Thạc Sĩ Hoàn thiện phương pháp tính lặp theo điều kiện proton kết hợp với phương pháp bình phương tối thiểu

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍNH LẶP THEO ĐIỀU KIỆN PROTON KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG TỐI THIỂU ĐỂ ĐÁNH GIÁ HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA CÁC ĐƠN AXIT ĐƠN BAZƠ TỪ DỮ LIỆU pH THỰC NGHIỆM


    Luận văn dài 92 trang

    MỞ ĐẦU 1
    Phần I. TỔNG QUAN . 4
    I.1. Cân bằng và hoạt độ . 4
    I.1.1. Định luật tác dụng khối lượng . 4
    I.1.2. Hoạt độ và hệ số hoạt độ [5] 6
    I.1.2.1. Định nghĩa, ý nghĩa của hoạt độ và hệ số hoạt độ 6
    I.1.2.2. Hệ số hoạt độ của các ion riêng biệt và các phương trình kinh
    nghiệm đánh giá hệ số hoạt độ của ion [1] 7
    I.1.3. Phương pháp thực nghiệm đánh giá hệ số hoạt độ ion - Phương pháp
    Kamar [24] .11
    I.2. Các phương pháp xác định hằng số cân bằng 14
    I.2.1. Tính hằng số cân bằng nồng độ βC sau đó ngoại suy về lực ion I=0 để
    đánh giá hằng số cân bằng nhiệt động βa 14
    I.2.2. Phương pháp Kamar đánh giá hằng số phân ly axit [24] .15
    I.2.3. Phương pháp đơn hình đánh giá hằng số cân bằng của các đơn axit,
    đơn bazơ [10,19] .17
    I.2.4. Các phương pháp thực nghiệm [7] .19
    I.2.4.1. Phương pháp đo độ dẫn điện 20
    I.2.4.2. Phương pháp đo điện thế 20
    I.2.4.3. Phương pháp quang học. 21
    1.2.5. Thuật giải di truyền [4] .22
    I.2.6. Phương pháp bình phương tối thiểu 23
    Phần II. THỰC NGHIỆM .27
    II.1. Hóa chất và dụng cụ 27
    II.2. Tiến hành thực nghiệm 28
    II.2.1. Pha chế dung dịch .28
    II.2.2. Chuẩn độ thể tích xác định nồng độ các dung dịch 28
    II.2.2.1. Chuẩn hóa dung dịch NaOH .28
    II.2.2.2. Chuẩn độ xác định nồng độ gốc của dung dịch CH3COOH .29
    II.2.2.3. Chuẩn độ xác định nồng độ gốc của dung dịch HCOOH 29
    II.2.3. Pha chế hỗn hợp các đơn axit CH3COOH và HCOOH 30
    II.2.4. Chuẩn độ điện thế đo pH của hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng NaOH 31
    Phần III. XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA CÁC ĐƠN AXIT TỪ
    DỮ LIỆU pH ĐO ĐưỢC BẰNG THỰC NGHIỆM 35
    III.1. Thuật toán tính lặp hằng số cân bằng axit trong dung dịch các đơn axit,
    đơn bazơ bất kì theo phương pháp BPPT kết hợp với ĐKP 35
    III.1.1. Hỗn hợp hai axit yếu .41
    III.1.2. Hỗn hợp hai đơn bazơ yếu .43
    III.1.3. Hỗn hợp chứa các axit, bazơ liên hợp 44
    III.2. Kết quả và thảo luận 47
    III.2.1. Kết quả tính hằng số phân li của CH3COOH và HCOOH từ pH của
    hỗn hợp hai axit được đo bằng thực nghiệm .47
    III.2.2. Kết quả tính hằng số phân li của CH3COOH và HCOOH từ giá trị
    pH trong hỗn hợp hai đơn bazơ yếu đo được bằng thực nghiệm .50
    III.2.3. Kết quả tính hằng số phân li của CH3COOH và HCOOH từ dữ liệu pH của
    dung dịch gồm một đơn axit yếu (hoặc một đơn bazơ yếu) và một hệ đệm .51
    KẾT LUẬN .55
     
Đang tải...