Luận Văn Hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thư

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam[HR][/HR]​Lời nói đầu
    Trong điều kiện nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, để các doanh nghiệp có thể hoạt động có hiệu quả thì việc cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp là cần thiết. Thật vậy, chỉ có CPH các doanh nghiệp làm ăn hoạt động trên phần vốn của mình không còn bị động dựa vào phần vốn của nhà nước và không còn dựa vào sự viện trợ của nhà nước nữa. Nếu hoạt động không hiệu quả thì doanh nghiệp phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước kết quả kinh doanh của mình, không còn được bù đắp thâm hụt khi kinh doanh thua lỗ của nhà nước. Nhờ tính độc lập trong hoạt động của mình khi CPH mà doanh nghiệp ngày càng phát triển, thu hút lao động giải quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho lao động từ đó phát triển kinh tế nước nhà.
    Năm 2006 là một năm đánh dấu bước phát triển của Thị trường chứng khoán ( TTCK) Việt Nam, TTCK đã đi vào hoạt đời sống người dân từng ngày từng giờ qua các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình, internet .Sự phát triển của TTCK kéo theo sự phát triển của quá trình CPH doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam. Để có thể hoàn thành quá trình CPH một cách thuận lợi thì việc xác định giá trị doanh nghiệp CPH là việc vô cùng quan trọng. Thật vậy, có định giá chính xác giá trị của doanh nghiệp thì mới có thể thực hiện khâu tiếp theo của quá trình CPH
    Tuy nhiên vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp trước khi CPH là một vấn đề vô cùng khó khăn và phức tạp. Việc xác định các tài sản hữu hình như máy móc, thiết bị có thể không khó khăn lắm trong điều kiện nền kinh tế thị trường máy móc thiết bị cũ hoạt động mạnh, mặc dù nếu máy móc thiết bị đó thuộc loại đặc chủng thì việc xác định cũng có những nguyên tắc nhất định. Vấn đề trở nên phức tạp hơn khi ta xác định giá trị các tài sản vô hình, các bằng phát minh sáng chế, các nhãn hiệu thương mại luôn được xác định giá khác nhau tuỳ theo từng người mua. Chính vì điều khó khăn như vậy nên việc xác định giá trị doanh nghiệp vẫn còn vấp phải những sai sót cũng như việc thiếu chính xác trong việc xác định giá trị doanh nghiệp. Bởi vậy em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam”. Trong khuôn khổ nghiên cứu đề tài này cũng là một cơ hội giúp em nghiên cứu sâu hơn những kiến thức đã học đồng thời góp phần đưa ra những giải pháp khắc phục những khó khăn để giúp cho việc định giá doanh nghiệp được chính xác hơn.
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    · Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp
    · Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nghiệp vụ xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam
    Mục đích nghiên cứu:
    · Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết phải hoàn thiện nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp.
    · Phân tích và đánh giá thực trạng của quá trình xác định giá trị doanh nghiệp, tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình định giá doanh nghiệp.
    · Xác định phương hướng của nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam.
    · Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện nghiệp vụ xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam.
    Phương pháp nghiên cứu:
    Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê kinh tế; phương pháp điều tra chọn mẫu; phương pháp so sánh và một số phương pháp khác: Đọc tài liệu lưu trữ, phỏng vấn chuyên gia, nhà quản lý .
    Kết cấu của đề tài:
    Chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài gồm 3 chương:
    Chương I: Tổng quan về nghiệp vụ xác định giá trị doanh nghiệp
    Chương II: Thực trạng hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam
    Chương III: Giải pháp để phát triển nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Ngân hàng công thương Việt Nam


    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu .1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I: Tổng quan về hoạt động tư vấn xác
    định giá trị doanh nghiệp của các
    công ty chứng khoán .3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Công ty chứng khoán 3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1. Khái niệm công ty chứng khoán 3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Vai trò của công ty chứng khoán .4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Chức năng của công ty chứng khoán .8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Các hoạt động nghiệp vụ của công ty chứng khoán 8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp trên
    thị trường chứng khoán .18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Các khái niệm 18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Những yêu cầu khi định giá .19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong
    nền kinh tế thị trường hiện nay 19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1 Phương pháp định giá tài sản thuần (hay còn gọi là phương pháp giá trị nội tại hay mô hình định giá tài sản 19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2 Phương pháp hiện tại hoá các nguồn tài chính tương
    Lai .20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3 Phương pháp định lượng Goodwin ( GW- lợi thế thương mại) 23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Thực trạng của việc định giá doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua .25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Các phương pháp định giá được sử dụng tại Việt
    Nam .25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Những khó khăn trong việc định giá tài sản của các
    doanh nghiệp tại Việt Nam 25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Về phương pháp 25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 Về cơ chế chính sách 27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3 Về phương thức bán cổ phần .27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4 Các quy định về xử lý tài chính 28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5 Vấn đề CPH ngân hàng Thương mại .28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Những khó khăn cụ thể trong việc định giá tài sản vô hình 28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II. Thực trạng của hoạt động xác định giá trị
    doanh nghiệp tại công ty chứng khoán
    Ngân hàng Công Thương ViệtNam 32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Quá trình hình thành phát triển của công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thương Việt Nam .32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Quá trình hình thành phát triển và phương châm hoạt động 32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Quá trình hình thành phát triển 32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Phương châm hoạt động .33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Thế mạnh của công ty chứng khoán ngân hàng Công Thương Việt Nam 33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng trụ sở chính của công ty 37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1 Phòng môi giới 37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2 Phòng quản lý danh mục đầu tư 38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3 Phòng tư vấn tài chính doanh nghiệp 38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4 Phòng tự doanh và bảo lãnh phát hành .39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5 Phòng kế toán tài chính 40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.6 Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ 41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.7 Văn phòng công ty .41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Các dịch vụ của công ty chứng khoán ngân hàng Công Thương Việt Nam .42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thương Việt Nam .48

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty chứng khoán ngân hàng Công Thương Việt Nam (năm 2005) 48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Hoạt động môi giới .48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Hoạt động tự doanh và phát hành .48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3 Hoạt động tư vấn tài chính doanh nghiệp 49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4 Hoạt động quản lý danh mục đầu tư 49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5 Hoạt động kế toán lưu ký .50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6 hoạt động kiểm soát nội bộ 50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.7 Một số hoạt động khác .50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Hạn chế và khó khăn của công ty 51
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Thực trạng hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán Ngân hàng Công Thương Việt Nam 52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1 Quá trình hình thành phát triển hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán
    ngân hàng Công Thương Việt Nam 52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2 Thực trạng của hoạt động xác định giá trị doanh
    nghiệp tại công ty chứng khoán ngân hàng Công Thương Việt Nam . 52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3 Quy trình nghiệp vụ của hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp của công ty chứng khoán ngân hàng
    Công Thương Việt Nam . 63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4 Ví dụ về xác định giá trị doanh nghiệp: Công ty
    TNHH Gốm sứ Huế- Men Frit của công ty Chứng khoán ngân hàng Công Thương Việt Nam 74
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương III: Giải pháp để phát triển hoạt động tư vấn
    xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán ngân hàng Công Thương
    Việt Nam . 81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Từ phía chính phủ và UBCK Nhà nước 81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Quy định rõ và mở rộng đối tượng áp dụng phương
    pháp ròng tiền chiết khấu trong xác định giá trị
    doanh nghiệp 81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Quy định rõ hơn việc xác định nguyên giá tài sản là
    nhà cửa vật kiến trúc trong xác định giá trị
    doanh nghiệp 81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Có chính sách hợp lý hơn trong việc xác đinh công nợ trong giá trị doanh nghiệp .81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Quy định và hướng dẫn cách xác định giá trị thương
    hiệu của doanh nghiệp và hướng dẫ xác định giá trị
    vô hình của một số ngành đặc thù . 82

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 5. Hoàn thiện hơn vấn đề giá trị quyền sử dụng đất
    khi xác định giá trị doanh nghiệp . .82
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý . 82
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7. Thành lập công ty quản lý vốn của nhà nước trong
    các doanh Nhà nước thực hiện CPH 83
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8. Lành mạnh hoá hoạt động tài chính trước khi CPH .83
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9. Xúc tiến các biện pháp thúc đẩy sự phát triển của
    thị trường tài chính 84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10. Có những biện pháp tuyên truyền, giáo dục thích hợp
    để các nhà quản lý doanh nghiệp ý thức được lợi ích
    của việc CPH doanh nghiệp cũng như tầm quan
    trọng của việc định giá doanh nghiệp 84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11. Hoàn thiện khung pháp lý cho sự hoạt động của
    công ty kiểm toán trong việc định giá tài sản
    doanh nghiệp 84

    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Từ phía Công ty chứng khoán Ngân hàng
    Công Thương Việt Nam 85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận .87
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [HR][/HR]​
     
Đang tải...