Tiến Sĩ Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở việt nam hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. CƠSỞLÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀPHÒNG, CHỐNG
    THAM NHŨNG 12
    1.1. Khái niệm, vai trò của pháp luật vềphòng, chống tham nhũng. 12
    1.2. Khái niệm và tiêu chí hoàn thiện pháp luật vềphòng, chống tham nhũng 27
    1.3. Sựcần thiết và các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật về
    phòng chống tham nhũng 34
    1.4. Pháp luật phòng, chống tham nhũng trong triều đại nhà Lê và một số
    quốc gia trên thếgiới - những giá trịtham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật
    phòng, chống tham nhũng ởViệt Nam hiện nay. 43
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀPHÒNG, CHỐNG THAM
    NHŨNG ỞVIỆT NAM HIỆN NAY 58
    2.1. Các quy định pháp luật vềphòng ngừa tham nhũng 58
    2.2. Các quy định pháp luật vềphát hiện, xửlý tham nhũng. 85
    2.3. Các quy định pháp luật vềtổchức, hoạt động của cơquan phòng, chống
    tham nhũng. 97
    2.4. Các quy định pháp luật vềvai trò, trách nhiệm của công dân, tổchức
    trong phòng, chống tham nhũng. 106
    2.5. Các quy định pháp luật vềhợp tác quốc tếtrong phòng, chống tham
    nhũng. 117
    CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
    PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG ỞVIỆT NAM HIỆN NAY 122
    3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng ởViệt Nam
    hiện nay. 122
    3.2. Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật vềphòng, chống tham nhũng ở
    Việt Nam hiện nay. 125
    3.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật vềphòng, chống tham nhũng ởViệt Nam
    hiện nay. 130
    KẾT LUẬN 173
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐLIÊN
    QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
    175
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đềtài.
    Tham nhũng là hiện tượng tiêu cực của xã hội, nó xuất hiện cùng với sựra đời
    của nhà nước, gắn liền với quyền lực chính trị, kinh tế, văn hóa, tưtưởng . Tham
    nhũng được hiểu là một sựlạm dụng quyền lực công đểphục vụcho lợi ích cá
    nhân.
    Tham nhũng đã gây thiệt hại rất lớn vềtài sản của nhà nước, quyền và lợi ích
    hợp pháp của tổchức, cá nhân; làm thúc đẩy quá trình phân hoá giàu nghèo; làm
    thay đổi cảchính sách, pháp luật; làm tha hoá đội ngũcán bộ, công chức nhà nước;
    làm thay đổi những chuẩn mực đạo đức xã hội, làm vẩn đục những truyền thống tốt
    đẹp của dân tộc; làm giảm niềm tin của nhân dân đối với nhà nước; làm suy giảm
    uy tín quốc gia trong các quan hệhợp tác phát triển.
    Tham nhũng ngày nay không còn là vấn đềriêng của từng quốc gia mà trở
    thành vấn đềchung của toàn cầu. Tham nhũng được các quốc gia trên thếgiới xem
    là hiểm họa liên quan đến sựsống còn của chế độvà nó cũng liên quan đến sựphát
    triển chung của cảnhân loại. Ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng đã được nhiều quốc
    gia xác định thành mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển KTXH của đất
    nước. Đểphòng ngừa, phát hiện và xửlý tham nhũng, các quốc gia đã đưa ra nhiều
    giải pháp khác nhau vềKTXH, chính trị, pháp lý nhằm tập trung nguồn lực PCTN.
    Tuỳtheo điều kiện, hoàn cảnh của đất nước và tình hình, thực trạng tham nhũng,
    nhất là tính chất, mức độnghiêm trọng của tham nhũng mà mỗi quốc gia đưa ra
    những biện pháp PCTN phù hợp.
    Ởnước ta, tham nhũng đã và đang kìm hãm sựphát triển kinh tếcủa đất nước,
    làm xói mòn giá trị đạo đức, văn hoá, gia đình, xã hội. Điều đáng lo ngại là tham
    nhũng vẫn diễn ra nghiêm trọng ởnhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm
    vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu quảxấu vềnhiều mặt. Đặc biệt, tham nhũng
    làm giảm sút niềm tin của nhân dân, làm sai lệch các chủtrương, chính sách của
    Đảng, dẫn đến nguy cơchệch định hướng, “là một trong những nguy cơlớn đe doạ
    2
    sựtồn vong của Đảng và chế độta” [2, tr.1]. Mặt khác, tham nhũng đã làm cản trở
    quá trình hội nhập sâu vào thếgiới.
    Trong nhiều nghịquyết, Đảng ta đã xác định rõ nhiệm vụlà phải thực hiện có
    hiệu quảcuộc đấu tranh PCTN và yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành,
    các cấp tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh, nâng cao hiệu quảcuộc đấu tranh
    PCTN đểnhanh chóng ngăn chặn, đẩy lùi được tệnạn này. Đại hội đại biểu toàn
    quốc lần thứX của Đảng và Hội nghịlần thứba BCH Trung ương Đảng khoá X đã
    xác định: Đảng, hệthống chính trịvà toàn xã hội phải quyết tâm thực hiện đồng bộ
    các biện pháp chính trị, tưtưởng, tổchức hành chính, kinh tế, hình sựtrong việc
    đấu tranh PCTN đểtừng bước ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng.
    Vềphía Nhà nước, đểcó cơsởpháp lý trong việc đấu tranh PCTN, ngày 29-11-2005, Quốc hội đã thông qua Luật PCTN. Chính phủ, Thủtướng Chính phủban
    hành 23 nghị định, quyết định, chỉthị đểcụthểhóa Luật PCTN, trong đó có các
    quy định vềminh bạch tài sản, thu nhập; chuyển đổi vịtrí công tác đối với cán bộ,
    công chức, viên chức; quy tắc ứng xửcủa cán bộ, công chức, viên chức; kỷluật, kỷ
    cương hành chính trong giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp; tiêu
    chuẩn, định mức trang thiết bịvà phương tiện làm việc của cơquan và cán bộ, công
    chức, viên chức nhà nước; tặng quà, nhận quà và nộp lại quà tặng; thời hạn không
    được kinh doanh trong lĩnh vực có trách nhiệm quản lý đối với những người là cán
    bộ, công chức, viên chức sau khi thôi giữchức vụ; trảlương qua tài khoản đối với
    các đối tượng hưởng lương từngân sách; danh mục người có nghĩa vụkê khai tài
    sản, thu nhập; chế độphụcấp trách nhiệm trong hoạt động PCTN; xửlý trách
    nhiệm của người đứng đầu cơquan, tổchức, đơn vị đểxẩy ra tham nhũng; vai trò,
    trách nhiệm của xã hội trong PCTN Các bộ, cơquan ngang bộ, cơquan trực
    thuộc Chính phủ, UBND các cấp ban hành 23.380 văn bản, sửa đổi, bổsung 24.024
    văn bản [16, tr.3] đểthực hiện Luật PCTN và các nghị định của Chính phủ, quyết
    định của Thủtướng Chính phủnhằm cụthểhóa, hướng dẫn thực hiện pháp luật về
    PCTN, trong đó có một sốvăn bản quy định sựphối hợp trong công tác PCTN như:
    quan hệphối hợp trong phát hiện, điều tra, xửlý các vụviệc có dấu hiệu tội phạm
    3
    do cơquan thanh tra kiến nghịkhởi tố; trao đổi, quản lý và sửdụng thông tin, dữ
    liệu vềPCTN
    Đểbảo đảm cho việc PCTN được thực hiện một cách đồng bộ, hiệu quảvà đạt
    được mục tiêu, Chính phủ đã ban hành CLQG vềPCTN đến năm 2020
    1
    , Chủtịch
    nước đã phê chuẩn Công ước của LHQ vềCTN
    2
    . Trên cơsở đó, Thủtướng Chính
    phủ đã ban hành Kếhoạch thực hiện CLQG vềPCTN đến năm 2020 và Kếhoạch
    thực hiện Công ước của LHQ vềCTN
    3
    .
    Mặc dù vậy, giữa pháp luật vềPCTN hiện nay và thực tiễn thi hành pháp luật
    vềPCTN vẫn còn một khoảng cách nhất định. Trên thực tế, qua 5 năm thực hiện
    Luật PCTN cho thấy các quy định của pháp luật vềPCTN vẫn còn có những hạn
    chế, trong đó, còn một sốquan hệchưa được pháp luật quy định, điều chỉnh hoặc
    nhiều quy định của Luật PCTN chưa được hướng dẫn thực hiện cụthể. Đặc biệt,
    một sốquy định được ban hành nhưng khi triển khai cho thấy không phù hợp hoặc
    có mâu thuẫn, chồng chéo với văn bản khác. Trong chương trình công tác của Quốc
    hội khóa XIII và Chương trình công tác của Chính phủ đã xác định rõ là phải tập
    trung nghiên cứu sửa đổi, bổsung Luật PCTN hiện hành để đáp ứng được yêu cầu
    công tác PCTN.
    Vì vậy, hoàn thiện pháp luật vềPCTN là một nhiệm vụcấp thiết hiện nay
    nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác phòng ngừa, phát hiện và xửlý tham nhũng ở
    nước ta một cách có hiệu quả. ĐểHTPL vềPCTN, cần phải nghiên cứu cơsởlý
    luận của việc HTPL vềPCTN; đánh giá thực trạng pháp luật vềPCTN, nhất là
    những ưu điểm và hạn chếcủa pháp luật vềPCTN hiện hành; từ đó, đềxuất quan
    điểm và giải pháp HTPL vềPCTN. Việc nghiên cứu đềtài này nhằm góp phần thực
    hiện nhiệm vụtrên.
    2. Tình hình nghiên cứu đềtài.
    Vấn đềPCTN nói chung cũng nhưxây dựng pháp luật vềPCTN nói riêng
    được khá nhiều nhà khoa học, nhà quản lý ởnước ta và trên thếgiới quan tâm
    1
    Nghịquyết số21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính phủ.
    2
    Quyết định số950/2009/QĐ-CTN ngày 30/6 của Chủtịch nước.
    4
    nghiên cứu. Nhiều công trình khoa học đã đềcập đến thực trạng tham nhũng, các
    giải pháp PCTN, việc thực hiện pháp luật vềPCTN và các giải pháp nhằm nâng cao
    hiệu quảcông tác PCTN, trong đó, có giải pháp hoàn thiện cơchế, chính sách, pháp
    luật nói chung và pháp luật vềPCTN nói riêng. Có thểkể đến một sốcông trình
    sau:
    - Luận án Tiến sỹLuật học “Tình hình, nguyên nhân và các biện pháp đấu
    tranh phòng, chống các tội tham nhũng” của Nghiên cứu sinh Trần Công Phàn,
    nghiên cứu lý luận và thực tiễn của cuộc đấu tranh CTN, nêu bật quan điểm của
    Đảng và Nhà nước ta về đấu tranh CTN, phân tích các tội tham nhũng ởnước ta
    hiện nay và nguyên nhân của tình hình đó cùng các giải pháp đấu tranh phòng
    chống các tội tham nhũng.
    - Luận án Tiến sỹLuật học “Tham nhũng trong Chính phủViệt Nam: biểu
    hiện và cách khắc phục” (Коррупцтя в органах государственной власти
    въетнама: формы проявления и пути преодоления) của Nghiên cứu sinh Lê
    Trung Kiên, nghiên cứu bản chất của tham nhũng, nguyên nhân, các hình thức, tính
    năng và các biểu hiện của tham nhũng trong xã hội Việt Nam, trong tổchức Chính
    phủ; xác định các hướng đi, cách thức và phương tiện đểkhắc phục tham nhũng
    trong điều kiện kinh tếvà xã hội mới của nước ta.
    - Luận án Tiến sỹLuật học “Hoạt động của Viện kiểm sát Nhân dân trong đấu
    tranh phòng, chống tội phạm vềtham nhũng ởViệt Nam” của Nghiên cứu sinh
    Nguyễn Hải Phong, nghiên cứu cơsởlý luận, thực trạng tội phạm vềtham nhũng,
    dựbáo, phương hướng, yêu cầu và giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động của
    VKSND trong đấu tranh phòng, chống tội phạm vềtham nhũng ởViệt Nam.
    - Luận văn Thạc sỹLuật học “Đổi mới tưduy pháp lý về đấu tranh phòng
    CTN ởViệt Nam hiện nay” của NgọDuy Hiểu, nghiên cứu tham nhũng, đấu tranh
    PCTN và việc đổi mới tưduy trong phòng ngừa và đấu tranh CTN ởViệt Nam.
    - Luận văn Thạc sỹLuật học “Hoàn thiện pháp luật vềphòng, chống tham
    nhũng ởViệt Nam hiện nay” của Trần Anh Tuấn, nghiên cứu cơsởlý luận của việc
    3
    Quyết định số445/QĐ-TTg ngày 07/4/2010 của Thủtướng Chính phủ.
    5
    HTPL vềPCTN, quá trình phát triển của pháp luật vềPCTN và thực trạng pháp luật
    vềPCTN (đến năm 2006); nêu lên quan điểm, phương hướng và giải pháp HTPL về
    PCTN của Việt Nam.
    - Đềtài khoa học cấp nhà nước “Đấu tranh PCTN ởnước ta” của Ban Nội
    chính Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, nghiên cứu thực trạng tham nhũng,
    nguyên nhân cơbản dẫn đến thực trạng tham nhũng ởViệt Nam, kiến nghịcác giải
    pháp nhằm đấu tranh PCTN ởnước ta.
    - Đềtài khoa học độc lập cấp nhà nước “Luận cứkhoa học cho việc xây dựng
    chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh PCTN ởViệt Nam cho đến
    năm 2020” của tác giảMai Quốc Bình, Phó Tổng Thanh tra cùng tập thểtác giả
    thuộc TTCP, nghiên cứu một sốvấn đềlý luận chung vềtham nhũng và công tác
    đấu tranh CTN, thực trạng, hậu quảvà nguyên nhân tham nhũng, tình hình công tác
    đấu tranh CTN ởViệt Nam, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN với
    nhiệm vụPCTN, kinh nghiệm vềPCTN trên thếgiới, các giải pháp phòng ngừa và
    nâng cao hiệu quả đấu tranh CTN và việc xây dựng Chiến lược PCTN ởViệt Nam.
    - Đềtài khoa học cấp bộ“Một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác
    chống tham nhũng của các cơquan thanh tra nhà nước theo Luật PCTN” do TS.
    Trần Ngọc Liêm, Phó Vụtrưởng VụIV, TTCP làm Chủnhiệm, nghiên cứu thực
    trạng, hiệu quảvà đềxuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác PCTN của
    các cơquan thanh tra nhà nước.
    - Đềtài khoa học cấp bộ“Các biện pháp đảm bảo quyền được thông tin của
    công dân phục vụcông tác PCTN” do ThS. Đinh Văn Minh, Phó Viện trưởng Viện
    Khoa học Thanh tra, TTCP làm Chủnhiệm, nghiên cứu quyền được thông tin và
    đưa ra các giải pháp bảo đảm quyền được thông tin của công dân góp phần PCTN.
    - Đềtài khoa học cấp cơsở“Một sốvấn đềvềtham nhũng trong khu vực tưvà
    PCTN trong khu vực tư ởViệt Nam hiện nay” do ThS. Nguyễn VũQuỳnh Lâm,
    Viện Khoa học Thanh tra, TTCP làm Chủnhiệm, đềcập đến khái niệm, lý luận và
    thực tiễn tham nhũng trong khu vực tư, đưa ra dựbáo và giải pháp PCTN trong khu
    vực tư ởViệt Nam.

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt:
    1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghịquyết Hội
    nghịlần thứsáu (lần 2),khoá VIII.
    2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghịquyết Hội
    nghịlần thứBa, khoá X,Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Quy định số47-QĐ/TW ngày 01-11-2011 vềnhững điều đảng viên không được làm.
    4. Ban Nội chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Kinh nghiệm
    phòng, chống tham nhũng của một sốnước trên thếgiới, Nxb Chính trịquốc
    gia, Hà Nội.
    5. Ban Nội Chính Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo tổng quan
    kết quảnghiên cứu Dựán Tham nhũng và giải pháp chống tham nhũng ở
    Việt nam hiện nay, Hà Nội.
    6. Ban Tưtưởng Văn hoá Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm
    gương đạo đức HồChí Minh, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    7. Mai Quốc Bình (2006), Luận cứkhoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng
    ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ởViệt Nam
    cho đến năm 2020, Đềtài khoa học độc lập cấp Nhà nước.
    8. BộChính trị(2005), Nghịquyết số48/NQ-TW ngày 24/5/2005 vềChiến lược xây
    dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng
    đến năm 2020.
    9. BộChính trị(2005), Nghịquyết số49/NQ-TW ngày 02/6/2005 vềChiến lược Cải
    cách Tưpháp đến năm 2020.
    10. BộChính trị(2006), Quyết định số58-QĐ/TW ngày 07-05-2007 vềviệc ban
    hành Quy chếvềchế độkiểm tra, giám sát công tác cán bộ.
    11. BộChính trị(2007), Quy định số94-QĐ/TW ngày 15-10-2007 của vềviệc xửlý
    kỷluật đảng viên vi phạm.
    177
    12. Chính phủ(2009), Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng năm2009.
    13. Chính phủ(2010), Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng năm 2010.
    14. Chính phủ(2011), Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng nhiệm kỳ2006-2010.
    15. Chính phủ(2011), Báo cáo công tác phòng, chống tham nhũng năm 2011.
    16. Chính phủ(2012), Báo cáo sơkết 5 năm thực hiện Luật phòng, chống tham
    nhũng.
    17. C.Mác và Ph. Ăngghen (1999), Toàn tập, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    18. Nguyễn Đăng Dung (1996), Nhà nước và pháp luật đại cương, Nxb Thành phố
    HồChí Minh, HồChí Minh.
    19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
    XI của Đảng,Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX
    của Đảng, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    21. Nguyễn Minh Đoan (2001), Nâng cao hiệu quảcủa pháp luật Việt Nam trong
    giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩLuật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
    22. Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu quảcủa pháp luật - Những vấn đềlý luận và
    thực tiễn, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    23. Nguyễn Minh Đoan (2005), Hiệu quảcủa pháp luật, Nxb Chính trịquốc gia, Hà
    Nội.
    24. Nguyễn Minh Đoan (2005), Một sốvấn đềlý luận vềpháp luật trong giai đoạn
    hiện nay, Trung tâm nghiên cứu pháp luật vềtổchức bộmáy nhà nước, Khoa
    hành chính nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội.
    25. Nguyễn Minh Đoan (1996), Những yêu cầu đối với việc xây dựng và hoàn thiện
    hệthống pháp luật, Tạp chí Luật học (1), tr. 6-11
    26. Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb
    Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    27. Nguyễn Minh Đoan (2004), Bàn vềtham nhũng, Tạp chí Lập pháp (2), tr.35-41.
    28. Trần Ngọc Đường (2011), Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...