Thạc Sĩ Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Theo số liệu thống kê năm 2007 của Tổng cục Thống kê, kinh tế Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam: đóng góp hơn 40% tổng thu ngân sách; tạo việc làm cho 9% tổng số lao động. Thế nhưng, theo xếp loại doanh nghiệp nhà nước của Bộ Tài chính, trong tổng số doanh nghiệp nhà nước được xếp hạng, thì chỉ có 44,4% xếp loại A, 39,5% xếp loại B, 16,1% xếp loại C; 19,5% số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Thực tế cũng cho thấy, đầu tư vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp còn dàn trải, chưa tập trung vào những lĩnh vực quan trọng, chiến lược mà Nhà nước cần chi phối. Mặt khác, công tác quản lý vốn còn nhiều đầu mối với nhiều cơ chế khác nhau, dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn nhà nước chưa cao.
    Thực trạng sử dụng vốn nhà nước chưa hiệu quả. Việc quản lý chồng chéo, khó phân xử trách nhiệm đối với hoạt động của doanh nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề trên hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp cổ phần có vốn nhà nước càng được đặt ra gay gắt.
    Trong thời gian gần đây, cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các bài báo, tham luận cũng như hội thảo đã đánh giá thực trạng quản lý vốn của nhà nước và quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp cổ phần có vốn của nhà nước, đã đưa ra các giải pháp để công tác quản lý nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này được hiệu quả hơn. Tuy nhiên, cả về lý luận và thực tiễn, quản lý nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp cổ phần có vốn nhà nước còn được ít nghiên cứu một cách toàn diện.
    Do tính cấp thiết về cả lý luận và thực tiễn của vấn trên, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu” làm đề tài nghiên cứu của luận văn cao học.

    MỤC LỤC

    MỤC LỤC 1
    PHẦN MỞ ĐẦU 5
    1. Tính cấp thiết của đề tài. 5
    2. Mục đích, nhiệm vụ. 5
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 6
    4. Phương pháp nghiên cứu. 6
    5. Những đóng góp của đề tài luận văn. 6
    6. Kết cấu của luận văn. 7
    CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
    ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỚI TƯ CÁCH CHỦ SỞ HỮU 8
    1.1 Tổng quan Doanh nghiệp Việt Nam 8
    1.1.1.Khái niệm về doanh nghiệp. 10
    1.1.2. Phân loại doanh nghiệp. 12
    1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn nhà nước trong nền kinh tế quốc dân 13
    1.1.4. Phương thức tác động vào nền kinh tế quốc dân của nhà nước thông qua DNVSHNN 14
    1.2. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp với tư cách nhà nước tham gia vốn chủ sở hữu. 16
    1.2.1. Sự cần thiết của QLNN đối với doanh nghiệp. 16
    1.2.2. Yêu cầu QLNN với tư cách chủ sở hữu vốn trong các doanh nghiệp 18
    1.2.3. Nội dung QLNN với tư cách chủ sở hữu trong các doanh nghiệp 20
    1.2.3.1 QLNN đối với doanh nghiệp nói chung. 20
    1.2.3.2. QLNN với tư cách chủ sở hữu. 28
    CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
    ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỚI TƯ CÁCH CHỦ SỞ HỮU 32
    2.1. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP SAU CHUYỂN ĐỔI 32
    2.1.1. Hoàn cảnh đổi mới doanh nghiệp nhà nước. 32
    2.1.2. Quá trình đổi mới doanh nhiệp nhà nước. 35
    2.1.3. Thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn nhà nước. 37
    2.2. THỰC TRẠNG QLNN VỚI TƯ CÁCH CHỦ SỞ HỮU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 44
    2.2.1. Thực trạng thể chế QLNN đối với doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu 44
    2.2.2. Thực trạng về tổ chức, bộ máy quản lý doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu 52
    2.2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công nhân trong Doanh nghiệp có sở hữu vốn Nhà nước. 54
    2.2.3.1. Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp có vốn sở hữu nhà nước. 54
    2.2.3.2. Chất lượng lao động làm việc trong khu vực doanh nghiệp NN 55
    2.2.3.3. QLNN về lao động đối với doanh nghiệp sở hữu vốn nhà nước 57
    2.3. MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP SỞ HỮU VỐN NHÀ NƯỚC 59
    2.3.1. Nhận thức của cán bộ và cơ quan nhà nước về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp sở hữu vốn nhà nước. 59
    2.3.2. Những hạn chế về cơ chế chính sách quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sở hữu vốn nhà nước. 60
    2.3.3. Công tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến chế độ chính sách của Nhà nước về cổ phần hóa. 63
    2.3.4. Sự điều hành, phối hợp có tính chất liên ngành giữa các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, các ngành. 64
    2.3.5. Năng lực cán bộ quản lý nhà nước và các doanh nghiệp sở hữu vốn nhà nước 65


    CHƯƠNG 3.QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN
    ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỚI TƯ CÁCH CHỦ SỞ HỮU 71
    3.1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN CÓ VỐN NHÀ NƯỚC 72
    3.1.1. Quan điểm chỉ đạo có tính lâu dài và bền vững. 72
    3.1.2. Xây dựng đồng bộ các quan điểm về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp CP có vốn nhà nước. 74
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÓ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG. 78
    3.2.1. Các chủ trương, chính sách về cổ phần hoá và doanh nghiệp CP có vốn nhà nước. 78
    3.2.1.1. Tích cực thực hiện phổ biến, tuyên truyền vai trò của doanh nghiệp CP có vốn nhà nước. 78
    3.2.1.2. Sửa đổi, bổ sung các thể chế, chính sách đối với doanh nghiệp CP có vốn nhà nước. 80
    3.2.2. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, ban hành đồng bộ và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật đối với doanh nghiệp CP có vốn nhà nước. 83
    3.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN CÓ VỐN NHÀ NƯỚC 85
    3.3.1. Các giải pháp về bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp cổ phần có vốn nhà nước. 85
    3.3.2. Các giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp CP có vốn nhà nước. 86
    3.3.3. Nâng cao năng lực bộ máy quản lý nhà nước CP có vốn nhà nước 88
    3.3.4. Nâng cao năng lực quản trị kinh doanh tại các doanh nghiệp CP có vốn nhà nước 91
    3.3.5. Đẩy mạnh công tác cán bộ quản lý nhà nước và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý tại doanh nghiệp CP có vốn nhà nước. 95
    3.3.5.1. Đối lập cán bộ quản lý nhà nước. 95
    3.3.5.2. Đối với cán bộ tại doanh nghiệp. 95
    3.3.6. Các giải pháp về việc quản lý lao động tại doanh nghiệp CP có vốn nhà nước 96
    3.3.7. Các giải pháp về quản lý nhà nước về đất đai, công sản đối với doanh nghiệp CP có vốn nhà nước. 97
    3.3.8. Các giải pháp về quản lý tài chính đối với doanh nghiệp CP có vốn nhà nước 98
    3.3.9. Những giải pháp về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước nắm cổ phần chi phối và cổ phần đặc biệt 100
    KẾT LUẬN 102
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...