Tiến Sĩ Hoàn thiện kế toán chi phí với việc tăng cường quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến thức

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Hoàn thiện kế toán chi phí với việc tăng cường quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    DANH MỤC SƠ ðỒ, BẢNG BIỂU . vii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . vii
    LỜI MỞ ðẦU .1
    Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VỚI VIỆC
    TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
    SẢN XUẤT 13
    1.1. Khái niệm chi phí, quản trị chi phí và thông tin kế toán chi
    phí với việc tăng cường quản trị chi phí trong DN sản xuất 13
    1.1.1. Khái niệm chi phí 13
    1.1.2. Quản trị chi phí và thông tin kế toán chi phí với việc tăng
    cường quản trị chi phí trong DN sản xuất 15
    1.2. Kế toán chi phí phục vụ quản trị chi phí trong các doanh
    nghiệp sản xuất .21
    1.2.1. Phân loại chi phí trong DN SX phục vụ quản trị chi phí 21
    1.2.1.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt ñộng . 21
    1.2.1.2. Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí (hoặc theo tính chất
    kinh tế) . 21
    1.2.1.3. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí (theo mối
    quan hệ giữa chi phí với mức ñộ hoạt ñộng) 22
    1.2.1.4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với ñối tượng tập
    hợp chi phí . 25
    1.2.1.5. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với báo cáo tài
    chính . 25
    1.2.1.6. Phân loại chi phí căn cứ vào mức ñộ kiểm soát của nhà quản trị 26
    1.2.1.7. Phân loại chi phí phục vụ việc phân tích,so sánh ñể ra
    quyết ñịnh lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu . 26
    1.2.2. Xây dựng ñịnh mức và lập dự toán chi phí trong DN sản xuất . 27
    1.2.2.1. Xây dựng ñịnh mức chi phí . 27
    1.2.2.2. Lập dự toán chi phí . 30
    1.2.3. Xác ñịnh chi phí cho ñối tượng chịu chi phí 36
    1.2.3.1. Thu thập thông tin chi phí . 36
    1.2.3.2. Các phương pháp xác ñịnh chi phí cho ñối tượng chịu chi phí . 37
    1.2.4. Phân tích chi phí với việc ra các quyết ñịnh quản trị chi phí 61
    1.2.4.1. Phân tích biến ñộng chi phí thông qua phântích thông tin
    quá khứ . 61
    1.2.4.2. Phân tích thông tin thích hợp cho quá trình ra quyết ñịnh và
    dự báo tương lai 71
    1.3. Mô hình bộ máy kế toán chi phí .76
    1.4. Kinh nghiệm về kế toán chi phí của một số nước trên thế
    giới và bài học cho Việt Nam .78
    1.4.1. Kinh nghiệm vận dụng kế toán chi phí của Anh và Mỹ 78
    1.4.2. Kinh nghiệm vận dụng kế toán chi phí của các nước châu Âu . 79
    1.4.3. Kinh nghiệm vận dụng kế toán chi phí của các nước châu Á 80
    1.4.4. Bài học kinh nghiệm về kế toán chi phí cho Việt Nam . 82
    Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VỚI VIỆC TĂNG
    CƯỜNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ
    BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI 84
    2.1. Tổng quan về các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi 84
    2.1.1. Hệ thống các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi . 84
    2.1.2. ðặc ñiểm sản phẩm và tổ chức sản xuất sản phẩm trong các
    doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ảnh hưởng ñến kế
    toán chi phí . 85
    2.1.3. Hệ thống quản lý, cơ chế tài chính và tổ chức công tác kế
    toán trong các DN chế biến thức ăn chăn nuôi . 92
    2.1.4. ðặc ñiểm tổ chức bộ máy kế toán và các chính sách kế toán
    áp dụng trong các DN CBTACN . 96
    2.1.5. Quản trị chi phí trong các DN CBTACN. 98
    2.2. Thực trạng kế toán chi phí phục vụ quản trị chi phí trong
    các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi .99
    2.2.1. Thực trạng phân loại chi phí 99
    2.2.2. Thực trạng xây dựng ñịnh mức và lập dự toánchi phí . 103
    2.2.2.1 Thực trạng xây dựng ñịnh mức chi phí 103
    2.2.2.2. Thực trạng lập dự toán chi phí 105
    2.2.3. Thực trạng xác ñịnh chi phí cho ñối tượng chịu phí . 107
    2.2.3.1. Thực trạng thu thập thông tin chi phí 107
    2.2.3.2. Thực trạng xác ñịnh chi phí cho ñối tượngchịu phí trong
    các DN CBTACN . 110
    2.2.4. Thực trạng phân tích chi phí với việc ra các quyết ñịnh quản
    trị chi phí 122
    2.2.4.1. Thực trạng phân tích biến ñộng chi phí thông qua phân tích
    thông tin quá khứ 122
    2.2.4.2. Thực trạng phân tích thông tin thích hợp cho quá trình ra
    quyết ñịnh và dự báo tương lai 128
    2.2.5. Thực trạng mô hình bộ máy kế toán chi phí . 129
    2.3. ðánh giá thực trạng kế toán chi phí trong các doanh nghiệp
    chế biến thức ăn chăn nuôi 130
    2.3.1. ðánh giá thực trạng phân loại chi phí 130
    2.3.2. ðánh giá thực trạng xây dựng ñịnh mức và lập dự toán chi phí 132
    2.3.3. ðánh giá thực trạng xác ñịnh chi phí cho ñối tượng chịu phí 134
    2.3.3.1. ðánh giá thực trạng thu thập thông tin chi phí . 134
    2.3.3.2. ðánh giá thực trạng xác ñịnh chi phí trong các DN
    CBTACN 136
    2.3.4. ðánh giá thực trạng xử lý, phân tích thông tin chi phí phục
    vụ quá trình ra quyết ñịnh . 139
    2.3.4.1. ðánh giá thực trạng phân tích biến ñộng chi phí thông qua
    phân tích thông tin quá khứ . 140
    2.3.4.2. ðánh giá thực trạng phân tích thông tin thích hợp cho quá
    trình ra quyết ñịnh và dự báo tương lai 142
    2.3.5. ðánh giá thực trạng mô hình kế toán chi phí . 143
    Chương 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ VỚI VIỆC TĂNG
    CƯỜNG QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ
    BIẾN THỨC ĂN CHĂN NUÔI 146
    3.1. Chiến lược phát triển ngành CBTACN ở Việt Nam .146
    3.2. ðịnh hướng hoàn thiện kế toán chi phí với việc tăng cường
    quản trị chi phí trong các DN CBTACN 147
    3.3. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí trong các DN
    CBTACN .149
    3.3.1. Hoàn thiện phân loại chi phí . 149
    3.3.2. Hoàn thiện xây dựng ñịnh mức và lập dự toánchi phí . 164
    3.3.2.1. Xây dựng ñịnh mức chi phí . 164
    3.3.2.2. Lập dự toán chi phí . 168
    3.3.3. Xác ñịnh giá phí cho ñối tượng chịu phí 171
    3.3.3.1. Thu thập thông tin chi phí . 171
    3.3.3.2. Giải pháp về xác ñịnh giá phí cho ñối tượng chịu phí 175
    3.3.4. Hoàn thiện việc xử lý, phân tích thông tin chi phí phục vụ
    quản trị chi phí 194
    3.3.5. Lựa chọn mô hình kế toán chi phí trong các DN CBTACN . 195
    3.4. Những ñiều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện kế toán
    chi phí trong các DN CBTACN 196
    3.4.1. Về phía nhà nước 196
    3.4.2. Về phía Hiệp hội TACN Việt Nam 198
    3.4.3. Về phía Hiệp hội kế toán kiểm toán Việt Nam(VAA) . 199
    3.4.4. Về phía các DN CB TACN . 200
    KẾT LUẬN .202
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    LỜI MỞ ðẦU
    I. Mở ñầu
    1. Lý do chọn ñề tài
    Kế toán nói chung ñã ra ñời rất lâu, tồn tại và phát triển qua các hình thái
    kinh tế xã hội, nền sản xuất càng phát triển thì kếtoán càng trở nên quan trọng, vừa
    là công cụ quan trọng phục vụ cho quản lý ñiều hành, kiểm soát ñáng tin cậy, vừa là
    một phân hệ thông tin quan trọng cấu thành nên hệ thống thông tin kinh tế tài chính
    của ñơn vị. Chức năng của kế toán nói chung là cungcấp thông tin về hoạt ñộng
    kinh tế tài chính của một ñơn vị kế toán cho ñối tượng sử dụng thông tin nhằm 3
    mục ñích cơ bản: (1) Cung cấp các báo cáo tài chính, (2) Hoạch ñịnh các kế hoạch
    ngắn hạn và dài hạn của ñơn vị, (3) Kiểm soát các kết quả hoạt ñộng của ñơn vị.
    Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, sự phát triển của khoa học, công nghệ
    quản lý và ñối tượng sử dụng thông tin ngày càng mởrộng, nhu cầu sử dụng thông
    tin ngày càng ña dạng và phức tạp. Từ ñó, kế toán phân chia thành kế toán tài chính
    và kế toán quản trị. Kế toán tài chính cung cấp thông tin chủ yếu cho các ñối tượng
    bên ngoài doanh nghiệp như cơ quan thuế, nhà cung cấp, khách hàng, các ñối tác
    Chính vì vậy, kế toán tài chính phải tuân thủ các chuẩn mực, chế ñộ kế toán hiện
    hành và mức ñộ thông tin kế toán tài chính cung cấpphải ñạt ñộ tin cậy cao. Ngược
    lại, kế toán quản trị lại tập trung cung cấp thông tin ñến các ñối tượng ở bên trong
    doanh nghiệp như Hội ñồng quản trị, ban giám ñốc, các phòng ban, bộ phận, chi
    nhánh nằm trong cơ cấu tổ chức chung và cùng hướngtới mục tiêu chung của
    doanh nghiệp. Do ñó, kế toán quản trị không phải tuân thủ các chuẩn mực, chế ñộ
    kế toán quy ñịnh, mà doanh nghiệp chủ ñộng tổ chức,khai thác thông tin nhằm
    phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp. Kế toán quản trị ñược coi là công việc riêng
    của mỗi doanh nghiệp và có mối quan hệ chặt chẽ vớihoạt ñộng tài chính của nhà
    quản trị tài chính trong doanh nghiệp. Một nhà quảntrị tài chính doanh nghiệp cần
    hiểu biết cặn kẽ về môi trường kinh tế mà doanh nghiệp ñang hoạt ñộng, ñồng thời
    phải nắm rõ mức ñộ ảnh hưởng của các chính sách kinh tế ñối với các quyết ñịnh tài
    chính trong doanh nghiệp. Chẳng hạn chính sách tiềntệ thay ñổi sẽ mở rộng hay thu
    hẹp nguồn vốn cũng như chi phí huy ñộng vốn Bên cạnh ñó, kế toán lại ñược coi
    như một công cụ của quản trị tài chính bởi vì kế toán cung cấp những thông tin cần
    thiết cho tài chính thông qua các báo cáo kế toán, ñặc biệt là những thông tin của kế
    toán quản trị. Nhờ những thông tin và số liệu từ kếtoán mà nhà quản trị mới ñưa ra
    ñược những quyết ñịnh quan trọng trong quá trình thực hiện chức năng quản trị DN.
    Như vậy, trong một DN thì kế toán luôn gắn với các chức năng của nhà quản trị, ñó
    là các chức năng: chức năng hoạch ñịnh, chức năng tổ chức, chức năng chỉ huy và
    phối hợp, chức năng so sánh kết quả thực tế với kế hoạch. Trong các nội dung của
    kế toán thì kế toán chi phí có vai trò quan trọng. Chi phí quyết ñịnh giá thành của
    sản phẩm sản xuất ra, ảnh hưởng trực tiếp ñến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy,
    trong bất kỳ một doanh nghiệp nào quản trị chi phí là một nội dung không thể thiếu
    và vô cùng quan trọng. Chi phí là giá trị các nguồnlực chi ra tiêu dùng trong hoạt
    ñộng sản xuất kinh doanh của tổ chức ñể ñạt ñược một mục ñích nào ñó. Quản trị
    chi phí trong doanh nghiệp thực chất là quản trị chi phí cá biệt, khi sản phẩm ñược
    bán ra thị trường thì trở thành chi phí xã hội. Quản trị chi phí có vai trò quyết ñịnh
    sự sống còn của doanh nghiệp.
    Quản trị chi phílà phân tích các thông tin chi phí cần thiết cho công việc
    quản trị của một DN. Các thông tin này bao gồm thông tin tài chính (chi phí và
    doanh thu) lẫn các thông tin phi tài chính (năng suất, chất lượng) và các yếu tố khác
    của DN. KTQT chi phí ñóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin hữu
    ích cho quản trị chi phí, phục vụ cho quản trị chi phí tập trung năng lực của mình
    vào các ñiểm mạnh, tìm ra các cơ hội, nhận diện ñược các nguồn lực có chi phí thấp
    nhất, cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ. Tăng cường quản trị chi phí là tăng
    cường các chức năng của nhà quản trị, nhằm nâng caohiệu quả của công tác quản
    trị chi phí.
    Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi (DN CBTACN) thuộc ngành chế
    biến thức ăn chăn nuôi mới phát triển từ những năm 1970, với nhiều khó khăn về
    vốn, công nghệ, nguồn nguyên liệu, lao ñộng và ñặc biệt là thị trường ñầu ra luôn bị
    ảnh hưởng bởi thời tiết, dịch bệnh, mùa vụ và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp
    trong cùng ngành và sản phẩm nhập khẩu nên việc tổ chức tốt công tác kế toán
    chung và kế toán chi phí nói riêng có vai trò rất quan trọng ñối với sự phát triển của
    các doanh nghiệp.
    Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ñang hoạt ñộng trong một
    môi trường với rất nhiều khó khăn liên quan ñến sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm.
    Vấn ñề khó khăn nhất ñối với các doanh nghiệp này là vấn ñề nguyên vật liệu ñầu
    vào. Nguyên vật liệu thức ăn chăn nuôi của Việt Namphải nhập khẩu tới 60%
    nguyên liệu sản xuất, trong ñó các nguyên vật liệu thô như ñậu tương, khô ñậu
    tương, lúa mỳ nhập khẩu tới 90-95%, nguyên liệu tinh như khoáng chất, vitamin,
    chất tạo mùi nhập khẩu ñến 100%. Năm 2011, ngành chăn nuôi dự kiến nhập 8,5-9 triệu tấn TACN và nguyên liệu, tăng ít nhất 10.4%so với 7.7 triệu tấn nhập khẩu
    năm 2010. Hoạt ñộng nhập khẩu chịu ảnh hưởng bởi giá nguyên liệu thế giới. Ngoài
    ra, chính sách tỷ giá, lãi suất ngân hàng cao, cùngvới giá xăng dầu, giá ñiện ñã
    làm giá thành sản xuất tăng liên tục tác ñộng trực tiếp ñến giá bán sản phẩm và ảnh
    hưởng ñến hoạt ñộng tiêu thụ. Vấn ñề tiếp theo là ñầu ra của sản phẩm. Quy mô
    chăn nuôi càng lớn, tỷ trọng chi phí cho thức ăn thô càng thấp và tỷ trọng thức ăn
    công nghiệp càng cao, tạo nguồn cầu cho TACN phát triển. Tuy nhiên, từ khi Việt
    Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), ñã tạo cho doanh nghiệp nhiều
    cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, thuế nhập khẩu ngày càng giảm, thức ăn
    chăn nuôi nhập khẩu chất lượng cao hơn ñã gây nhiềukhó khăn cho các doanh
    nghiệp CBTACN.
    Ngoài ra, hoạt ñộng chăn nuôi cũng ảnh hưởng trực tiếp ñến tình hình sản xuất
    và tiêu thụ sản phẩm. Chi phí cho thức ăn chăn nuôichiếm tới 65-70% giá thành
    chăn nuôi. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh, thời tiết giá rét bất thường, hệ thống thú
    ý còn nhiều hạn chế, ñồng thời sản phẩm chăn nuôi nhập ngoại với giá thành rẻ,
    trong khi giá thành thức ăn chăn nuôi thì liên tục tăng giá khiến nhiều hộ chăn nuôi
    giảm thậm chí ngừng chăn nuôi. Nhiều doanh nghiệp CBTACN ñã ñóng cửa. Trong
    3 tháng ñầu năm 2011 có hơn 30% doanh nghiệp chế biến thức ăn cho cá, tôm ñã
    ñóng cửa. Với những khó khăn trên, thì việc giảm thiểu các chi phí, xây dựng chiến
    lược hợp lý và bền vững là nhiệm vụ quan trọng ñối với các doanh nghiệp
    CBTACN trong thời gian này.
    ðồng thời sự cần thiết của thông tin chi phí phù hợp, tin cậy và hiệu quả
    trong các DN CBTACN là rất lớn. Hoạt ñộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm càng
    khó khăn, thì càng tiềm ẩn nhiều khả năng ñể cải tổ, tìm ra hướng giải quyết. Thông
    tin chi phí có vai trò quan trọng trong hoàn cảnh như vậy. Thông tin chi phí có tác
    dụng ñối với việc quản trị nói chung và quản trị chi phí nói riêng phải ñảm bảo tính
    phù hợp, tin cậy và hiệu quả. Thông tin chi phí phải ñảm bảo tính phù hợp là thông
    tin ñó phải là thông tin chi phí bằng tiền trong lương lai và có sự khác nhau giữa hai
    phương án. Các chi phí phù hợp là các chi phí chênhlệch hay chi phí có thể tránh
    ñược, các chi phí không phù hợp là các chi phí chìmvà chi phí tương lai mà không
    có sự chênh lệch giữa các phương án ñược lựa chọn. Thông tin chi phí phải tin cậy
    là thông tin ñược tập hợp, thu thập trên cơ sở nguồn thông tin ñáng tin cậy và ñược
    phân loại, phân tích theo các phương pháp khoa học phù hợp. Thông tin ñó phải
    ñảm bảo tính hiệu quả là hiệu quả ñối với việc ra quyết ñịnh, tiết kiệm chi phí.
    Xuất phát từ thực trạng kế toán chi phí trong các DN CBTACN. Qua khảo
    sát thực trạng kế toán chi phí trong các DN CBTACN,tình hình kế toán chi phí ñể
    tăng cường quản trị chi phí còn nhiều hạn chế, một số DN bước ñầu thực hiện công
    tác KTQT chi phí nhưng kế toán chi phí chưa thực sựtrở thành một hệ thống ñể
    cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản trị ra quyết ñịnh trong ñiều kiện sản xuất
    kinh doanh có nhiều khó khăn, cạnh tranh giữa các DN gay gắt. Yêu cầu quản lý
    chặt chẽ chi phí trong các DN CBTACN là yêu cầu cấpbách Như vậy, yêu cầu
    hoàn thiện kế toán chi phí trong các DN CBTACN ñã trở thành một nhu cầu cấp
    thiết ñối với các DN CBTACN, nhằm cung cấp thông tin cho quá trình quản trị chi
    phí và quản lý kinh doanh của các DN. Do ñó, tác giả chọn ñề tài “Hoàn thiện kế
    toán chi phí với việc tăng cường quản trị chi phí trong các doanh nghiệp chế biến
    thức ăn chăn nuôi”.
    2. Mục ñích nghiên cứu
    ðề tài sẽ ñi sâu hệ thống hoá và phát triển lý luậnvề kế toán chi phí trong




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Bộ Tài Chính (2002), Chuẩn mực chung, Ban hành và công bố theo Quyết
    ñịnh số 165/2002/Qð-BTCngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ
    Tài chính.
    2. Dự án CARD 030/06 VIE: Xây dựng chiến luợc nhằm tăng cuờng khả
    năng cạnh tranh của các DN vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông
    nghiệp: Truờng hợp ngành thức ăn chăn nuôi, Sử dụngthúc ăn của hộ
    chăn nuôi lợn và gà.
    3. Dự án CARD 030/06 VIE: Xây dựng chiến luợc nhằm tăng cuờng khả
    năng cạnh tranh của các DN vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi giá trị nông
    nghiệp: Truờng hợp ngành thức ăn chăn nuôi, sản xuất thức ăn chăn nuôi.
    4. Phạm văn Dược (2006), Kế toán quản trị, Nhà xuấtbản Thống kê.
    5. Phạm Văn Dược, Huỳnh Lợi (2009), Mô hình và cơ chế vận hành KTQT,
    Nhà xuất bản tài chính.
    6. Nguyễn Phú Giang (2005), Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, Nhà
    xuất bản tài chính, Hà Nội.
    7. Hoàng Trung Hải (2008), Qð 10.2008.QD-TTg. Về việc phê duyệt Chiến
    lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020
    8. Hoàng Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Mạnh Toàn (2010), Kếtoán chi phí theo
    chuỗi giá trị- Cách tiếp cận mới cho mô hình sản xuất tinh gọn, Tạp chí
    khoa học và công nghệ, ðại học ðà Nẵng.
    9. http://nqcenter.wordpress.com, Phân tích chi phí
    10. http://www.tapchiketoan.com/, (2009), Xây dựng kế toán quản trị trong
    DN sản xuất kinh doanh ở Việt Nam
    11. Quang Khải (2006), Một số mô hình phân bổ chi phí sản xuất chung trong
    KTQT, http://www.tapchiketoan.com/
    12. Quang Khải (2006), Hệ thống quản lý chi phí,
    http://www.tapchiketoan.com/
    13. Quang Khải (2009), Hệ thống xác lập chi phí dựatrên hoạt ñộng,
    http://www.tapchiketoan.com/
    14. Khoa kế toán- ðH KTQD (2011), KTQT, Nhà xuất bản Kinh tế quốc dân,
    Hà Nội
    15. Nguyễn Thị Lãnh, Xây dựng và phân tích chi phí ñịnh mức,
    http://www.ketoanviet.com.
    16. Lê Bá Lịch (2009), Thức ăn chăn nuôi- Biện pháphàng ñầu phát triển
    chăn nuôi bền vững giai ñoạn 2010-2020, http://www.hua.edu.vn
    17. Nga Liêu, Những sai lầm “chết nguời” trong xây dựng chiến luợc khách
    hàng, Doanh Nhân Sài Gòn cuối tuần
    18. Nguyễn Thị Phương Loan, Quản trị chi phí, ðH Mở TP.Hồ Chí Minh
    19. Huỳnh Lợi, Xây dựng KTQT trong DN sản xuất ở Việt Nam, ðại học
    Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
    20. Huỳnh Lợi (2008), KTQT trong DN sản xuất: từ kinh nghiệm thế giới ñến
    áp dụng vào Việt Nam. http://www.tapchiketoan.com/
    21. Phạm Quang Mẫn (2006), Tổ chức KTQT chi phí sảnxuất kinh doanh
    trong các DN sản xuất thức ăn gia súc, ðại học Kinhtế quốc dân
    22. Trần ðức Nam (2006), Bàn thêm về phương pháp kếtoán chi phí theo
    hoạt ñộng, http://www.tapchiketoan.com/
    23. Võ Văn Nhị (2004), Hướng dẫn thực hành kế toán chi phí sản xuất và tính
    giá thành sản phẩm trong DN, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội
    24. Lê Hoàng Phúc (2007), Bảo toàn KTQT trong ñiều kiện không chắc chắn,
    http://www.ktpt.edu.vn/
    25. Phạm Quang (2002), Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo KTQT và
    tổ chúc vận dụng vào các DN Việt Nam, ðại học Kinh tế quốc dân
    26. Phạm Rin (2006), Kế toán chi phí dựa trên hoạt ñộng,
    http://www.tapchiketoan.com/
    27. Tạp chí kế toán (2006), Các ñặc ñiểm của một hệthống KTQT tốt,
    http://www.tapchiketoan.com/
    28. Tạp chí kế toán, Làm sao áp dụng kế toán chi phí thực tế kết hợp chi phí
    sản xuất chung cố ñịnh theo dự toán?, http://www.tapchiketoan.com/
    29. Truong Bá Thanh, Kế toán chi phí theo phương pháp "Chi phí mục tiêu",
    www.kh-sdh.udn.vn
    30. Nguyễn Thị Thu (2003), Hệ thống kế toán và vấn ñề kiểm soát quản lý tại
    các tổ chúc kinh doanh, http://www.ktpt.edu.vn/
    31. Phạm Thị Thủy (2007), Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong
    các DN sản xuất duợc phẩm Việt Nam, ðại học Kinh tếquốc dân
    32. Lê ðức Toàn (2002), KTQT và phân tích chi phí sản xuất trong ngành sản
    xuất công nghiệp ở Việt Nam, Học Viện tài chính
    33. Nguyễn Xuân Trường (2008), Kế toán trách nhiệm:Vũ khí của công ty
    lớn http://www.doanhnhan360.com
    34. ðỗ Lương Truờng (2008), Lịch sử tiến hóa của kếtoán quản trị,
    http://www.saga.vn
    35. www.webketoan.vn/, (2006), Áp dụng phương pháp tính chi phí theo hoạt
    ñộng (ABC) cho các DN nhỏ, www.webketoan.vn/
    36. Quản lý chiến luợc sử dụng balanced scorecard, (2008),
    http://nqcenter.wordpress.com
    Tiếng Anh
    37. Anthony A. Atkinson, Rajiv D. Banker, Robert A.Kaplan, S. Mark Young
    (1998), Management Accounting, Prentice Hall, Upper Saddle River.
    38. Atkinson, Kaplan & Young (2004), Management Accounting, Prentice
    Hall, New Jersey.
    39. Beata Morelli & Carl-Joachim Wiberg (2002), the-standard-costing-system-at-skf-a-case-study-of-a-swedish-manufacturing-company, School
    of Economics and Commercial Law, Göteborg University,
    http://pdfcast.org/.
    40. Cristiano Busco a,*, Paolo Quattrone b, Angelo Riccabonia (2007),
    Management Accounting Issues in interpreting its nature and change,
    Management Accounting Research 18 (2007) 125–149.
    41. Drury (2001), Management Accounting for business Decisions, Thomson
    earning, United Kinhdom
    42. Garisrison (1991), Managerial Accounting: Concepts for Planning,
    Control, Decision making, Irwin, Boston
    43. George Angelakisa, Nikolaos Therioua, and Iordanis Floropoulosb
    (2010), Adoption and benefits of management accounting practices
    Evidence from Greece and Finland, Advances in Accounting, Volume 26,
    Issue 1, June 2010, Pages 87-96
    44. Gunther Friedl, hans-Ulrich Kupper, Burkhard Pedell (2005), Relevance
    added: Combining ABC with German Cost Accounting, Strategic
    Finance, Jun Vol.06.Iss. 12, page 56-61.
    45. Hanson & Mowen (1997), Cost Management: Accounting anh Control,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...