Chuyên Đề Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Kh

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:

    Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân

    LỜI MỞ ĐẦU



    Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện và nâng cao mọi hoạt động, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để phát triển một nền kinh tế toàn diện, vững chắc, đưa Việt Nam tiến lên cùng các nước trong khu vực và trên toàn Thế giới. Và lĩnh vực Ngân hàng được xác định là lĩnh vực hết sức quan trọng và có ỹ nghĩa quyết định đến sự phát triển của kinh tế Nhằm hỗ trợ Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá ngân hàng, Ngân hàng thế giới (WB) đã tài trợ cho Việt Nam thực hiện dự án “ Hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thanh toán” với tổng giá trị 105 triệu USD.

    Trong hệ thống các NHTM để đáp ứng sự cạnh tranh các Ngân hàng không ngừng áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại để đổi mới và nâng cao chất lượng dịch vụ. Và việc thay đổi mô hình giao dịch đa cửa sang mô hình giao dịch một cửa đã diễn ra ở một số ngân hàng nhằm giảm thiểu sự phiền hà đối với khách hàng và rút ngắn thời gian giao dịch, cũng như có điều kiện phục vụ khách hàng tốt hơn.



    Tuy nhiên, khi áp dụng mô hình giao dịch mới, các ngân hàng đã và đang gặp phải những khó khăn cả về khách quan cũng như chủ quan nên chưa có điều kiện áp dụng cho tất cả các ngân hàng trong toàn hệ thống. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân, có điều kiện tìm hiểu về mô hình giao dịch tại đây, cùng với tham khảo mô hình giao dịch tại một số ngân hàng khác, “Hoàn thiện mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh 302 Trần Khát Chân” là đề tài mà em lựa chọn.



    MỤC LỤC




    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA 2

    1. Hoạt động chủ yếu của NHTM 2

    1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại. 2

    1.2 Hoạt động của NHTM 2

    1.2.1 Hoạt động huy động vốn 2

    1.2.1.2 Vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá 2

    1.2.1.3 Vốn vay của tổ chức tín dụng khác và của ngân hàng trung ương 2

    1.2.1.4 Các nguồn vốn khác 2

    1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 2

    2. Mô hình giao dịch “nhiều cửa” 2

    2.1 Khái niệm 2

    2.2 Quy trình giao dịch trong mô hình giao dịch “nhiều cửa” 2

    3. Mô hình giao dịch một cửa 2

    3.1 Khái niệm 2

    3.2 Phạm vi điều chỉnh 2

    3.3 Giải thích các từ ngữ 2

    3.4 Chứng từ kế toán trong giao dịch một cửa 2

    3.4.1 Lập chứng từ kế toán: 2

    3.4.2. Kiểm soát chứng từ: 2

    3.4.3. Luân chuyển, bảo quản và lưu trữ chứng từ kế toán: 2

    3.5 Quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên tham gia giao dịch một cửa 2

    3.5.1 Đối với Tổng Giám đốc (Giám đốc) 2

    3.5.2. Đối với Kiểm soát viên 2

    3.5.3. Đối với giao dịch viên 2

    3.5.4. Đối với bộ phận quỹ 2

    3.6. Các biện pháp kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo an toàn tài sản trong giao dịch một cửa. 2

    3.6.1. Hạn mức giao dịch thu - chi tiền mặt và hạn mức tồn quỹ trong ngày đối với giao dịch viên 2

    3.6.2. Quản lý tồn quỹ tiền mặt, các giấy tờ có giá và các tài sản khác giao cho giao dịch viên để thực hiện giao dịch một cửa 2

    3.6.3. Chế độ tạm ứng và thanh toán tạm ứng 2

    3.6.4. Về phân cấp, phân quyền trong xử lý và kiểm soát các nghiệp vụ phát sinh trong giao dịch một cửa 2

    3.6.5. Trang bị các phương tiện, thiết bị đảm bảo an toàn khác như máy camera để giám sát hoạt động tại các điểm giao dịch. 2

    3.6.6. Các chứng từ và ấn chỉ giao cho khách hàng phải được in từ máy in chuyên dụng. 2

    3.7 Điều kiện để tổ chức tín dụng được thực hiện giao dịch một cửa 2

    3.7.1. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 2

    3.7.2. Về quy chế, quy trình nghiệp vụ và nội quan trọng trong giao dịch một cửa 2

    3.7.3. Về đội ngũ cán bộ 2

    3.8. Nguyên tắc chung trong giao dịch một cửa 2

    3.9 Qui trình giao dịch một cửa: 2

    3.10 Lợi ích của Giao dịch một cửa 2



    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT 2

    1. Sơ lược lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 2

    2. Sản phẩm của Nam Việt 2

    2.1 Sản phẩm tiền gửi 2

    2.2 Sản phẩm tín dụng doanh nghiệp 2

    2.3 Sản phẩm thanh toán 2

    2.4 Sản phẩm khác 2

    3. Tình hình hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 2

    4 Mô hình giao dịch một cửa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 2

    4.1 Giải thích từ ngữ 2

    4.2 Quyền hạn và trách nhiệm các bộ phận khi tham gia 2

    4.2.1 Giao dịch viên. 2

    4.2.2 Kiểm soát viên. 2

    4.2.3 Kế toán tổng hợp. 2

    4.2.4 Quỹ chính. 2

    4.2.5 Quỹ phụ. 2

    4.3 Quy định chung về mô hình giao dịch một cửa 2

    4.3.1 Mô hình giao nhận tiền mặt nội bộ. 2

    4.3.1.1 Phương thức giao nhận tiền mặt qua quỹ chính, quỹ phụ và các giao dịch viên. 2

    4.3.1.2 Phương thức giao nhận tiền mặt giữa quỹ chính và các giao dịch viên. 2

    4.3.1.3 Phương thức quỹ chính giao dịch trực tiếp với khách hàng. 2

    4.3.2 Hạn mức giao dịch với khách hàng. 2

    4.3.2.1 Giao dịch viên 2

    4.3.2.2 Kiểm soát viên 2

    4.3.2.3 Quỹ chính, quỹ phụ 2

    4.3.2.4 Phân quyền giao dịch 2

    4.3.3 Ấn chỉ và giấy tờ có giá 2

    4.4 Nội dung quy trình 2

    4.4.1 Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng 2

    4.4.2 Kiểm tra chứng từ của khách hàng 2

    4.4.3 Thu tiền mặt 2

    4.4.4. Xử lý giao dịch 2

    4.4.5 Kiểm soát và duyệt giao dịch 2

    4.4.6 In chứng từ 2

    4.4.7 Chi tiền mặt 2

    4.4.9 Phân phối chứng từ và công việc cuối ngày 2

    4.5 Trách nhiệm các thành viên khi tham gia vào quy trình 2

    4.5.1 Trách nhiệm của giao dịch viên 2

    4.5.2 Trách nhiệm của Kiểm soát viên. 2

    4.5.3 Trách nhiệm của Bộ phận tập hợp chứng từ phòng nghiệp vụ. 2

    4.5.4 Trách nhiệm của Bộ phận tập hợp chứng từ toàn đơn vị. 2

    4.5.5 Trách nhiệm của Bộ phận hậu kiểm. 2

    4.5.6 Trách nhiệm của Trưởng phòng Tài chính  Kế toán. 2

    4.6 Luân chuyển và kiểm soát chứng từ 2

    4.6.1 Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của Giao dịch viên. 2

    4.6.2 Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của Bộ phận tập hợp chứng từ phòng nghiệp vụ. 2

    4.6.3 Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của Bộ phận tập hợp chứng từ toàn đơn vị. 2

    4.6.4 Luân chuyển và kiểm soát chứng từ của Bộ phận hậu kiểm. 2

    4.6.5 Lưu trữ chứng từ và báo cáo. 2

    5. Đánh giá về mô hình 2

    5.1 Những kết quả đạt được 2

    5.2 Những tồn tại và nguyên nhân 2

    5.2.1 Những tồn tại 2

    5.2.2 Những nguyên nhân 2



    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH GIAO DỊCH MỘT CỬA TẠI NGÂN HÀNG NAM VIỆT

    1. Một số giải pháp 2

    1.1 Đối với cán bộ ngân hàng 2

    1.2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 2

    1.3 Tuyên truyền và quảng cáo 2

    1.4 Mở rộng không gian giao dịch để đáp ứng tốt hơn nhiều yêu cầu của khách hàng tại một quầy 2

    2. Một số kiến nghị 2

    2.1 Với Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 2

    2.2 Với ngân hàng Nhà nước: 2

    KẾT LUẬN 2
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...