Thạc Sĩ Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với tiền tệ và tín dụng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    'Phán mỏ đầu 3
    Chưưng 1. Lý luận về tiền tệ, tín dụng và QLNN đối với TT, TD 6
    I. Tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ ã 6
    1.1. Chức năng tiền tệ 6 ’
    1.2. Quy luật lưu thông tiền tệ 8
    1.3. Chính sách tiền tệ quốc gia 10
    II. Những vấn đề chung về tín dụng ' 13
    2.1. Bản chất tín dụng 13
    2.2. Chức năng của tín dụng 14
    2.3. Các hình thức tín dụng 15
    2.4. Thị trường tiển tệ, thị trường vốn 19
    III. Cư sở lý luận QLNN đối với TT, TD 26
    3.1. Sự cẩn thiết QLNN về tiền tệ, tín dụng 26
    3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và yêu cầu QLNN về tiền tệ tín dụng 28
    3.3. Nguyên tắc phương thức QLNN đối với tiền tệ, tín dụng 31
    3.4. Nội dung và công cụ QLNN đối với tiền tệ, tín dụng 34
    3.5. Tổ chức quản lý lưu thông tiền tệ 38
    IV. Kinh nglũệm xây dựng và điều hành chính sách tín dụng ở các
    Nước trong khu vực và Châu Á 40
    4.1. Chính sách tín dụng hướng vào thị trường tín dụng tự do cạnh
    tranh , 41
    4.2. Chính sách tín đựng bảo đảm vai trò kiểm soát cùa Chính phả
    đối với hoạt động tín dụng 42
    4.3. Hướng tới till dụng mở và tạ do hóa trong cơ chế thị trường 45
    4.4. Một số bài học rút ra từ cải cách chính sách tiền tệ tín dụng
    một sô' nước irong kim vực 48
    Chương 2 : Thực trạng quản lý nhà nước đôiư với tiền tệ tín dụng
    của NHNN Việt Nam 50
    I. Khái quát về NHTW ■ cơ quan trực tiếp thực hiện QLNN
    đối với tiển tệ, tín dụng 50
    ] .1. Vị trí Ngân hàng trung ương 50
    1.2, Giứe năng của Ngân hàng trung ương 52
    1.3. Kinh nghiệm về xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của
    một sô' nước trên thế giới 54
    II. Thực trạng tổ chức quản lý TT, TD của NHNNVN 57
    2.1. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
    2.2. Thời kỳ xây dựng miền Bắc và dấu tranh thống nhất đất nước đến trước khi đổi mới
    2.3. Thời kỳ đổi mới
    '2.4. Những ván đề bất cập trong hoạt động lưu thông tiền tệ, tín dụng hiện nay
    III. Thực trạng một số nội dung quản lý nhà nước đôi với tiền tệ, tín dụng trong thời gian qua
    3.1. Về tổ chức cán bộ
    3.2. Vé thực hiện một số nội dung QLNN đối với TT, TD
    3.3. Thực hiện thanh tra, kiểm tra hoại dộng của các TCTD, giải quyết khiếu nại, tố cáo vẻ tiền tộ và hoạt động ngân hàng
    3.4. Quan hệ giữa NHNN Việt Nam với chính quyển địa phương trong công tác quản lý tiền tệ, tín dụng
    Chương 3 : Các giải pháp hoàn thiện QLNN đối với tiền tệ tín dụng
    1. Hoàn thiện vai trò điều tiết thị trường tiền tộ cùa NHNNVN
    2. Hoàn thiện cơ chệ' điểu hành lãi suất của NHNN
    3. Đổi mới chính sách tỷ giá hôi đoái theo hướng xây dựng tỷ giá hối doái linh hoạt
    4. Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính đối với NHNNVN Kết luận
    Tài liệu thain khảo

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cáp thiết của đề tài
    Cùng với tiến trình đổi mới đất nước, hoạt động tiền tệ và tín dụng- ngày càng đa dạng, phong phú và có vai trò dặc biệt quan trọng trong nền kinh tế Ihị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Kinh nghiệm cùa nhiều nước cho thấy lằng giữ vững sự ổn định của tiền tệ, tín dụng là yếu tô' quyết định bảo đảm nền kinh tế phát triển ổn định vững chắc. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay vấn dé này càng trở nên có ý nghĩa hết sức to lớn, đặc biệt là ở những nước đang phát triển như Việt Nam.
    Nhà nước của bất kỳ quốc gia nào cũng luôn chú trọng quản lý đối với tiền tệ và tín dụng. Quá trình dổi mới đất nước, cải cách nền hành chính quổc gia hiện nay ở nước ta đặt ra cần phải nghiên cứu để không ngừng hoàn thiện cơ chế qúàn lý nil à nuớc đối với tiền tệ Ưn đụng. Việc nghiên cứu một cách có hệ thống cả lý luận và thực tiễn vấn đề này đang là đòi hỏi bức xúc hiện nay ở nước ta.
    Thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ giao, Học viện Hành chính Quốc gia đã và sẽ mở lộng quy mô, cũng như đôi tượng đào tạo, bồi dưỡng, Uong dó có quản lý nhà nước đối với tiền tệ, tín dụng. Do vậy việc nghiên cứu dề tài còn phục vạ cho công tác biên soạn chương trình, giáo trình mà lãnh đạo Học viện Hành chính Quốc gia đề ra hiện nay đối với môn học “quản lý nhà nước dối với tiền tệ, tín dụng”. Đồng thời tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn cho tập thể giáo viên tham gia nghiên cứu đề tài.
    Như vậy viộc nghiên cứu đc tài một mặt Xuất phát từ yêu cầu thực tiỗn đổi mới đất nước, đồng thời trực tiếp phục vụ công lác hoàn thiện hệ thống giáo trình, giảng dạy ở Học viện Hành chính Quốc gia.
    2. Khái quát về tình hình nghiên cứu
    Về tiền tệ và tín dụng, đặc biệt tín dụng ngân hàng có nhiều tài liệu, công trình trong và ngoài nước Iighiôn cứu. Song các công trình đó chủ yếu đi vào khía cạnh kỹ thuật hoạt động ngân hàng. Quản lý nhà nước đối với tiền tệ, tín dụng chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ, cụ thể và có hệ thống.
    Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở lý luận cũng như thực tiên quản lý nhà nước đối với tiền tệ, tín dụng ở Việt Nam. Tuy nhiên do sự hạn chế của các điểu kiện vật chất cần thiết, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về lý luận, thực tiễn ở tầm vĩ mô thông qua các chính sách, chế độ, hệ thống tổ chức, công cụ quản lý cũng như cơ chế quản lý.
    3. Mục đích nghiên cứu và kết quả đạt được ã
    + Hoàn chỉnh về mặt lý luận quản lý nhà nưóc đổi với tiền tệ, tín
    dụng
    + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối vói tiễn tệ tín dụng ở Việt Nam, qua đó đề ra các giải pháp hoàn thiện.
    + Chuẩn bị những tư liệu cần thiết cho việc biên soạn giáo trình phục vụ đào tạo, bổi dưõng các đối tượng ở Học viộn Hành chính Quốc gia.
    - Kết quả đạt được
    Kết quả của đề tài là tài liệu đầy đủ, có hệ thống, toàn bộ vấn đề quản lý nhà nước đối với tiền tệ, tín dụng. Đây là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, học tập trước hết là ở Học viện Hành chính Quốc gia. Ngoài ra đề tài có thể đề xuất vói Chính phủ một số vấn đề hoàn thiện quản lý đối vói tiền tộ, tín dụng.
    4. Phạm vi nghiên cứu
    Đề tài nghiên cứu ở tầm vĩ mô. Những phân tích, đánh giá cũng như các giải pháp nòu ra chủ yếu ở mức độ chủ trương, chính sách, cơ chế và công cụ quản lý nhà nước.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lônin, tư tưởng Hổ Chí Minh, vận dụng quan điểm cùa Đảng và Nhà nước ta, chứng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiôn cứu sau đây :
    - Phương pháp duy vật biên chứng
    - Phương pháp duy vật lịch sử
    - Phương pháp quy phạm tổng hợp
    - Phương pháp so sánh dối chiếu
    - Phương pháp điều tra xã hội họcũ
    Trôn cơ sở có chọn lọc những Kết quả nghiên cứu, những công trình khoa học, các tài liệu được công bố trong và ngoài nước về vấn đẻ này.
    6. Kết cấu đề tài
    Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với tiền tộ, tín dụng.
    Chương 1 : Lý luận vé tiền tộ, tín dụng và quẩn lý nhà nước đối với tiền tệ, tín dụng
    Chương 2 : Thực ưạng quản lý nhà nước đối với tiền tệ, tín đụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
    Chương 3 : Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối vói tiến tệ, tín dụng.
    CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỂ TIỂN TỆ, TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ NHA Nước đối vói TIỂN tệ, tín dụng
    I. TIỀN TỆ VÀ QUY LUẬT LUƯ THÔNG TỈỀN Tệ
    1.1. Chức năng tiền tệ
    Tiền tệ có từ xa xưa, nhưng đến nay khi nhân loại đã bước VÀO thiên niên kỷ thứ 3 vẫn chưa bớt đi tính huyền bí cùa nó. Các nhà khoa học vẫn chưa có định nghĩa Ihống nhất về tiền tệ.
    Theo C.Mác, chính nguồn gốc của tiển tệ nằm ngay trong hàng hóa, sự trao dổi hàng hóa ngày càng phổ biến đã làm nảy sinh một hàng hóa trong các hàng hóa làm vật trung gian trao đổi với hàng hóa khác. Hàng Jióa đó phải có tính đổng nhất với các hàng hóa khác và tiện lợi cho trao dổi bảo toàn chúng. Hàng hóa mà người ta làm vật trung gian trao đổi với hàng hóa khác gọi là tiền tệ.
    Tiều tệ là loại hàng hóa đặc biột, nó khác vói các hàng hóa khác ở chồ giá trị sử dụng cùa nó là vật thể hiện giá trị và đo lường gía trị hàng hóa khác. Các hàng hóa khác thông qua liẻn tệ dể thể hiện giá trị.
    Cliúng ta có thể định nghĩa tiển tộ là vật ngang giá chung, vật trung gian trao dổi với hàng hóa khác, do lường giá trị hàng hóa khác, thể hiện giá trị hàng hóa khác.
    Tiền lộ trài quá một quá trình phát triển, từ vỏ sò, vỏ ốc, đến việc lấy vàng làm vật trung gian và sau này để thuận lợi cho lưu thông và yêu cầu chi tiêu của nhà nước, tiền giấy ra đời. Tiẻn giấy 1'a đời là dấu hiệu của giá trị do nhà nưóc phát hành để làm phương tiện lưu thông và thanh toán. Sau này do yêu cầu tín dụng, yêu cầu mở rộng các hoạt động thanh toán, giấy bạc ngân hàng ra đời, cùng với các phương tiện lưu thông và thanh toán khác, như: séc, ngân phiếu, kỳ phiếu thương mại, trái phiếu, các bút lộ (tiền ghi sổ qua ngân hàng).
    Vì vậy tiền tệ không chi còn theo nghĩa liẹp là tiẻn mặt - tiền giấy - giấy bạc ngân hàng; mà còn là tất cả các phương tiện thanh toán, phương tiện chi trả kliác.
    Tiền tệ, theo Lềnin là của cải xã hội đúc kết lại, lao động xã hội đúc kết lại. Tiền tê là sản phẩm của lao động xã hội, là thể hiện và chứa đựng các quan hệ kinh tế - xã hội giữa những người sản xuất và lưu thông hàng hóa. Tiền tệ trong một xã hội nhất định phản ánh quan hệ sản xuất do phương thức sản xuất xã hội ấy quyết định. Ngày nay, tiền tệ dược bảo đảm bằng khối lượng hàng hóa và lòng tin ở chế độ xã hội.
    Tiền vàng có 5 chức năng:
    Thứ nhất, chức năng thước đo giá trị:
    Tiền tộ dùng để phản ánh và đo luờng giá trị hàng hóa khác. Nó phải là tiền (hực chất, nhưng trên thực tế chỉ cẩn dấu hiệu của giá trị, cũng klìông cẩn có tiền mặt thực tế, mà tiền trên ý niệm. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng tiền là giá cả hàng hóa. Để so sánh giá trị của hàng hóa khác nhau cán phài có đơn vị tién tệ biểu hiện, tức là tiêu chuẩn giá cả. Tiêu chuẩn giá cả của tiểii do Nhà nước đặt ra; trước đây thường có 2 yếu tố: tên gọi đơn vị tién tệ và lượng vàng chứa đựng bên trong. Ngày nay, rất nhiều nước không quy định lượng vàng chứa đựng bên trong.
    Thứ hai, chức năng phương tiện lưu thông
    Tiền tộ làm chức năng phương tiên Lưu thông khi lầm môi giới trong quan hệ trao đổi hàng hóa. Khi có tiền tệ, sự trao đổi hàng đã tách rời (H - H-T-H.H-T).
    Thực hiện chức năng phương tiện lưu thông, tiền tệ luôn luôn vận dộng với tư cách môi giới cho trao dổi hàng hóa, nó không cần phải có tiền thực chất, mà có thể thay thế bằng dấu hiệu giá trị, thậm chí không cần cả tiền mặt, mà chỉ cần các phương tiện chi trả khác.
    Để đảm bảo lưu thông hàng hóa bình thường, đòi hỏi có khối lượng tiền tệ lưu thông phù hợp.
    Thứ ba, chức năng phương tiện cất trữ hay dự trữ
    Tiền tệ là đại biểu cho của cải xã hội, là hiện thân của cải xã hội, nó có thể biến thành hàng hóa bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu. Khi làm phương tiện cất trữ, tiền tệ rút khỏi lưu thông.
    Thực hiện chức năng cất trữ (dự trữ), người ta dùng tiền tệ để để dành, dể tích lũy vốn một cách thuận tiện, tất nhiên chức năng này chì có thể thực hiện khi tiền tệ ổn định. Trường hợp đồng tiổn bị mất giá, nếu muốn sử dụng chức năng cất giữ trong huy động vốn, phải bù đắp mức sụt giá đó, bằng nâng mức lãi suất.
    Thứ tư, chức năng phương tiện thanh toán (chi trả).
    Tiền tệ thực hiện chức năng thanh toán khi quá trình trao đổi hàng hóa kết thúc, khi vay mượn đến hạn trả, thuế đến kỳ nộpũ Như vây quá trình vận động tiổn tộ tách rời với vân động hàng hóa, dịch vụ, tạo ra sự vận động độc lập của giá trị. Qua chức năng thanh toán có mặt tích cực là giảm bớt được khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhưng cũng tiềm ẩn khả năng thanh toán không bảo đảtn của người mua, người vay, người nộp, gây ra nợ nẩn dây dưa, dây chuyền, mất khả năng chi trả.
    Thực hiộn chức năng phương tiện thanh toán tạo ra khả năng lớn cho các chức.năng cùa tín dụng phats huy.
    Thứ năm, chức năng tiền tệ thế giới
    Tiền tệ không chỉ còn là vật ngang giá chung đối với lưu thông trong cả nước, mà trở thành là vật ngang giá chung trong quan hệ trao đổi, mua bán trên phạm vi thế giới.
    Tiền tệ thực hiện chức năng này phải là tiển thực chất (tiền vàng, bạc) không thể là dău hiệu giá trị dược.
    Trong chức năng này, tién tệ là phương tiện dự trữ và thanh toán quốc tế, inua hàng nước ngoài và di chuyển vốn, tài sản giữa các quốc gia, xuất khẩu tư bản.
    Trong thế giới hiộn đại, với sự phát hiện phong phú các hình thức kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia song phương hay đa phương, xuấl hiện một hiện tượng là sử dụng các đồng tiền mạnh cùa một số nước làm phương tiện thanh toans, thực hiện chức năng tiền tệ thế giới. Sự phát triển ưên, thúc đẩy mở lộng hoạt động kinh tế dối ngoại, thúc đẩy xuất khẩu tư bản, đầu (ư quốc tế, thực hiện llianh toán quốc tế.
    1.2. Quy luật lưu thông tiền tệ - quy luật lưu thông tiền giấy
    Quy luật lưu thông tiền tệ là phải “bảo đảm một khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông phù hợp vởi tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông và vòng quay (bình quân) cùa đồng tiền”.
    Nhà nước phải chủ dộng cung ứng khối lượng tiến tộ cần thiết cho nền kinli tế, đáp ứng yêu cầu lăng Irưởng kinli tế, đồng thời kiểm soát chặt chẽ, điều hòa, thu hút khối lượng tiền tệ, theo quy luật lưu thông tiền tệ.
    Nhà nước qua các kênh, đưa tiển vào lưu thông hay thu hút tiển từ lưu thông về ngân hàng; đây là vấn đé cực kỳ quan trọng đến vận mệnh nền kinh tế, đời sống nhân dân, đến an nguy của hệ thống tiển tệ, tài chính, ngân hàng.
    - Tiền thừa trong lưu thông, tức là khối lượng tién tệ thực tế trong lưu thông (kinli tế) lớn hơn khối lượng tiền tệ cần thiốt trong lưu thông(kc) là nguyên nhfln trực tiếp gây ra lạm phát. Lạm phát là sự tràn đầy của kênh lưu thông những tờ giấy bạc thừa, gay mất giá của đổng tiền và là hình thức đánh thuế toàn dân. Lạm phát là hiện tượng tăng liên tục mức giá chung. Có nhiều cách giải thích lạm phát, nhưng cơ bản vẫn là tăng quá thừa mức cung' ứng khối lượng tiền lộ trong lưu thông.
    - Tiền thừa trong lưu thông, tức là khối lượng tiền tộ thực tế lưu thông (kt) nhỏ hơn khối lượng tiẻn tộ cần thiết trong lưu thông (kc) là nguyên nhân trực tiếp gây ra giảm phát (thiổu phát), gây ách tắc cho mọi hoạt động kinh tế - xã hội, trở ngại cho tăng trưởng kinh tế.
    Lạm phát và giảm phát đều là tai họa cho nền kinh tế cho đất nước, đều phải trả giá.
    Tính toán khối lượng tiến tệ cần thiết trong lưu thông, có thể diẻn dạt bằng một công thức tổng quát như sau :
    PxQ
    M = —
    V
    Trong đó :
    M : khối lượng tiền tệ cần thiết ưong lưu thông p : Giá cả hàng hóa Q : Khối lưọng hàng hóa dịch vụ V : Tốc độ vòng quay đồng lién
    Khi tính toán khối lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông, phải chú ý các yếu tố nói trên. Việc phát hành tiền ra lưa thông thông thưòng để bù đắp thâm hụt ngân sách và bù đắp bội chi tín dụng.
    Phát hành dể bù đắp bôi chi ngân sách là nguyên nhân gây ra lạm phát.
    Phát hành dể bù đắp bội chi tín dụng chưa hẳn là nguyên nhân gây ra lạm phát.
    Nếu phải bội chi tín dụng đổ đẩu tư ngắn hạn, tăng trưởng kinh tế, tăng sản phẩm xã hội, phù hợp với quy luật lưu thông tiền tệ là cần thiết. Nhưng nếu bội chi tín dụng để dầu tu xây dựng cơ bản, dài hạn, không có hiệu quả, không tạo ra sản phẩm, mất vốn là nguyên nhân gây ra lạm phát.
    Ở nhiều nước trên thế giới giữa việc chống lạm phát và tăng trưởng kinh tế dường như đối nghịch nhau. Muốn giảm lạm phát thì tăng trưởng kinh tế phải chậm lại, còn muốu tâng trưởng kinh tế nhanh, thì phải chịu một tỷ lộ lạm phát cao.
    Thành công của chúng ta vừa phát triển kinh tế với tốc độ cao, vừa kiểm soát chặt chẽ khối lượng tién tộ trong lưu thông, kiểm chế lạm phát, nhờ áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ về kinh tế, về tiền tệ, về chất lượng quản ]ý điều hành của chính phủ.
    1.3. Chính sách tiền tệ quốc gia
    Nhà nước quản lý tiền tệ một mặt nhằm ổn định tiền tệ nâng cao sức mua của đồng tiền, tiến tới một đồng tiền có khả năng chuyẻn đổi. Mặt khác nhằm bảo đảm hoạt động tiền tệ, ngân hàng phát triổn lành mạnh, phục vụ tốt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
    Chính sách tiền tệ quốc gia tập trung vào một số nội dung chủ yếu
    sau đây :
    Thứ nhất, áp dụng chính sách tiền tệ tích cực vừa chống lạm phát, vừa bảo đảm cung ứng tiền tộ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong ổn định. Quản lý chặt chẽ lổng mức tín dụng; không phát hành để bù dắp thiếu hụt ngân sách; áp dụng mííc linh hoạt mức dự trữ bắt buộc; khuyến khích huy động vốn để vay nhằm bội chi tín dụng; áp đụng chính sách lãi suất chiết khấu và tói chiết khấu thích hợp; áp dụng chính sách lãi suất để điều chỉnh khối lượng tiền tệ trong lưu thông; thực hiện chính sách khuyến khích tiết kiốm, tích lũy, dầu tư xã hội, mở rộng hoat động thanh toán không dùng tiền mặt.
    Thứ hai, nhà nước độc quyẽn phát hành tiền và diều hòa lưu thông
    tiền tệ.
    Ngán hàng Nhà nước là cơ quan duy nhất quản lý thống nhất việc phát hành tiền giấy và tiền kim loại ra lưu thông.
    Ngân hàng Nhà Iiước quyết dịnh mệnh giá: kích thước, trọng lượng, hình vẽ, đặc điểm đổng tiền. Đồng tiền Viột Nam do Ngân hàng Nhà nước
    phát hành là đồng tiền hợp pháp dược lưu hành và làm phương tiện thanh toán không hạn chế trên toàn bộ lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
    Ngân hàng Nhà nước tổ chức in, đúc, bảo quản tiền dự trữ phát hănh và bảo đảm cung cấp tiến đáp ứng yêu cẩu lưu thông tiển tẹ của nênf kinh tế quốc dân, thực hiện nghiệp vụ phát hành tiền và quản lý lưa thỏng tiền tộ, bằng nhiéu biện pháp, Ngân hàng Nhà nước dưa tiền ra lưu thông và thu hút tiền vể, bảo đảm cơ cấu loại tiền thích hợp với nhu cầu của nền kinh tế.
    Ngân hàng Nhà nước quy định liêu chuẩn phân loại tiền rách nát, hư hỏng; quy định Ihủ tiêu hủy tiền rách nát, hư hỏng; thay thế các loại tiẻn không còn thích hợp, thu hồi, đổi tiẻn rách, hư hỏng trong quá trình lưu thông, tất nhiên không đổi tiền rách, hỏng do hành vi phá hoại hoặc không đủ tiôu chuẩn dể đổi.
    Nhà nướcn ghiêm cấm các hành vi: làm tiền giả, tàng trữ và lưu hành tiền giả, phá hoại tiến, dùng tiền vào mục đích khác, làm biến đổi màu sắc, mệnh giá tiền nhằm mục đích lừa đảo, từ chối không nhận tiền do Ngân hàng Nhà nước phát hành.
    Thứ ba, mở rộng hoạt động Ihanh toán không dùng tiền mặt.
    Để giảm bót khối lượng tiền mặt trong lưu thông và tạo điều kiện cho việc thanh toán tiẻn tộ lliuârỹ tiện nhanh chóng, Nhà nước ban hành các thể thức thanh toán không đùng tiền mặt, tăng cường kỳ luật thanh toán.
    Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước cho phất hành ngân phiếu rộng rãi, khuyến khích mồ rộng sử dụng séc tiền mật và séc chuyển khoản, và các hình thức thanh toán khác.
    Thứ tư, Nhà nước íhống nhất quản lý ngoại tệ, quản lý vàng.
    Một là, quản lý ngoại tộ.
    Ngfln hồng Nhà nước được Nhà nước giao chức năng quản lý nhà nước về ngoại hối: có nhiệm vụ xây dựng các dự án pháp luật vể ngoại hối, ban hành các văn bản pháp quy về ngoại hối, cấp và thú hổi giấy phép hoạt động ngoại hối, xác định và công bố tỷ giá hối đoái, lập và theo dõi cán cân thanh toán quốc tế, tập trung quảu lý các nguổn ngoại tệ, tổ chức và điểu tiết thị trường hối đoai, giao dịch mua bán ngoại hối trên thị trường quốc tế phục vụ cho ỵêu cẩu quản lý nhà nước về ngoaị hối.
    NguyÊn tắc quản lý ngoại hối: mọi hoạt động xuất nhập, mua bán, cất giữ chuyển nhượng và thanh toán ngoại hối phải thực hiện theo quy chế
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam khoá VI, VII, VIII, IX
    2. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 và phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát Iriển kinh tế xã hội 5 năm 2001 - 2005.
    Báo cáo chính ưị tại Đại hội IX
    3. Luật Ngân hàng nhà nước. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998
    4. Luật các tổ chức tín dụng. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998
    5. Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Hà Nội, 1990
    6. Pháp lệnh các Ngân hàng, HTX tín đụng, công ty tài chính, Hà Nội,1990
    7. Cấc văn bản pháp luật về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng Công báo các năm từ 1995 - 2001
    8. Hỏi đáp pháp luật Ngân hàng Việt Nam. NXB Thế giói, Hà Nội, 1997 9 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quá trình hình thành và phát triển.
    NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.
    10. Những vấn đề cơ bản về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng trong buớc đầu đổi mói ở Việt Nam. Cao Sỹ Kiêm, Viện KHNH, Hà Nội, 1993
    11. Chíiih sách tiền tệ và sự điều tiết vĩ mô của NHTW ở các nước lư bản phát triển. Lê Vinh Danh, NXR Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997
    12. Những vấn dề cơ bản về hoàn thiện hệ thống tổ chức NHNN. Nguyễn Tiến Tiệu, NHNN Việt Nam, Hà Nội, 1999
    13. Dự thảo đé án cơ cấu lại tổ chức và hoạt động của NHNN
    (Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng NHNNVN, Hà Nội, tháng 12-2000
    14. Tạp chí Ngân hàng các số trong năm 1999
    15. Tạp chí Ngân hàng các số trong năm 2000
    16. Tạp chí Ngân hàng các số trong năm 2001
    17. Tạp chí Ngân hàng các số từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2002
    18. Giáo trình lưu thông tiền tộ và tín dụng của trường Đại học KTQD
    19. Giáo trình dùng cho bổi dưỡng chuyên viên (phẩn QLNN vễ tàí chính tiền tệ). Học viện Ilành chính Quốc gia, Hà Nội, 2001
    20. Giáo trình đùng cho bổi dưõng chuyên viên chính (phần quản lý nhà nước về tài chính - tiổn tệ). Học viện Hành chính Quốc gia. Hà Nội, 2001.
    21. Giáo trình bồi dưỡng chuyên viên cao cấp.
    Học viện HCQG. Hà Nôi, 2002
    22. Bộ giáo trình đào tạo cử nhân hành chính của Học viện HCQG.
    NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002
    23. Kiểm toán và quản ]ý nhà nước về kiểm toán
    PGS.TS Trán Đình Ty. NX 13 Lao động, Hà Nội 2001 24. QLNN vổ tài chính, úổn tộ.
    PGS.TS Trán Đình Ty. NXI3 Lao động 2002
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...