Luận Văn Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài nghiên cứu năm 2012
    Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Biên Hòa




    MỤC LỤC
    -- - -- - -- - -- - -- - -- -Trang phụ bìa
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục các từ viết tắt
    Danh mục bả ng biểu
    Danh mục biểu đồ
    Danh mục sơ đồ
    Danh mục hình
    Trang
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
    1.1 Lý do chọn đề tài 1
    1.2 Tổng quát về lị ch sử nghiên cứu đề tài 2
    1.3 Mục tiêu nghiên cứu . 4
    1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 4
    1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu . 4
    1.5 Phương pháp nghiên cứu . 4
    1.6 Những đóng góp mới c ủa đề tài 5
    1.7 Nội dung nghiên cứu 6
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 6
    CHƯƠNG 2
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
    TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    2.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại . 7
    2.1.1 Khái niệm tín dụng . 7
    2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại . 7
    2.1.2.1 Căn cứ vào mục đích của tín dụng . 8
    2.1.2.2 Căn cứ vào thời hạn tín dụng . 8
    2.1.2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng . 8
    2.1.2.4 Căn cứ vào phương thức cho vay 9
    2.1.2.5 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ 9
    2.1.3 Vai trò của hoạt động tín dụng trong NHTM . 9
    2.1.4 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM . 11
    2.1.4.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 11
    2.1.4.2 Nguyên nhân phát sinh . 12
    2.2 Tổng quan xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại 13
    2.2.1 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM 13
    2.2.1.1 Khái niệm về xếp hạng tín dụng . 13
    2.2.1.2 Sự cần thiết phải xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 13
    2.2.1.3 Vai trò của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp . 14
    2.2.2 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 17
    2.2.3 Các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng DN 17
    2.2.3.1 Chỉ tiêu tài chính . 18
    2.2.3.2 Chỉ tiêu phi tài chính 19
    2.2.4 Một số mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp . 19
    2.2.4.1 Mô hình xếp hạng của Moody's và Standard & Poor's 19
    2.2.4.2 Mô hình điểm số Z (Z – Credit scoring model) . 20
    2.2.4.3 Mô hình chất lượng 22
    2.2.5 Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại các NHTM
    23
    2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHTM
    25
    2.4 Đánh giá xếp hạng tín nhiệm trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt
    Nam 26
    2.4.1 Sơ lược xếp hạng tín nhiệm trên thế giới . 26
    2.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam về XHTD doanh nghiệp tại các
    NHTM 27
    2.5 Mô hình nghiên cứu chung 28
    2.5.1 Định nghĩa . 28
    2.5.2 Các vấn đề liên quan đến mô hình hồi quy bội . 28
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 29
    CHƯƠNG 3
    TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    3.1 Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu . 30
    3.1.1 Phương pháp nghiên cứu . 30
    3.1.2 Quy trình nghiên cứu . 31
    3.2 Cơ sơ dữ liệu nghiên cứu 33
    3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 33
    3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 34
    3.3 Mô hình nghiên cứu 35
    3.3.1 Thiết lập mô hình 35
    3.3.2 Xây dựng thang đo 36
    3.4 Phương pháp kiểm định mô hình . 38
    3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả . 38
    3.4.2 Kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach’s Alpha . 38
    3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 39
    3.4.4 Xây dựng phương trình hồi quy . 39
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 40
    CHƯƠNG 4
    THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI
    NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
    CHI NHÁNH BIÊN HÒA
    4.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh
    Biên Hòa 41
    4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hòa
    41
    4.1.2 Cơ cấu tổ chức 43
    4.1.3 Những hoạt động chính của NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hòa 45
    4.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
    nông thôn chi nhánh Biên Hòa . 46
    4.1.4.1 Hoạt động huy động vốn 46
    4.1.4.2 Hoạt động tín dụng . 48
    4.1.4.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 51
    4.2 Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHNo&PTNT
    chi nhánh Biên Hòa 52
    4.2.1 Các căn cứ xây dựng quy định về hoạt động xếp hạng tín dụng doanh
    nghiệp của NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà . 52
    4.2.2 Quy trình công tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHNo&PTNT chi
    nhánh Biên Hòa . 53
    4.2.2.1 Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại
    NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hoà . 53
    4.2.2.2 Ứng dụng kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
    trong việc ra quyết định cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay . 57
    4.2.3 Áp dụng XHTD DN đối với khách hàng là công ty TNHH Tín Hoa
    58
    4.3 Đánh giá chung về hoạt động xếp hạng tín dụng DN tại NHNo&PTNT chi
    nhánh Biên Hòa 62
    4.3.1 Những thành tựu đạt được . 62
    4.3.2 Một số hạn chế . 63
    4.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế . 644
    4.3.3.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 64
    4.3.3.2 Nguyên nhân từ phía DNVV 65
    4.3.3.3 Nguyên nhân khác 66
    4.4 Kết quả khảo sát về hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của
    NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hòa 67
    4.4.1 Thống kê thông tin khách hàng tham gia khảo sát . 67
    4.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xếp hạng tín dụng doanh
    nghiệp của NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hòa . 69
    4.4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của từng thang đo 69
    4.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA . 70
    4.4.2.3 Kiểm định hồi quy 74
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 . 75
    CHƯƠNG 5
    GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP
    HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
    VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH BIÊN HÒA
    5.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông
    thôn chi nhánh Biên Hòa 76
    5.2 Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp NHNo&PTNT chi
    nhánh Biên Hòa 77
    5.2.1 Hoàn thiện nội dung, qui trình XHTD DN 77
    5.2.2 Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích . 79
    5.2.3 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng . 80
    5.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tin học . 81
    5.2.5 Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin cho công tác XHTD
    . 81
    5.2.6 Xây dựng chiến lược khách hàng . 82
    5.3 Một số kiến nghị . 83
    5.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 83
    5.3.2 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 84
    5.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hòa . 85
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 . 85
    KẾT LUẬN . 86
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC




    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
    1.1 Lý do chọn đề tài
    Phát triển kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia và Ngân hàng
    chính là một trong những mắt xích quan trọng giúp cho nền kinh tế phát triển. Với
    vai trò là trung gian tài chính và xét trong hoạt động của một NHTM thì hoạt động
    tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng - một hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro
    và có ảnh hưởng không nhỏ tới việc đưa vốn ra thị trường, giúp hoạt động sản xuất
    kinh doanh trong nề n kinh tế được liên tục. Chính vì vậy, việc đảm bảo an toàn cho
    hệ thống ngân hàng cũng như việc quản trị rủi ro trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
    Một trong những giải pháp đang được NHNN khuyến khích áp dụng trong công tác
    quản trị rủi ro tín d ụng chính là thực hiện công tác xếp hạng tín dụng khách hàng.
    Nhưng làm thế nào để đồng vốn của ngân hàng được đưa ra thị trư ờng một
    cách có hiệu quả nhất, hoạt động cho vay linh hoạt, minh bạch, đúng khách hàng
    cần vốn. Điều này đòi hỏi các NHTM phải chú ý quan tâm đến công tác xếp hạng
    tín d ụng của ngân hàng. Xếp hạng tín dụng khách hàng là m ột trong những công cụ
    quản lý rủi ro tín d ụng một cách khoa học và hiệu quả mà các ngân hàng thương
    mại hi ện nay đang triển khai áp dụng.
    Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, việc xây dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng
    tín d ụng nội b ộ này mới ch ỉ được triển khai ở một số ngân hàng lớn như Ngân hàng
    thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
    Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam nên vẫn còn là một
    vấn đề khá mới đối v ới các ngân hàng.
    Để từng bước nâng cao công tác quản lý RRTD, NHNo&PTNT chi nhánh
    Biên Hòa cũng đang thực hiện hệ thống xếp hạng tín dụng mang ý nghĩa thực tiễ n
    trong hoạt động tín dụng. Mặc dù vậy hệ thống xếp hạng tín dụng do còn nhiều hạn
    chế, chưa hoàn chỉ nh, chưa phù hợp với chu ẩn mực quốc tế và tình hình thực tế
    Việt Nam nên kết quả xếp hạng chưa phản ánh đúng tình hình thực chất khách hàng,
    làm cho công tác quản trị điều hành trong hoạt động tín dụng, quản lý rủi ro tín
    dụng gặp nhiều trở ngại. Vì vậy việc hoàn thiện hệ thống xếp hạng phù hợp với
    2
    chuẩn mực quốc tế và thực tiễn Việt Nam là rất cần thiết và hiện nay cũng đang
    được NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hòa triển khai thực hiện.
    Nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu cấp thiết c ủa thực tiễn kết hợp với
    kiến thức đã học ở trường và sự hiểu biết có hạn từ thực tế, tác giả đã chọn đề tài
    "Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông
    nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Biên Hòa” làm đề tài nghiên cứu khoa
    học của mình.
    1.2 Tổng quát về lị ch sử nghiên cứu đề tài
    Xếp hạng tín dụng đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài tại các
    nước có nền kinh tế th ị trường, vì nhu cầu đòi hỏi thực tế khách quan của thị trường
    đó là cung cấp thông tin về khả năng trả nợ trong tương lai c ủa người đi vay cho thị
    trường. Kết quả của xếp hạ ng tín dụng có ý nghĩa rất lớn đối với tổ chức cho vay,
    nhà đầu tư và cả chủ thể được xếp hạng.
    Hiện nay các NHTM Việt Nam đang xây dựng hệ thống XHTD để phục vụ
    nội bộ cho công tác quản lý RRTD và chính sách khách hàng. Công tác XHTD có
    vai trò cực kỳ quan trọng đối với các NHTM nói chung và NHNo&PTNT VN nói
    riêng. Việc phân tích, đánh giá, XHTD DN tốt sẽ giúp cho hoạt động tín dụng của
    NH hạn chế những rủi ro gặp phải và đồng thời sẽ giảm bớt nợ xấu cho NH.
    Trong quá trình tìm hiểu, tác giả thấy trong nước đề tài về XHTD DN cũng đã
    có một số tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu với nhiều cấp độ khác nhau như: Luận
    văn thạc sĩ, Nghiên cứu khoa học, báo cáo tốt nghiệp Sau đây là một số đề tài
    được một số tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu:
     Nguyễn Thành Huyên, (2008), Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của
    Vietcombank, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Tp.HCM.[5]
    Luận văn trình bày sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ tại
    Vietcombank. Đề tài nghiên cứu tập trung vào phương pháp tính điểm và xếp hạng,
    đưa ra hướng kiểm chứng các chỉ tiêu nhằm nâng cao hiệu quả quản trị RRTD bằng
    công cụ tiên tiến phù hợp với thông lệ quốc tế. Đề tài nghiên cứu cũng góp phần
    hoàn thiện lý lu ận về quản trị rủi ro tín d ụng của NHTM thông qua XHTD.
    3
     Thủy Ngọc Thu, (2007), Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín nhiệm
    khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Luận văn
    thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM.[15]
    Trên cơ sở khái quát lý luận, Luận văn nghiên cứu thực trạng hệ thống xếp
    hạng tại BIDV, kinh nghiệm xếp hạ ng của các tổ chức khác trong và ngoài nước.
    Luận văn đã kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện hệ thống xếp hạng, trên cơ sở đó
    đưa ra hệ thống xếp hạng doanh nghiệp mới. Đây là hệ thống xếp hạng theo luận
    văn khá hoàn thiện và đầy đủ, có thể thực hiện triển khai và áp dụng trong toàn hệ
    thống BIDV hoặc bất k ỳ một tổ chức tín dụng nào.
    Trong phạm vi trường Đại học Lạc Hồng cũng có bài báo cáo nghiên cứu khoa
    học của sinh viên về vấn đề này như:
     Đặng Anh Tuấn, (2011), Nâng cao hiệu quả chấm điểm tín dụng đối với
    khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng công thương – Chi nhánh tỉnh Bình
    Phước, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Đại học Lạc Hồng.
    Đề tài đã nêu lên tính cấp thiết cũng như thực trạng chất lượng công tác chấm
    điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng Công Thương – Chi nhánh
    tỉnh Bình Phước. Trên cơ sở đó tác giả đề ra giải pháp góp phần hoàn thiện công tác
    quản trị RRTD, hạn chế tỉ lệ nợ xấu, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình
    hội nhập kinh tế quốc tế.
    Thực tế cho thấy hầu hết các tác giả với đề tài của mình đều có những phong
    cách riêng về nội dung, hình thức thể hiện cũng như định hướng đề tài khác nhau tại
    thời điểm nghiên cứu, hoàn cảnh nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Những bài
    nghiên cứu trên đều nêu lên tính cấp thiết của đề tài, làm rõ những lý luận về hoạt
    động tín dụng, phân tích thực trạng hoạt động XHTD DN và đề ra những giải pháp
    nhằm hoàn thiện hệ thống xếp hạng.
    Có thể nói đây là một đề tài còn khá mới, đặc biệt là tại NHNo&PTNT chi
    nhánh Biên Hòa. Tác giả với đề tài của mình sẽ nêu lên tính cấp thiết của đề tài,
    phân tích thực trạng đồng thời tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động
    XHTD DN của NH và đưa ra những giải pháp góp phần giải quyết được những vấn




    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    -- - -- - -- - -- - -- - -- -[1]. Nguyễn Đăng Dờn, (2009), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia
    TP. Hồ Chí Minh, tr.211-214.
    [2]. Nguyễn Đăng Dờn, (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB
    Phương đông, TP. Hồ Chí Minh, tr.170 -175.
    [3]. Nguyễn Minh Hải, (2011), Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng khách hàng
    doanh nghiệp tạo ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Đại học Kinh Tế Quốc
    Dân Hà Nội.
    [4]. Trần Huy Hoàng, (2010), Quản trị ngân hàng, NXB lao động xã hội, TP.Hồ
    Chí Minh, tr.166 -170.
    [5]. Nguyễn Thành Huyên, (2008), Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng của
    Vietcombank, Lu ận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Tp.HCM.
    [6]. Nguyễn Minh Kiều, (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB thống kê, TP.
    Hồ Chí Minh, tr.144-151.
    [7]. Nguyễn Minh Kiều, (2008), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB
    Tài chính, TP. Hồ Chí Minh, tr.23-25.
    [8]. Nguyễn Minh Kiều, (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB thống kê,
    Hà Nội, tr.177.
    [9]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Biên Hòa, (2010),
    Tài liệu cơ cấu tổ chức, Phòng hành chính nhân sự.
    [10]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Biên Hòa, (2011),
    Hồ sơ Công ty TNHH Tín Hoa, phòng kế hoạch kinh doanh.
    [11]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Biên Hòa, Báo
    cáo phân tích tài chính năm 2009 – 2011, phòng kế hoạch kinh doanh.
    [12]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Biên Hòa, Thuyết
    minh kế hoạch kinh doanh năm 2012, phòng kế hoạch kinh doanh.
    [13]. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Biên Hòa, Tài liệu
    nội bộ, phòng hành chính nhân sự.
    [14]. Sổ tay Tín d ụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
    [15]. Thủy Ngọc Thu, (2007), Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín nhiệm khách
    hàng doanh nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Lu ậ n
    văn thạc sĩ, Đại học kinh tế.
    [16]. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích d ữ liệu nghiên
    cứu với SPSS tập 1, NXB Hồng Đức, tr.236.
    [17]. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
    cứu với SPSS tập 2, NXB Hồng Đức, tr.257.
    [18]. http://www.bogiaoduc.edu.vn/threads/-Giải-pháp-hoàn-thiện-công-tác-Xếp-hạngtín -dụng-doanh-nghiệp-vay-vốn-tại-Chi-nhánh-ngân-hàng-thương -mạiCP-công-thương -Đống-Đa.
    [19]. http://www.rating.com.vn/home/Tổng-quan-về-xếp-hạng-rủi-ro-tín -dụngdoanh-nghiệp.17.227.
    [20]. http://www.saovangco.com/?frame=news_detail&id=199.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...