Thạc Sĩ Hoàn thiện pháp luật về dịch vụ công trong lĩnh vực hành chính ở việt nam hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ CÔNG TRONG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI LUẬN ÁN 7
    CHƯƠNG 1. CƠSỞLÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀDỊCH VỤ
    CÔNG TRONG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH 22
    1.1. Dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính 22
    1.2. Pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính ởViệt Nam 42
    1.3. Tiêu chí đánh giá mức độhoàn thiện và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
    hoàn thiện pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính 58
    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀDỊCH VỤCÔNG TRONG
    LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH ỞVIỆT NAM HIỆN NAY .71
    2.1. Quá trình hình thành và những nội dung cơbản của pháp luật vềdịch vụ
    công trong lĩnh vực hành chính ởViệt Nam .71
    2.2. Những thành tựu của pháp luật và thực hiện pháp luật vềdịch vụcông trong
    lĩnh vực hành chính .84
    2.3. Những hạn chế, bất cập của pháp luật và thực hiện pháp luật vềdịch vụ
    công trong lĩnh vực hành chính hiện nay .97
    2.4. Nguyên nhân những hạn chế, bất cập của pháp luật và thực hiện pháp luật
    vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính .115
    CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
    DỊCH VỤCÔNG TRONG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH ỞVIỆT NAM
    HIỆN NAY .129
    3.1. Các quan điểm chỉ đạo quá trình hoàn thiện pháp luật vềdịch vụcông trong
    lĩnh vực hành chính ởViêt Nam hiện nay .129
    3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành
    chính 139
    KẾT LUẬN 165
    PHỤLỤC 167
    DANH MỤC VĂN BẢN 175
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .180
    CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 189

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đềtài
    Sau hai mươi năm đổi mới toàn diện dưới sựlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
    Nam và thực hiện cải cách hành chính nhà nước, kinh tế- xã hội đất nước đã có
    bước phát triển vượt bậc. Các yếu tốcủa nền kinh tếthịtrường được hình thành và
    dần hoàn chỉnh. Kinh tếphát triển, đời sống vật chất của nhân dân được cải thiện,
    các nhu cầu vềviệc làm, tham gia sản xuất, kinh doanh cũng nhưhọc tập, vui chơi,
    giải trí của nhân dân tăng cao và đa dạng hơn trước. Nhân dân cũng chủ động hơn
    khi tham gia vào các sinh hoạt chính trịcủa đất nước với những yêu cầu vềdân chủ,
    công khai, minh bạch. Tình hình đó đã đặt ra những yêu cầu mới với Nhà nước,
    buộc các cơquan nhà nước phải thay đổi cách thức hoạt động đểvừa có thểhoàn
    thành nhiệm vụcủa cơquan, vừa không cản trởsựphát triển của xã hội, bảo vệtốt
    nhất quyền, lợi ích của nhân dân. Mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
    chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong tình hình mới cũng đã làm
    thay đổi căn bản yêu cầu vềtổchức và hoạt động của bộmáy nhà nước, từmột bộ
    máy quản lý thuần túy dần chuyển sang hoạt động nhằm phục vụnhân dân, phục vụ
    xã hội là chủyếu. Trên nền tảng đó dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính xuất
    hiện. Dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính ra đời là kết quảtrực tiếp của việc
    chuyển đổi cách thức giải quyết các yêu cầu của cá nhân, tổchức với cơquan hành
    chính nhà nước thành dịch vụcông phục vụvà bảo vệlợi ích của cá nhân, tổchức.
    Dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính là hiện tượng mới trong xã hội, sự
    xuất hiện của dịch vụ, với tưcách là đối tượng được phản ánh, đã tác động và đặt ra
    những yêu cầu mới với hệthống pháp luật. Nhà nước ban hành pháp luật đểchính
    thức "khai sinh" các dịch vụvà điều chỉnh các quan hệxã hội phát sinh trong dịch
    vụcông trong lĩnh vực hành chính phù hợp với ý chí, lợi ích của Nhà nước. Ngược
    lại, các dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính cần có những định hướng thống nhất
    từNhà nước đểtồn tại, phát triển đúng với quy luật. Điều chỉnh pháp luật với các
    dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính là nhu cầu tất yếu nhưng pháp luật chỉcó
    thểphát huy được ưu thếcủa mình khi các quy định toàn diện, thống nhất và phù
    hợp với các điều kiện khách quan. Xây dựng và hoàn thiện pháp luật vềdịch vụ
    công trong lĩnh vực hành chính là một quá trình với những bước đi thận trọng trên
    cơsởnhận thức đúng đắn vềbản chất, phạm vi các dịch vụcũng nhưcác yêu cầu về
    cách thức tổchức và mô hình cung cấp dịch vụphù hợp với điều kiện của nước ta.
    2
    Trong giai đoạn hiện nay, hoàn thiện pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực
    hành chính là một trong những nhiệm vụquan trọng, cấp bách vì:
    Thứnhất, pháp luật hiện hành được ban hành trong giai đoạn đầu hình thành
    các dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính ởViệt Nam nên không thểtránh khỏi
    những hạn chế, bất cập do nhận thức vềdịch vụchưa thật đầy đủ, toàn diện. Bản
    thân các dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính vẫn đang trong quá trình hình
    thành và phát triển ởgiai đoạn đầu nên cần có những quy định pháp luật khoa học,
    thống nhất để định hướng sựphát triển lâu dài phù hợp với xu thếkhách quan.
    Trong khi đó nhu cầu của dân chúng vềcác dịch vụkhông ngừng tăng cao vềsố
    lượng, phong phú, đa dạng vềnội dung; nhu cầu vềquản lý nhà nước một cách có
    hiệu lực, hiệu quảcác vấn đềkinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trong tình hình
    mới của các cơquan nhà nước đã đặt ra những đòi hỏi mới với pháp luật vềdịch vụ
    công trong lĩnh vực hành chính. Tất cảcác yếu tốnày đã tác động buộc hệthống
    quy phạm pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính phải không ngừng
    được bổsung những quy định mới, tiến bộ, sửa đổi, bãi bỏnhững quy định không
    còn phù hợp, lạc hậu.
    Thứhai, đềcao chức năng phục vụcủa bộmáy hành chính, đồng thời đẩy
    mạnh xã hội hoá dịch vụcông, tách các dịch vụra khỏi nhiệm vụquản lý của các cơ
    quan hành chính nhà nước là xu hướng phát triển tất yếu của nền hành chính.
    Chương trình tổng thểcải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 đã
    khẳng định: "Chuyển cho các tổchức xã hội, tổchức phi chính phủhoặc doanh
    nghiệp làm những công việc vềdịch vụkhông cần thiết phải do các cơquan hành
    chính nhà nước trực tiếp thực hiện". Chính vì thếhoàn thiện pháp luật vềdịch vụ
    công trong lĩnh vực hành chính đểtạo cơsởpháp lý cho việc tổchức thực hiện
    nhiệm vụcủa các cơquan hành chính theo phương thức của cung cấp dịch vụcông,
    cũng nhưthực hiện việc chuyển giao cung cấp dịch vụtừcác cơquan hành chính
    nhà nước sang cho các tổchức dịch vụcủa Nhà nước, của cá nhân, tổchức là một
    trong những nhiệm vụquan trọng trong tiến trình cải cách toàn diện tổchức, hoạt
    động của bộmáy nhà nước.
    Thứba, Việt Nam là một quốc gia đang chuyển đổi toàn diện từchính trị, kinh
    tế, thểchếnhà nước đến văn hóa, xã hội. Quá trình chuyển đổi đã đặt ra yêu cầu
    mới với toàn bộhệthống pháp luật. Từng ngành luật, từng chế định pháp luật, từng
    nội dung của pháp luật đều phải hoàn thiện đểcó một hệthống pháp luật hoàn thiện
    phù hợp với điều kiện mới. Pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính vừa
    liên quan đến tổchức, hoạt động của bộmáy hành chính nhà nước, vừa liên quan
    3
    đến quyền, nghĩa vụcủa công dân, liên quan trực tiếp đến lợi ích của nhân dân, các
    doanh nghiệp. Vì thếhoàn thiện pháp luật không chỉnhằm làm cho hệthống các
    quy phạm pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính hoàn chỉnh mà còn
    tạo ra những ảnh hưởng tích cực góp phần hoàn thiện các chế định, nội dung pháp
    luật khác, tiến tới hoàn thiện hệthống pháp luật Việt Nam.
    Nghiên cứu, đánh giá một cách có hệthống và toàn diện những vấn đềcó liên
    quan đến dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính với mục đích đóng góp những
    luận cứkhoa học cho việc hoàn thiện pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành
    chính là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn đểgóp phần "xây dựng một nền hành
    chính hiện đại, ứng dụng có hiệu quảthành tựu phát triển của khoa học - công
    nghệ, nhất là công nghệthông tin","phục vụtốt nhất cho nhân dân và chịu sựgiám
    sát chặt chẽcủa nhân dân" [6].
    2. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu của luận án
    Mục đích nghiên cứu của luận án là đềxuất những giải pháp khoa học, khách
    quan, khảthi đểhoàn thiện pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính,
    hạn chếnhững bất cập trong thực hiện pháp luật nhằm cung cấp các dịch vụcó chất
    lượng cao, phù hợp với nhu cầu của nhân dân trên cơsởpháp luật.
    Để đạt được mục đích trên, luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ
    nghiên cứu sau đây:
    - Phân tích làm rõ những vấn đềlý luận vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành
    chính, xác định phạm vi các dịch vụphù hợp với yêu cầu của phát triển kinh tế- xã
    hội, nhu cầu của nhân dân qua đó xác định yêu cầu hoàn thiện pháp luật vềdịch vụ
    công trong lĩnh vực hành chính.
    - Phân tích làm rõ đặc điểm, vai trò của pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh
    vực hành chính, những nội dung cơbản của pháp luật hiện hành. Tập trung đánh giá
    những thành tựu, những nhược điểm, hạn chếcủa pháp luật, những bất cập khi triển
    khai thực hiện pháp luật trong thực tiễn với những nguyên nhân khách quan và chủ
    quan gây ra các hạn chế, bất cập đó, làm cơsởcho việc đưa ra các kiến nghịhoàn
    thiện pháp luật.
    - Phân tích các tiêu chí đánh giá mức độhoàn thiện pháp luật, các yếu tố ảnh
    hưởng đến quá trình hoàn thiện pháp luật cũng nhưnhững quan điểm chỉ đạo công
    tác hoàn thiện pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính để đánh giá yêu
    cầu vềhoàn thiện pháp luật trong giai đoạn hiện nay.
    4
    - Đềxuất những giải pháp toàn diện nhằm hoàn thiện pháp luật vềdịch vụ
    công trong lĩnh vực hành chính phù hợp với yêu cầu khách quan vềphát triển kinh
    tế- xã hội, yêu cầu của nhân dân vềdịch vụtrong giai đoạn hiện nay.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
    Đối tượng nghiên cứu của luận án là: Các quan điểm, tưtưởng vềdịch vụ
    công trong lĩnh vực hành chính, pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành
    chính; pháp luật hiện hành vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính, gồm các quy
    định chung và các quy định vềtừng dịch vụcụthể; thực tiễn thực hiện pháp luật về
    dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính hiện nay.
    Phạm vi nghiên cứu của luận án: với mục đích đóng góp cơsởlý luận và
    thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính
    nên luận án tập trung nghiên cứu những quan điểm vềdịch vụcông trong lĩnh vực
    hành chính ởViệt Nam, vềxây dựng và hoàn thiện pháp luật; nghiên cứu, đánh giá
    những quy định pháp luật hiện hành vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính, đặc
    biệt tập trung vào những hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật hiện hành
    và chỉrõ những nguyên nhân khách quan và chủquan gây ra những hạn chế, bất
    cập đó; ảnh hưởng của những khiếm khuyết của pháp luật tới thực tiễn tổchức
    thực hiện dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính.
    4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
    Đểgiải quyết các nhiệm vụ đặt ra, luận án được thực hiện trên cơsởlý luận
    khoa học và các phương pháp của Chủnghĩa Mác - Lênin, vận dụng những quan
    điểm của Đảng và nhà nước ta vềhoàn thiện hệthống pháp luật và nâng cao hiệu
    quảcủa việc áp dụng pháp luật. Luận án sửdụng nhiều phương pháp nghiên cứu
    khoa học khác nhau đểlàm rõ những nội dung nghiên cứu. Phương pháp phân tích
    được sửdụng xuyên suốt luận án; phương pháp thống kê cũng được sửdụng để
    cung cấp các sốliệu cần thiết liên quan đến nội dung luận án; phương pháp so sánh,
    đối chiếu, phương pháp kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn cũng được sửdụng
    trong tiến trình thực hiện luận án, nhất là với những nội dung liên quan đến tổchức,
    thực hiện dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính ởViệt Nam.
    Các phương pháp nghiên cứu trong luận án được thực hiện trên nền tảng
    phương pháp tưduy biện chứng, duy vật lịch sử, nhận thức sựvật, hiện tượng trong
    mối quan hệtác động qua lại và trong quá trình phát triển. Việc nghiên cứu cũng
    được thực hiện trên cơsởcác quan điểm, đường lối vềchính trị, kinh tế, văn hoá -
    xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là quan điểm, đường lối vềxây dựng
    5
    và kiện toàn bộmáy nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa Việt Nam của nhân dân,
    do nhân dân, vì nhân dân và cải cách hành chính.
    5. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận án
    Những đóng góp mới của luận án
    Luận án là một công trình nghiên cứu mới, toàn diện pháp luật vềdịch vụ
    công trong lĩnh vực hành chính. Những kết quảnghiên cứu của luận án đã tạo lập
    những luận cứkhoa học (cảvềlý luận và thực tiễn) cho việc xây dựng và hoàn
    thiện pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính trong điều kiện chính trị,
    kinh tế, xã hội hiện nay ởViệt Nam. Những đóng góp mới của luận án thểhiện dưới
    góc độcơbản sau đây:
    - Trên cơsởcác luận điểm khoa học, luận án đã xây dựng khái niệm dịch vụ
    công trong lĩnh vực hành chính ởViệt Nam, độc lập với định nghĩa vềdịch vụhành
    chính công trong các văn bản pháp luật hiện hành. Luận án xác định rõ bốn nhóm
    dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính cơbản phù hợp với điều kiện kinh tế- xã
    hội đất nước là tiền đềcho việc giới hạn nội dung các quy định của pháp luật.
    - Luận án đã đưa ra khái niệm pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành
    chính phù hợp với quan điểm, truyền thống lý luận vềpháp luật của Việt Nam và
    xác định những đặc trưng, nội dung của pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực
    hành chính.
    - Luận án đã phân tích các tiêu chí xác định mức độhoàn thiện gắn với yêu
    cầu của pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính. Dựa vào các tiêu chí
    đã đưa ra, Luận án đánh giá khách quan và chỉra những thành tựu, tập trung làm rõ
    những hạn chế, bất cập của hệthống quy phạm pháp luật hiện hành, cũng như
    những hạn chế, tồn tại trong thực hiện pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực
    hành chính. Các nguyên nhân của những hạn chế, bất cập cũng được phân tích thấu
    đáo làm cơsởcho việc đềxuất các giải pháp hoàn thiện.
    - Luận án đã đềxuất những giải pháp, kiến nghịhoàn thiện pháp luật vềdịch
    vụcông trong lĩnh vực hành chính. Trong đó, những đềxuất vềviệc xây dựng
    chương trình, kếhoạch riêng cho xây dựng và hoàn thiện pháp luật vềdịch vụcông
    trong lĩnh vực hành chính; tập hợp pháp luật vềtừng dịch vụvà công bốtrên trang
    thông tin hoặc cổng thông tin của cơquan nhà nước, của các tổchức dịch vụcông;
    những kiến nghịsửa đổi, bổsung pháp luật hiện hành . là những đềxuất mới, xuất
    phát từyêu cầu của thực tiễn và phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay.
    6
    Ý nghĩa của luận án
    Những kết quảnghiên cứu trong luận án góp phần bổsung những vấn đềlý
    luận vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính, pháp luật vềdịch vụcông trong
    lĩnh vực hành chính, tạo cơsởkhoa học cho việc nghiên cứu nhằm tiếp tục xây
    dựng, hoàn thiện pháp luật vềdịch vụcông trong lĩnh vực hành chính nói riêng,
    pháp luật vềdịch vụcông nói chung.
    Luận án cũng có thể được sửdụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình
    giảng dạy, học tập và nghiên cứu tại các trường đại học, học viện chuyên ngành
    quản lý và luật học. Ngoài ra luận án còn cung cấp tài liệu tham khảo cho các cơ
    quan hành chính nhà nước, các cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụcó có liên
    quan, các cá nhân, tổchức tham gia cung cấp dịch vụcó được những tri thức khoa
    học cần thiết đểthực hiện dịch vụcông trong lĩnh vực hành chính một cách khoa
    học và đúng pháp luật.
    6. Kết cấu của luận án
    Luận án bao gồm phần mở đầu, nội dung, phần kết luận, phụlục, danh mục
    các văn bản quy phạm pháp luật, danh mục tài liệu tham khảo. Ngoài chương Tổng
    quan tình hình nghiên cứu đềtài luận án, nội dung luận án được bốcục thành ba
    chương, với chín mục, có kết luận của từng chương.
    7
    CHƯƠNG
    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀTÀI LUẬN ÁN
    1. Một sốbài viết của các tác giảnước ngoài vềdịch vụcông ởchâu Âu
    Các nghiên cứu vềdịch vụcông xuất hiện trước hết tại một sốquốc gia châu
    Âu phát triển, sau đó nhanh chóng lan rộng ra các nước châu Âu và các nước phát
    triển khác. Nhưng có thểnói các vấn đềliên quan đến dịch vụcông hiện nay vẫn
    còn gây tranh luận tại nhiều quốc gia.
    Các tác giảMartine Lombard giáo sưtrường Đại học Tổng hợp Panthéon -
    Assas Paris II và Gilles Dumont giáo sưtrường Đại học Luật và Kinh tếLimoges
    trong cuốn Pháp luật hành chính của Cộng hòa Pháp do Nhà xuất bản Tưpháp xuất
    bản năm 2007 đã trình bày những kiến thức cơbản vềdịch vụcông nhưkhái niệm,
    các nguyên tắc, các yếu tốcầu thành, mô hình cung cấp dịch vụ. Khái niệm dịch vụ
    công mà các tác giả đưa ra "là sựkết hợp giữa những yếu tốvềmặt tổchức - thể
    hiện ởchỗ đây là những dịch vụtrực tiếp hoặc gián tiếp do cơquan nhà nước thực
    hiện, và những yếu tốnội dung, thểhiện ởchỗdịch vụcông bao giờcũng nhằm
    phục vụlợi ích chung"và khẳng định dịch vụcông gắn với cơquan hành chính và
    là một trong hai chức năng của cơquan hành chính (chức năng lập quy và chức
    năng cung cấp dịch vụcông). Hai tác giảcũng đã nhấn mạnh pháp luật vềdịch vụ
    công vừa bao gồm các quy định của pháp luật hành chính, vừa có các quy định của
    pháp luật dân sựvà pháp luật thương mại, công nghiệp. Đặc biệt các tác giảkhẳng
    định có sự ảnh hưởng của pháp luật Liên minh châu Âu đến pháp luật của các quốc
    gia thành viên vềdịch vụcông nhưng pháp luật các quốc gia thành viên vẫn có
    những quy định độc lập vềdịch vụcông phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng
    nước. Lý do là tại mỗi quốc gia tính chất, đặc điểm, phạm vi các dịch vụcông là
    khác nhau, cùng với truyền thống xây dựng và tổchức thực hiện pháp luật khác
    nhau nên pháp luật vềdịch vụcông của mỗi quốc gia phải phản ánh những đặc
    điểm riêng biệt đó.
    Cuốn Dịch vụcông cộng và khu vực quốc doanh, được xuất bản với sựbảo
    trợcủa Diễn đàn Tài chính - kinh tếViệt - Pháp bởi Nhà xuất bản Chính trịquốc gia
    năm 2000, gồm các báo cáo của Elie Cohen, Claude Henry và bình luận của
    Francois Morin, Paul Champsaur. Các tác giả đã trình bày vềcơsởvà các bước
    phát triển vềdịch vụcông cộng ởPháp và liên minh châu Âu trong đó chỉrõ sự
    thay đổi của dịch vụcông cảvềphạm vi, cách thức cung cấp từnhững năm sau
    Chiến tranh thếgới lần thứhai đến năm 2000. Theo các tác giảphạm vi các dịch vụ

    DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
    1. Luật Đất đai năm 2003
    2. Luật Xây dựng năm 2003
    3. Luật Doanh nghiệp năm 2005
    4. Luật Đầu tưnăm 2005
    5. Luật Nhà ởnăm 2005
    6. Luật Công chứng năm 2006
    7. Luật Cưtrú năm 2006
    8. Luật Trợgiúp pháp lý năm 2006
    9. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008
    10. Luật Giao thông đường bộnăm 2008
    11. Luật Khám, chữa bệnh năm 2009
    12. Luật Khoáng sản 2010
    13. Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001
    14. Pháp lệnh Pháp điển hệthống văn bản quy phạm pháp luật năm 2012
    15. Nghị định số05/1999/NĐ-CP ngày 3/2/1999 của Chính phủVềChứng minh
    nhân dân.
    16. Nghị định số75/2000/NĐ-CP ngày 8/12/2000 của Chính phủVềCông chứng,
    chứng thực.
    17. Nghị định số58/2001/NĐ-CP ngày 21/8/2001 của Chính phủVềquản lý và sử
    dụng con dấu.
    18. Nghị định số158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủVề đăng ký và
    quản lý hộtịch.
    19. Nghị định số160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủVềgiấy phép
    hoạt động khoáng sản.
    20. Nghị định số108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủQuy định chi tiết
    và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.
    21. Nghị định số53/2007/NĐ-CP ngày 4/4/2007 của Chính phủQuy định xửphạt
    vi phạm hành chính trong lĩnh vực kếhoạch và đầu tư.
    22. Nghị định số64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủVề ứng dụng
    công nghệthông tin trong hoạt động của cơquan nhà nước.
    23. Nghị định số79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủVềcấp bản sao từ
    sổgốc, chứng thực bản sao từbản chính, chứng thực chữký.
    177
    24. Nghị định số136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủVềxuất cảnh,
    nhập cảnh của công dân Việt Nam.
    25. Nghị định số107/2007/NĐ-CP ngày 25/6/2007 của Chính phủQuy định chi tiết
    và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cưtrú.
    26. Nghị định số02/2008/NĐ-CP ngày 4/1/2008 của Chính phủQuy định chi tiết
    và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng.
    27. Nghị định số66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 của Chính phủVềhỗtrợpháp lý
    cho doanh nghiệp.
    28. Nghị định số77/2008/NĐ-CP ngày 16/07/2008 của Chính phủVềtưvấn pháp luật.
    29. Nghị định số23/2009/NĐ-CP ngày 27/2/2009 của Chính phủVềxửphạt vi
    phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác,
    sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạtầng kỹthuật;
    quản lý phát triển nhà và công sở.
    30. Nghị định số24/2009/NĐ-CP ngày 5/3/2009 của Chính phủQuy định chi tiết
    và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
    31. Nghị định số60/2009/NĐ-CP ngày 23/7/2009 của Chính phủQuy định xửphạt
    vi phạm hành chính trong lĩnh vực tưpháp.
    32. Nghị định số61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 của Chính phủVềthực hiện thí
    điểm thừa phát lại tại thành phốHồChí Minh.
    33. Nghị định số88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủVềcấp Giấy
    chứng nhận quyền sửdụng đất, quyền sởhữu nhà ởvà tài sản khác gắn liền
    với đất.
    34. Nghị định số43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của Chính phủVề đăng ký
    doanh nghiệp.
    35. Nghị định số83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 của Chính phủVề đăng ký giao
    dịch bảo đảm.
    36. Nghị định số43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phủQuy định vềviệc
    cung cấp thông tin và dịch vụcông trực tuyến trên trang thông tin điện tửhoặc
    cổng thông tin điện tửcủa cơquan nhà nước.
    37. Nghị định số45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủVềlệphí trước bạ
    38. Nghị định số05/2012/NĐ-CP ngày 2/2/2012 của Chính phủSửa đổi, bổsung
    một số điều của các Nghị định về đăng ký giao dịch bảo đảm, trợgiúp pháp lý,
    luật sư, tưvấn pháp luật.
    39. Nghị định số06/2012/NĐ-CP ngày 2/2/2012 của Chính phủSửa đổi, bổsung
    một số điều của các Nghị định vềhộtịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...