Luận Văn Hoàn thiện hoạt động quản trị nhân lực tại Nhà nghỉ Tuần Châu

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hoàn thiện hoạt động quản trị nhân lực tại Nhà nghỉ Tuần Châu

    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: Cơ sở lư luận về hoàn thiện hoạt động quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn .3
    1.1 Khái quát về kinh doanh khách sạn : .3
    1.1.1 Khái niệm khách sạn, kinh doanh khách sạn .3
    1.1.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn 3
    1.1.3 Giới thiệu các mô h́nh kinh doanh khách sạn 4
    1.1.3.1 Khách sạn nhà nước 5
    1.1.3.2 Khách sạn tư nhân .6
    1.1.3.3 Khách sạn liên doanh 6
    1.1.4 Đặc điểm về hệ thống sản phẩm dịch vụ trong kinh doanh khách sạn 7
    1.1.4.1Sản phẩm dịch vụ của khách sạn mang tính vô h́nh .7
    1.1.4.2Sản phẩm khách sạn là dịch vụ không thể lưu kho cất trữ 7
    1.1.4.3Sản phẩm khách sạn có tính cao cấp .7
    1.1.4.4Sản phẩm khách sạn có tính tổng hợp cao 7
    1.1.4.5Sản phẩm của khách sạn chỉ được thực hiện với sự tham gia trực tiếp của khách hàng 8
    1.1.4.6Sản phẩm khách sạn chỉ được thực hiện trong những điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật nhất định 8

    1.2 Hoạt động quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn .8
    1.2.1 Khái niệm, tầm quan trọng, mục tiêu và chức năng của quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn 8
    1.2.1.1 Khái niệm .8
    1.2.1.2 Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn 9
    1.2.1.3 Mục tiêu và chức năng của quản trị nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn.9
    1.2.2 Đặc điểm và yêu cầu đối với đội ngũ lao động trong khách sạn 10
    1.2.2.1 Đặc điểm của lao động và sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn 10
    a/ Lao động trong kinh doanh khách sạn bao gồm lao động trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa và lao động trong lĩnh vực dịch vụ trong đó lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn
    b/ Quá tŕnh sử dụng lao động trong khách sạn khó áp dụng cơ giới hóa và tự động hóa
    c/ Lao động trong kinh doanh khách sạn mang tính chuyên môn hóa cao
    d/ Người lao động trong kinh doanh khách sạn chịu sức ép tâm lí cao
    e/ Sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ
    f/ Lao động trong khách sạn đ̣i hỏi kĩ năng giao tiếp tốt với mọi đối tượng khách
    g/ Sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn có hệ số luân chuyển lao động cao
    h/ Đ̣i hỏi lao động trong khách sạn có tŕnh độ chuyên môn nghiệp vụ cao
    1.2.2.2 Yêu cầu đối với đội ngũ lao động trong kinh doanh khách sạn .12
    a/ Yêu cầu về ngoại h́nh
    b/ Yêu cầu về năng lực nghiệp vụ, kĩ năng và phẩm chất
    1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản trị nguồn nhân lực (trong kinh doanh khách sạn) .13
    1.2.3.1 Nhân tố bên trong 13
    1.2.3.2 Nhân tố bên ngoài 14
    1.2.4 Nội dung của hoạt động quản trị nhân lực trong kinh doanh khách sạn 15
    1.2.4.1Thiết kế và phân tích công việc 15
    1.2.4.2 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực 17
    1.2.4.3 Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực .19
    1.2.4.4 Bố trí nhân lực và thôi việc 20
    1.2.4.5 Đánh giá thực hiện công việc .21
    1.2.4.6 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 23
    1.2.4.7 Thù lao .24
    Chương 2: Thực tế hoạt động quản trị nhân lực tại Nhà nghỉ Tuần Châu 25
    2.1 Khái quát t́nh h́nh hoạt động kinh doanh tại Nhà nghỉ Tuần Châu .25
    2.1.1 Lịch sử h́nh thành phát triển, chức năng nhiệm vụ của Nhà nghỉ và đặc điểm ngành kinh doanh 25
    2.1.1.1 Lịch sử h́nh thành phát triển 26
    2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Nhà nghỉ 27
    2.1.1.3 Đặc điểm ngành kinh doanh 28
    2.1.2 Đặc điểm nguồn khách .29
    2.1.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kĩ thuật .32
    2.1.3.1 Lịch sử h́nh thành cơ sở vật chất kĩ thuật tại Nhà nghỉ 32
    2.1.3.2 Hiện trạng sử dụng cơ sở vật chất kĩ thuật tại Nhà nghỉ .33
    2.1.3.3 Đánh giá cơ sở vật chất kĩ thuật của Nhà nghỉ theo chuẩn khách sạn ba sao .33
    2.1.4 Đặc điểm hệ thống sản phẩm dịch vụ 35
    2.1.4.1 Dịch vụ lưu trú 35
    2.1.4.2 Dịch vụ ăn uống .37
    2.1.4.3 Dịch vụ khác .38
    2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2006, 2007, 2008 .38
    2.1.5.1 Về doanh thu .38
    2.1.5.2 Về chi phí 41
    2.1.5.3 Về lợi nhuận 43

    2.2 Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực tại Nhà nghỉ .45
    2.2.1 Đặc điểm đội ngũ lao động trong Nhà nghỉ .45
    2.2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy lao động của Nhà nghỉ 45
    2.2.1.2 Đặc điểm về lao động 53
    2.2.2 Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực trong Nhà nghỉ 55
    2.2.2.1 Thiết kế và phân tích công việc 56
    2.2.2.2 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực 61
    2.2.2.3 Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực .64
    2.2.2.4 Bố trí nhân lực và thôi việc 67
    2.2.2.5 Đánh giá thực hiện công việc .69
    2.2.2.6 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 70
    2.2.2.7 Thù lao .71
    2.2.3 Bộ phận chịu trách nhiệm về nhân lực tại Nhà nghỉ 73


    Chương 3: Một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản trị nhân lực tại Nhà nghỉ Tuần Châu 76
    3.1 Phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ của Nhà nghỉ trong những năm tới 76
    3.1.1 Đánh giá xu thế phát triển của Nhà nghỉ trong 5 năm qua .76
    3.1.2 Phương hướng, nhiệm vụ trong những năm tới .77
    3.2 Một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động quản trị nhân lực tại Nhà nghỉ .78
    3.2.1 Thiết kế và phân tích công việc 78
    3.2.2 Kế hoạch hóa nguồn nhân lực .80
    3.2.3 Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực 81
    3.2.4 Bố trí nhân lực và thôi việc 82
    3.2.5 Đánh giá thực hiện công việc 85
    3.2.6 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .86
    3.3 Một số đề xuất với các cấp chính quyền .87
    3.3.1 Với Văn pḥng Trung Ương Đảng 87
    3.3.2 Với Chính quyền địa phương tỉnh Quảng Ninh .87
    3.3.3 Với Nhà nghỉ Tuần Châu 88
    KẾT LUẬN 89
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91


    LỜI MỞ ĐẦU:
    Lí do chọn đề tài:
    Từ những năm 1960 khi mới thành lập công ty du lịch Việt Nam đến nay đă qua hơn 45 năm ngành du lịch Việt Nam h́nh thành và phát triển, du lịch Việt Nam đă có những tiến bộ đáng ghi nhận trong việc chuẩn bị hành trang để vững tiến vào thế kỉ 21 với vai tṛ ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp vào sự phát triển kinh tế xă hội của đất nước như trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9, Đảng ta đă khẳng định: “Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt được tŕnh độ của khu vực.
    Thực tiễn phát triển du lịch ở nhiều nước trên thế giới cho thấy, việc hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực cho du lịch có ư nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch. Thực trạng về nhân sự ngành du lịch nước ta trong những năm gần đây đă có những bước khích lệ song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển với tốc độ nhanh của nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng. Nhân sự du lịch ở Việt Nam phần đông là lao động trẻ (ở nhóm tuổi dưới 30 tuổi chiếm khoảng từ 55% - 60%, Tạp chí Du lịch Việt Nam 12/ 2006); trong đó hầu hết lao động trong ngành du lịch chuyển từ các ngành khác sang; tỷ lệ lao động được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ du lịch mới đạt khoảng 52% trong tổng số lao động của toàn ngành. Hơn nữa, trong ngành kinh doanh dịch vụ, tỉ lệ lao động trực tiếp tương đối lớn, người lao động là người trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ, việc quản lí nhân viên để hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt nhất không phải là vấn đề đơn giản đối với bất ḱ một nhà quản lí nào.
     
Đang tải...