Chuyên Đề Hoàn thiện hơn công tác đào tạo phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường cao đẳng dạy nghề

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Trước bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, yêu cầu đặt ra về chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố vô cùng quan trọng để tạo nên thế mạnh của một quốc gia. Cho đến nay, sau nhiều năm thực hiện cơ chế mở cửa thị trường, nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, cùng với việc hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ mới được ứng dụng, ngành nghề mới xuất hiện càng nhiều và đa dạng. Vì vậy, chú trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao chính là chìa khóa để phát triển nền kinh tế. Nguồn nhân lực nói chung, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có chất lượng cao nói riêng đang thực sự trở thành yếu tố cơ bản cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước, khu vực và quốc tế. Và đào tạo nguồn nhân lực vẫn luôn là việc cần được làm ngay.
    Thực tế những năm gần đây, lĩnh vực đào tạo nghề nhằm bổ sung và nâng cao phát triển nguồn nhân lực đã và đang được chú trọng. Tuy nhiên, về số lượng chất lượng lao động được đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động, còn mất cân đối giữa cơ cấu lao động được đào tạo đại học, trung học, công nhân.

    Hoạt động dạy học, việc học sinh- sinh viên có tiếp thu được hay không, có khả năng tự học nâng cao trình độ, vận dụng sáng tạo tri thức được trang bị vào thực tiễn cuộc sống và lao động sản xuất trở thành người lao động giỏi được hay không là yếu tố quyết định nhất. Và tất nhiên số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy cùng những trang thiết bị hỗ trợ là yếu tố trực tiếp quyết định chất lượng học viên. Vì vậy, em muốn đi sâu nghiên cứu về khía cạnh này để nhằm hoàn thiện hơn công tác đào tạo phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức tỉnh Vĩnh Phúc.



    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1

    1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức 1
    1.1. Khái niệm. 1
    1.1.1. Nguồn nhân lực. 1
    1.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 1
    1.2. Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 2
    1.2.1. Mục tiêu 2
    1.2.2. Vai trò 2
    2.Quá trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức: 3
    2.1 Xác định nhu cầu đào tạo. 4
    2.1.1 Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo 5
    2.1.2 Phương pháp, kỹ thuật phân tích nhu cầu đào tạo. 6
    2.1.3 Các tiêu chí để xác định nhu cầu đào tạo. 7
    2.2 Tiến hành đào tạo. 7
    2.2.1 Xác định mục đích, mục tiêu đào tạo. 7
    2.2.2 Chủ thể và đối tượng của công tác đào tạo phát triển. 8
    2.2.3 Thời gian đào tạo. 9
    2.2.4 Xác định chương trình đào tạo. 9
    2.2.5 Lựa chọn phương pháp đào tạo. 10
    2.2.6 Dự tính chi phí đào tạo. 18
    2.2.7 Lựa chọn và đào tạo giáo viên. 18
    2.3 Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo. 19
    2.3.1 Người làm công tác đánh giá. 19
    2.3.2 Phương pháp đánh giá thích hợp: 19
    3. Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức: 20
    3.1 Nguồn nhân lực của tổ chức: 20
    3.2 Chiến lược phát triển của tổ chức: 21
    3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: 21
    3.4 Kinh phí dành cho đào tạo nguồn nhân lực: 21
    3.5 Quan điểm của nhà lãnh đạo: 21
    3.6 Các yếu tố khác: 22
    4. Giáo viên dạy nghề và vai trò nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề. 22
    4.1 Khái niệm và phân loại giáo viên. 22
    4.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề. 23
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIÊT-ĐỨC VĨNH PHÚC 26
    I/ Khái quát về trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 26
    1. Quá trình hình thành và phát triển của trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức: 26
    1.1 Trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng- Bước khởi đầu ( 1999-2007) 26
    1.2. Trường cao đẳng dạy nghề Việt-Đức ( 2007 đến nay ): 27
    1.3. Kết quả đào tạo gắn với thị trường lao động từ năm 2007: 27
    1.4. Quan hệ quốc tế: 28
    2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường. 29
    2.1. Vị trí. 29
    2.2 Chức năng. 29
    2.3 Nhiệm vụ: 30
    2.4 Quyền hạn: 30
    2.3 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác dạy nghề. 31
    3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà trường: 33
    II/ Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên và tình hình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 34
    1. Thực trạng đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 34
    1.1 Quy mô và cơ cầu học sinh. 34
    1.2 Quy mô và cơ cấu giáo viên. 36
    2. Tình hình đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 38
    2.1 Xác định nhu cầu đào tạo. 38
    2.2 Tiến hành đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên. 41
    2.3 Đánh giá hiệu quả của các chương trình đào tạo phát triển. 50
    CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT- ĐỨC VĨNH PHÚC. 55
    I. Phương hướng đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức đến năm 2015. 55
    II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 56
    2.1 Những căn cứ để đề ra giải pháp. 56
    2.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 56
    2.2.1 Nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của công tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên cho bản thân các giáo viên dạy nghề. 56
    2.2.2 Tăng cường quản lý công tác đào tạo phát triển giáo viên dạy nghề ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 58
    2.3 Kiến nghị với UBND Tỉnh 61
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...