Luận Văn Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy VLCL Kiềm Tính Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Phát Triển' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/10/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI NHÀ MÁY VLCL KIỀM TÍNH VIỆT NAM . 1
    1.1 Đặc điểm sản phẩm của Nhà máy . 1
    1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Nhà máy . 3
    1.3 Quản lý chi phí sản xuất của Nhà máy . 8
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY VLCL 13
    KIỀM TÍNH VIỆT NAM 13
    2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại Nhà máy VLCL Kiềm Tính Việt Nam. 13
    2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. . 13
    2.1.1.1 Nội dung 13
    2.1.1.2 Tài khoản sử dụng. . 20
    2.1.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết. 20
    2.1.1.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp. 26
    2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp . 27
    2.1.2.1 Nội dung. . 27
    2.1.1.2 Tài khoản sử dụng: . 31
    2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết. 32
    2.1.2.4 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp. 37
    2.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung. 40
    2.1.3.1 Nội dung. . 40
    2.1.3.2 Tài khoản sử dụng. . 41
    2.1.3.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết. 44
    2.1.3.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp. 46
    2.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 50
    2.1.4. 1 Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang. 50
    2.1.4.2 Tổng hợp chi phí sản xuất chung. 50
    2.2 Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Nhà máy VLCL Kiềm Tính Việt Nam. 56
    2.2.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành của Nhà máy. . 56
    2.2.2 Quy trình tính giá thành. . 57
    CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ 59
    SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI NHÀ MÁY VLCL KIỀM TÍNH VN. . 59
    3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy và phương hướng hoàn thiện 59
    3.1.1 Ưu điểm. . 60
    3.1.2 Nhược điểm. . 61
    3.1.3 Phương hướng hoàn thiện. 62
    3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy VLCL Kiềm Tính Việt Nam 62
    KẾT LUẬN 67
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
    Phiếu xuất kho
    Bảng kê phiếu xuất của một vật tư
    Sổ chi tiết
    Sổ chi tiết tài khoản ( sổ cái TK 621,622,627,154)
    Bảng đơn giá tiền lương
    Biên bản kiểm nghiệm sản phẩm hoàn thành
    Bảng tính lương tháng 12/2009
    Bảng phân bổ số 1(tiền lương và BHXH tháng 12/2009)
    Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung tháng 12/2009
    Bảng phân bổ số 3 ( bảng tính khấu hao TSCĐ)
    Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 12/2009










    DANH MỤC SƠ ĐỒ

    Sơ đồ bộ máy bộ máy tổ chức sản xuất quản lý của Nhà máy
    Sơ đồ sản xuất
    Sơ đồ bộ máy quản lý Nhà máy
    Sơ đồ quy trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
    Sơ đồ chữ T
    Sơ đồ quy trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
    Sơ đồ quy trình hạch toán chi phí sản xuất chung



    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

    VLCL: Vật liệu chịu lửa
    PX: Phân xưởng
    SN - BG: Sấy nung - Bao gói
    GC - TH: Gia công - Tạo hình
    CĐ: Cơ điện
    KT KCS: Kỹ thuật KCS
    TC - HC: Tổ chức - Hành chính
    TC - KT: Tài chính - Kế toán
    KH - VT: Kế hoạch - Vật tư
    KD: Kinh doanh
    QL Kho: Quản lý kho
    GĐ SX: Giám đốc sản xuất
    Kho CKD: Kho chất kết dính
    BHXH: Bảo hiểm xã hội
    BHYT: Bảo hiểm y tế
    KPCĐ: Kinh phí công đoàn
    TK: Tài khoản
    TKĐƯ: Tài khoản đối ứng
    TSCĐ: Tài sản cố định
    NVL : Nguyên vật liệu

    LỜI MỞ ĐẦU
    Nền kinh tế theo cơ chế thị trường mang lại nhiều lợi nhuận nhưng cũng tạo ra không ít khó khăn đối với sự phát triển của đất nước. Cũng như các doanh nghiệp khác Nhà máy Vật Liệu Chịu Lửa Kiềm Tính Việt Nam được hình thành từ mục tiêu đó tức là sáng tạo ra các loại vật liệu đáp ứng cho một số ngành công nghiệp trong nước như hoá chất, luyện kim, xi măng và thuỷ tinh
    Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh ( tháng 06/2000) đến nay, tuy đã có những bước phát triển đáng khích lệ nhưng nhà máy vẫn phải đương đầu với rất nhiều khó khăn và thách thức. Đứng trước những câu hỏi cơ bản như “ Sản xuất loại sản phẩm gì ?”, “ Sản xuất cho ai ? ”, “ Sản xuất như thế nào ?”, “Làm sao để tối đa hóa lợi nhuận với chi phí tối thiểu, hạ giá thành sản phẩm?” luôn là câu hỏi lớn không chỉ với riêng Nhà máy mà còn đúng với bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào.
    Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp, muốn tồn tại và có chỗ đứng trong thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải không ngừng vươn lên nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
    Muốn vậy Nhà máy cần phải xác định chính xác lượng chi phí đã bỏ ra để sản xuất sản phẩm và giá thành của sản phẩm hoàn thành. Công tác kế toán của Nhà máy nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là công cụ quản lý đắc lực và quan trọng giúp cho các nhà quản lý phát huy được các nhân tố tích cực, hạn chế được các nhân tố tiêu cực để doanh nghiệp quản lý và sử dụng chi phí đạt hiệu quả cao nhất theo yêu cầu kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó tăng lợi nhuận và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Xuất phát từ tầm quan trọng của Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm như trên em xin chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy VLCL Kiềm Tính Việt Nam” làm đề tài cho chuyên đề thực tập chuyên ngành này.
    Nhà máy là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên các báo cáo quyết toán được thực hiện theo tháng. Do vậy trong thời gian thực tập tại Nhà máy em tìm hiểu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong tháng 12/2009
    Trong quá trình học tập 5 năm tại trường và thời gian thực tập đã cho em điều kiện đi sâu vào thực tế tìm hiểu, bổ sung, tích luỹ và làm sáng tỏ những kiến thức đã được học tập tại trường và thời gian thực tập còn giúp em nắm bắt được công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy Vật Liệu Chịu Lửa Kiềm Tính Việt Nam.
    Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề của em được chia làm 3 chương chính:
    Chương I: Đặc điểm sản phẩm ( dịch vụ), tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Nhà máy Vật Liệu Chịu Lửa Kiềm Tính Việt Nam.
    Chương II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Vật Liệu Chịu Lửa Kiềm Tính Việt Nam.
    Chương III: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Vật Liệu Chịu Lửa Kiềm Tính Việt Nam.
    Trong thời gian thực tập chuyên nghành này tôi xin được gửi lời cảm ơn tới tất cả cán bộ công nhân viên của các Phòng ban chức năng, lãnh đạo Nhà máy VLCL Kiềm Tính Việt Nam đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu. Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Thúy người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
    Với thời gian thực tập có hạn và kiến thức hiểu biết còn nhiều hạn chế, mặc dù em đã rất cố gắng để hoàn thành bản chuyên đề này, nhưng do trình độ còn nhiều hạn chế, thời gian thực tập thực tế tại Nhà máy có hạn nên chuyên đề của em chắc chắn sẽ còn nhiều khiếm khuyết. Em rất trân trọng và mong muốn nhận được sự chỉ bảo góp ý của Thầy giáo,Cô giáo và các Bạn.
    Em xin chân thành cảm ơn!

    Hà Nội, ngày. tháng . năm 2010
    Sinh viên

    Nguyễn Thị Quỳnh Như
























    KẾT LUẬN

    Qua thời gian thực tập tại Nhà máy VLCL Kiềm Tính Việt Nam, thực hiện hướng dẫn của Cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Thúy cùng phòng Tài chính - Kế toán của Nhà máy em đã đi sâu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Để công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy ngày càng được củng cố và hoàn thiện em đã mạnh dạn đưa ra các kiến nghị. Vì thời gian thực tập ngắn, mức độ tìm hiểu có hạn nên trong bài viết này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của cán bộ kế toán trong Nhà máy, các thầy cô giáo để bài viết được hoàn thiện hơn.
    Một lần nữa em xin được cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn đặc biệt là Cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Thúy người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thiện chuyên đề thực tập chuyên ngành, xin cám ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các anh chị trong phòng Tài chính - Kế toán của Nhà máy VLCL Kiềm Tính Việt Nam trong thời gian em thực tập.
    Ngày tháng năm 2010








    NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP








    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN









    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp - NXB Đại học KTQD
    2. Hồ sơ công nghệ sản xuất của Nhà máy.
    3. Báo cáo sản xuất của phân xưởng.
    4. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
    5. Một số tài liệu của Phòng Tài chính - Kế toán.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...