biệt là Sở Tài nguyên và Môi trường, sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của tỉnh đã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn.
    Tôi xin trân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã không ngừng động viên, giúp đỡ tôi cả về vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.
    Dù đã có nhiều cố gắng nhưng trong báo cáo chắc không tránh khỏi sai sót kính mong thầy, cô giáo, các bạn học viên góp ý để nội dung nghiên cứu này được hoàn thiện hơn.

    Hà Nội, ngày tháng năm 2011
    Học viên


    Lê Anh Hùng
    MỤC LỤC Trang
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
    PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 3
    1.2.1 . Mục tiêu chung. 3
    1.2.2 . Mục tiêu cụ thể. 3
    1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4
    1.3.1 . Đối tượng nghiên cứu. 4
    1.3.2 . Phạm vi nghiên cứu. 4
    Phần II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
    2.1. Cơ sở lý luận. 5
    2.1.1. Khái niệm về đất nông nghiệp. 5
    2.1.2. Vai trò của đất nông nghiệp. 6
    2.1.3. Đặc điểm, phân loại đất nông nghiệp. 9
    2.1.4. Phân loại đất nông nghiệp. 12
    2.1.5. Khái quát Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 12
    2.1.6. Sự cần thiết Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 13
    2.1.7. Nội dung công tác Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 14
    2.1.8. Bộ máy Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 18
    2.1.9. Đô thị hóa, Công nghiệp hóa và những vấn đề đặt ra cho công tác Quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp. 19
    2.1.10 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 23
    2.2. Cơ sở thực tiễn. 26
    2.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất nông nghiệp ở một số địa phương và các nước 26
    2.2.2. Bài học rút ra cho tỉnh Hưng Yên về Quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hoá. 33
    2.3. Những nghiên cứu liên quan đến đề tài 35
    Phần III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
    3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội của tỉnh Hưng yên ảnh hưởng đến việc Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 37
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 37
    3.1.2. Điều kiện về đất đai của tỉnh Hưng Yên. 38
    3.1.3. Tài nguyên Dân số và lao động. 43
    3.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của tỉnh. 45
    3.1.5. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 50
    3.1.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý đất nông nghiệp. 52
    3.2 Phương pháp nghiên cứu. 53
    Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 56
    4.1. Thực trạng quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của tỉnh Hưng Yên. 56
    4.1.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước về đất nông nghiệp và tổ chức thực hiện. 56
    4.1.2. Tình hình thực hiện quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 60
    4.1.2.1 Giao đất nông nghiệp cho dân. 60
    4.1.2.2 Quy hoạch đất nông nghiệp. 63
    4.1.2.3 Phát triển công nghiệp và đô thị liên quan đến đất nông nghiệp. 66
    4.1.2.4 Thu hồi đất, đền bù và giải phóng mặt bằng. 74
    4.1.2.5 Đất chuyển mục đích phi nông nghiệp. 77
    4.1.2.6 Đất sau khi chuyển đổi mục đích sử dụng. 78
    4.1.2.8 Chính sách bảo vệ đất nông nghiệp. 78
    4.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 79
    4.2. Định hướng và các giải pháp quản lý nhà nước về đất nông nghiệp của tỉnh Hưng Yên trong điều kiện đô thị hóa - công nghiệp hóa. 81
    4.2.1. Cơ sở khoa học của định hướng và giải pháp. 81
    4.2.1.1 Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp là phải chú ý đến lợi ích của người nông dân, của ngành nông nghiệp. 81
    4.2.1.2 Tăng cường công tác quản lý nhà nước về đất đai, khai thác triệt để, tiết kiệm quỹ đất nông nghiệp. 81
    4.2.1.3 Quan điểm điều chỉnh những bất hợp lý trong Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp 82
    4.2.1.4 Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp phải gắn liền với quan điểm kết hợp giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng. 82
    4.2.1.5 Quản lý nhà nước trên quan điểm tăng cường bảo vệ cảnh quan môi trường 83
    4.2.2. Các giải pháp chủ yếu. 83
    4.2.2.1 Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin về đất đai, ban hành và tổ chức thực hiện đồng bộ hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 83
    4.2.2.2 Kiện toàn bộ máy Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 85
    4.2.2.3 Hoàn thiện xây dựng và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 87
    4.2.2.4 Có chính sách phát triển hài hoà CNH- ĐTH 89
    4.2.2.5 Thực hiện chính sách giáo dục đào tạo một cách hợp lý. 90
    4.2.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 93
    4.2.3. Mục tiêu đạt được của các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp ở tỉnh Hưng Yên. 95
    4.2.3.1 Mục tiêu. 95
    4.2.3.2 Phương hướng Quản lý nhà nước về đất nông nghiệp. 96
    Phần thứ V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 99
    5.1 Kết luận. 99
    5.2. Kiến nghị với Nhà nước và cơ quan quản lý. 100
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
    PHỤ LỤC .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...