Thạc Sĩ Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh phú thọ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN . 1
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC iii
    BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi
    DANH MỤC BẢNG .vii
    DANH MỤC SƠ ðỒ .viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ .ix
    1. MỞ ðẦU . 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung . 2
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    1.4 Nội dung luận văn . 3
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
    2.1 Những vấn ñề chung về kiểm soát nội bộ . 4
    2.1.1 Khái quát chung về quản lý và kiểm soát nội bộ trong quản lý . 4
    2.1.2 Lịch sử ra ñời và phát triển của kiểm soát nội bộ trong khu vực công 6
    2.1.3 Các quan ñiểm về khái niệm hệ thống kiểm soátnội bộ . 8
    2.1.4 Các yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bộ . 11
    2.1.5 Những hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ 18
    2.2 Một số vấn ñề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội . 19
    2.2.1 Khái niệm về Bảo hiểm xã hội . 19
    2.2 Một số vấn ñề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội . 19
    2.2.1 Khái niệm về Bảo hiểm xã hội . 19
    2.2.2 Sơ lược lịch sử phát triển của Bảo hiểm xã hội nói chung 20
    2.2.3 Hệ thống các chế ñộ Bảo hiểm xã hội 21
    2.2.4 Quỹ Bảo hiểm xã hội 21
    2.2.5 Các hoạt ñộng cơ bản của tổ chức Bảo hiểm xã hội 23
    2.2.6 Các chế ñộ Bảo hiểm xã hội bắt buộc hiện hànhở Việt Nam . 26
    2.3 Hệ thống kiểm soát nội bộ ñối với các hoạt ñộngthu, chi Bảo hiểm xã hội . 27
    2.3.1 ðặc ñiểm của hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội ở ViệtNam . 27
    2.3.2 Nguồn thu vào quỹ Bảo hiểm xã hội 28
    2.3.3 Các khoản chi từ quỹ BHXH bắt buộc 33
    2.3.4 Các hành vi vi phạm và chế tài xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực
    Bảo hiểm xã hội . 38
    2.3.5 Vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ ñối vớicác hoạt ñộng thu, chi Bảo
    hiểm xã hội 41
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 43
    3.1 Tổng quan về cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 43
    3.1.1 Giới thiệu về cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 43
    3.1.2 Cơ cấu tổ chức của cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 46
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 49
    3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 49
    3.2.2 Phương pháp phân tích . 49
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 50
    4.1 Thực trạng áp dụng hệ thống kiểm soát nội bộ ñối với các hoạt ñộng thu,
    chi Bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 50
    4.1.1 Hệ thống kiểm soát nội bộ ñối với các hoạt ñộng thu, chi Bảo hiểm xã
    hội bắt buộc tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ . 50
    4.1.2 Một số thủ tục kiểm soát trong hoạt ñộng thu,chi Bảo hiểm xã hội bắt buộc 67
    4.1.3 ðánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộñối với các hoạt ñộng
    thu, chi Bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ . 82
    4.2 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ñối với
    các hoạt ñộng thu, chi Bảo hiểm xã hội tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú
    Thọ . 101
    4.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ñối với các hoạt
    ñộng thu, chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 101
    4.2.2 Phương hướng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ñối với các hoạt
    ñộng thu, chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 103
    4.2.3 Những giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soátnội bộ ñối với các hoạt
    ñộng thu, chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 105
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113
    5.1 Kết luận . 113
    5.2 Kiến nghị . 114
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 118
    PHỤ LỤC 121

    vi
    BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    ASXH An sinh xã hội
    BHXH Bảo hiểm xã hội
    BHYT Bảo hiểm y tế
    DSPHSK Dưỡng sức phục hồi sức khỏe
    KHTC Kế hoạch - Tài chính
    KSNB Kiểm soát nội bộ
    KTNB Kiểm toán nội bộ
    KTV Kiểm toán viên
    LðTB&XH Lao ñộng Thương binh và Xã hội
    NSNN Ngân sách Nhà nước
    SDLð Sử dụng lao ñộng
    TNLð-BNN Tai nạn lao ñộng - bệnh nghề nghiệp
    TN&QLHS Tiếp nhận và quản lý hồ sơ
    UBND Ủy ban nhân dân
    XHCN Xã hội chủ nghĩa

    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    2.1: Bảng tổng hợp nguồn thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc 30
    2.2: Bảng tổng hợp các khoản chi từ quỹ BHXH bắt buộc .35
    4.1: Thống kê số lượng và cơ cấu nhân lực của Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú
    Thọ (Từ năm 2008 ñến năm 2010) .56
    4.2: Kết quả thực hiện kế hoạch thu BHXH bắt buộc c ủa BHXH tỉnh Phú Thọ 85
    4.3: Số liệu chi trả các chế ñộ BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Phú Thọ 86
    4.4: Số liệu chi tiết tiền nợ BHXH theo các nhóm ñơn vị tham gia BHXH
    tại tỉnh Phú Thọ 89
    4.5: So sánh mức lãi suất do phạt chậm nộp BHXH và lãi suất cho vay
    của Ngân hàng 90
    4.6: Số liệu chi BHXH bắt buộc tại các tuyến trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ .98

    viii
    DANH MỤC SƠ ðỒ
    STT Tên sơ ñồ Trang
    2.1: Kết cấu nguồn thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc .32
    2.2: Sơ ñồ tổ chức thực hiện nghiệp vụ thu, chi BHXH 36
    3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ 48
    4.1: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toánNhật ký - Sổ cái 63
    4.2: Quy trình thu nộp và ñối chiếu tiền thu Bảo hiểm xã hội .74
    4.3: Quy trình xét duyệt và thanh toán các chế ñộ BHXH ngắn hạn .77
    4.4: Quy trình tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt và chi trả các chế ñộ BHXH bắt
    buộc dài hạn 82

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Bảo hiểm xã hội (BHXH) ở nước ta là một trong những chính sách lớn
    của Ðảng và Nhà nước ñối với người lao ñộng. Vì vậy, ngay từ những ngày
    ñầu thành lập nước, chế ñộ chính sách BHXH ñã ñược ban hành, từng bước
    ñược thực hiện ñối với công nhân viên chức khu vực Nhà nước và dần mở
    rộng ra khu vực ngoài quốc doanh. Trong quá trình thực hiện, chế ñộ chính
    sách về BHXH không ngừng ñược bổ sung, sửa ñổi cho phù hợp với từng thời
    kỳ phát triển của ñất nước nhằm ñảm bảo quyền lợi ñối với người lao ñộng.
    Từ khi ra ñời cho ñến nay, chế ñộ BHXH luôn phát huy ñược tác dụng
    tích cực của mình, từng bước khẳng ñịnh ñây là biệnpháp hỗ trợ cho người
    lao ñộng một cách ổn ñịnh nhất, chắc chắn nhất khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập.
    Việc thực hiện ñúng ñắn các chế ñộ, chính sách BHXH thể hiện ở việc
    thu ñúng, thu ñủ các khoản tiền BHXH của người thamgia, chi ñúng, chi ñủ,
    chi kịp thời các chế ñộ BHXH cho các ñối tượng thụ hưởng có ý nghĩa vô
    cùng quan trọng, góp phần ñảm bảo cho các chính sách an sinh xã hội của
    ðảng và Nhà nước ñược thực thi có hiệu quả và thực sự ñi vào ñời sống của
    nhân dân.
    BHXH tỉnh Phú Thọ là một ñơn vị BHXH cấp tỉnh, trực thuộc BHXH
    Việt Nam, có chức năng giúp Tổng Giám ñốc BHXH ViệtNam thực hiện các
    chế ñộ, chính sách BHXH, Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp và
    quản lý quỹ BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ.
    Với ñịa bàn quản lý phức tạp do ñiều kiện ñịa lý làmột tỉnh trung du miền
    núi, dân cư của một số huyện miền núi sống phân tán, không tập trung; mặt
    khác xét về ñiều kiện kinh tế chung của ñất nước, ñang trong tiến trình hội
    nhập kinh tế thế giới, các cụm, khu công nghiệp xuất hiện trên ñịa bàn tỉnh
    ngày càng nhiều, do ñó số lượng các doanh nghiệp ñặc biệt là các doanh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    2
    nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài ngày càng tăng, càng ña dạng. ðó cũng là
    một trong những thách thức ñối với cơ quan BHXH tỉnh trong việc quản lý
    thu và thực hiện chi trả các chế ñộ BHXH cho người lao ñộng.
    Tất cả các lý do trên ñòi hỏi cơ quan BHXH Việt Nam nói chung và cơ
    quan BHXH tỉnh Phú Thọ nói riêng phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ
    (KSNB) hữu hiệu, hoạt ñộng thực sự có hiệu quả. Do vậy việc nghiên cứu lý
    thuyết hiện ñại về KSNB ñể hoàn thiện hệ thống KSNBtại cơ quan BHXH
    tỉnh Phú Thọ là hết sức cần thiết.
    Bên cạnh ñó, từ trước ñến nay việc xây dựng một hệ thống KSNB thường
    ñược quan tâm ở các doanh nghiệp, các ñơn vị sản xuất kinh doanh. ðối với các
    ñơn vị sự nghiệp, trong ñó có ngành BHXH nói chung và cơ quan BHXH tỉnh
    Phú Thọ nói riêng – là các ñơn vị sự nghiệp hoạt ñộng trong hệ thống các chính
    sách pháp lý của Việt Nam thì việc nghiên cứu ñể xây dựng một hệ thống KSNB
    còn là một công việc còn mới và ít ñược ñề cập. ðể góp phần thực hiện tốt việc
    quản lý công tác thu, chi BHXH, nâng cao chất lượnghoạt ñộng của ngành
    BHXH nói chung và tại cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ nóiriêng, chúng tôi
    nghiên cứu ñề tài: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại cơ quan Bảo
    hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ”.
    Hy vọng kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ ñóng góp một phần vào việc
    hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoànthiện hệ thống KSNB trong
    cơ quan BHXH nói riêng và các ñơn vị sự nghiệp ở Việt Nam nói chung.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Phân tích thực trạng hệ thống KSNB tại cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ,
    ñưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB, triển khai thực hiện tại
    BHXH tỉnh Phú Thọ nhằm nâng cao chất lượng hoạt ñộng của cơ quan.
    3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễnvề hệ thống KSNB
    ở các ñơn vị sự nghiệp nói chung; về BHXH và hệ thống KSNB ñối với các
    hoạt ñộng thu, chi BHXH.
    - ðánh giá thực trạng về hệ thống KSNB ñối với hoạt ñộng thu, chi
    BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ, những kết quả ñạt ñược và những
    hạn chế trong thực thi nhiệm vụ.
    - Hoàn thiện nội dung KSNB ñối với hoạt ñộng thu, chi BHXH và ñề
    xuất biện pháp triển khai thực hiện hệ thống KSNB nhằm nâng cao chất lượng
    hoạt ñộng của cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðề tài tập trung nghiên cứu về hệ thống KSNB ñối với hoạt ñộng thu
    và chi BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1 Phạm vi không gian
    Nghiên cứu ứng dụng của hệ thống KSNB ñối với hai mặt hoạt ñộng
    chính của ngành BHXH nói chung và của cơ quan BHXH tỉnh Phú Thọ nói
    riêng, ñó là hoạt ñộng thu và hoạt ñộng chi BHXH bắt buộc.
    1.3.2.2 Phạm vi thời gian
    Luận văn sử dụng số liệu thống kê từ năm 2008 ñến năm 2010.
    1.4 Nội dung luận văn
    Luận văn ñược kết cấu gồm năm phần như sau:
    1. Phần mở ñầu
    2. Cơ sở lý luận và thực tiễn
    3. ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu
    4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
    5. Kiến nghị và kết luận.

    4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Những vấn ñề chung về kiểm soát nội bộ
    2.1.1 Khái quát chung về quản lý và kiểm soát nội bộ trong quản lý
    Quản lý ra ñời và tồn tại từ rất lâu, hoạt ñộng quản lý bắt nguồn từ sự
    phân công, hợp tác lao ñộng, quản lý là một hoạt ñộng khách quan nảy sinh
    khi cần có sự nỗ lực tập thể ñể thực hiện mục tiêu chung. Quản lý gắn liền với
    cơ chế kinh tế, với ñiều kiện xã hội cụ thể. Theo cách hiểu chung nhất thì
    quản lý là quá trình ñịnh hướng và tổ chức thực hiện các hướng ñã ñịnh trên
    cơ sở các nguồn lực xác ñịnh nhằm ñạt hiệu quả cao nhất. Hoạt ñộng quản lý
    của một tổ chức có thể chia ra nhiều giai ñoạn khácnhau, gồm các chức năng:
    lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, ñiều hành, kiểm tra. Trong các giai ñoạn có
    các công việc khác nhau, cần có sự kiểm tra, giám sát ñể ñạt hiệu quả tối ưu.
    Kiểm tra là một hoạt ñộng không thể thiếu của quảnlý, kiểm tra không
    phải là một giai ñoạn hay một pha của quản lý mà nóñược thực hiện ở tất cả
    các giai ñoạn của quá trình này, kiểm tra nảy sinh và phát triển từ chính nhu
    cầu của quản lý. Chức năng kiểm tra ñược thể hiện rất khác nhau tùy thuộc
    vào cơ chế kinh tế và cấp quản lý, vào loại hình hoạt ñộng cụ thể, truyền
    thống văn hóa và những ñiều kiện kinh tế xã hội khác của mỗi nơi trong từng
    thời kỳ lịch sử cụ thể. [13]
    Mỗi ñơn vị, tổ chức ñể ñảm bảo hiệu quả hoạt ñộng ñều tự kiểm tra mọi
    hoạt ñộng của mình trong tất cả các khâu: rà soát các tiềm năng, xem xét các
    dự báo, các mục tiêu và ñịnh mức, ñối chiếu và truytìm các thông số về sự
    kết hợp, soát xét lại các thông tin thực hiện ñể ñiều chỉnh kịp thời trên quan
    ñiểm bảo ñảm hiệu năng của mọi nguồn lực và hiệu quả kinh tế cuối cùng của
    mọi hoạt ñộng. Công việc rà soát này ñược gọi là kiểm soát. Một cách chung
    nhất, kiểm soát ñược hiểu là tổng hợp những phương sách ñể nắm lấy ñể ñiều
    hành ñối tượng hoặc khách thể quản lý. Với ý nghĩa ñó, kiểm soát có thể hiểu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    5
    theo nhiều chiều: cấp trên kiểm soát cấp dưới thôngqua biện pháp hoặc chính
    sách cụ thể, ñơn vị này kiểm soát ñơn vị khác thôngqua việc chi phối ñáng kể
    về quyền sở hữu và lợi ích tương ứng, nội bộ ñơn vịkiểm soát lẫn nhau thông
    qua quy chế và thủ tục quản lý . Trong ñó, thông dụng nhất là KSNB trong
    ñơn vị. [13]
    Hoạt ñộng tài chính gắn liền với mọi hoạt ñộng không phân biệt mục
    tiêu, lĩnh vực, sở hữu . Trong khi ñó, kế toán tàichính là sự phản ánh hoạt
    ñộng tài chính: ñó là hệ thống thông tin và kiểm tra về tình hình tài sản bằng hệ
    thống phương pháp khoa học như chứng từ, ñối ứng tài khoản, tính giá và tổng
    hợp - cân ñối kế toán. Một trong những ñặc trưng cơbản của kế toán là thực
    hiện hai chức năng thông tin và kiểm tra, hai chức năng này có sự gắn kết chặt
    chẽ với nhau không chỉ trên cả chu trình kế toán màngay trên từng yếu tố của
    chu trình ñó. Nhưng kiểm tra kế toán dù khoa học cũng chỉ kiểm tra phần thông
    tin ñã thu ñược, còn những thông tin chưa thu ñược nhưng cần có ñể xác minh
    thực trạng tài chính rõ ràng thì cần ñến sự kiểm tra ngoài kế toán.
    Trong nền kinh tế thị trường, thông tin kinh tế, tài chính của một ñơn vị
    ñược nhiều ñối tượng bên trong và bên ngoài ñơn vị quan tâm như các cơ
    quan quản lý Nhà nước, các nhà ñầu tư, các nhà quảnlý, cán bộ công nhân
    viên, ngân hàng, kho bạc, khách hàng, nhà cung cấp . Do vậy, thông tin tài
    chính phải là những thông tin ñược tổng hợp và xử lý theo những chuẩn mực
    nhất ñịnh.
    Thực tế luôn tồn tại khách quan một sự khác biệt về mục ñích giữa
    những người cung cấp thông tin và người sử dụng thông tin. Người cung cấp
    thông tin muốn ñưa ra những thông tin tốt, có lợi cho mình, còn những người
    sử dụng thông tin luôn muốn có ñược những thông tinchính xác, khách quan.
    ðể giảm bớt khoảng cách này, các thông tin tài chính trước khi ñưa ñến người
    sử dụng cần ñược kiểm tra và xác nhận tính trung thực, khách quan và ñáng
    tin cậy, do ñó cần thiết phải có những người làm kiểm toán, thực hiện công

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Lao ñộng thương binh và xã hội (1993), Một số công ước của Tổ chức
    lao ñộng quốc tế (ILO)
    2. Bộ Tài chính (2007), Thông tư 58/2007/TT-BTC ngày 12/6/2007 hướng
    dẫn quy chế quản lý tài chính ñối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam
    3. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2001), Quyết ñịnh số 143/2001/Qð-BTC ngày
    21/12/2001 về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kiểm toán Việt
    Nam (ñợt 3)
    4. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2007), Quyết ñịnh số 51/2007/Qð-BTC ngày
    22/6/2007 về việc ban hành Chế ñộ kế toán Bảo hiểm xã hội
    5. Chính phủ (2002), Nghị ñịnh số 100/2002/Nð-CP ngày 26/1/2002 quy ñịnhchức
    năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảohiểm xã hội Việt Nam.
    6. Chính phủ (2006), Nghị ñịnh số 152/2006/Nð-CP ngày 22/12/2006 hướng
    dẫn một số ñiều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội bắt buộc
    7. Chính phủ (2007), Nghị ñịnh số 135/2007/Nð-CP ngày 16/8/2007 quy
    ñịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội
    8. Chính phủ (2008), Nghị ñịnh số 94/2008/Nð-CP ngày 22/8/2008 quy ñịnh chức
    năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảohiểm xã hội Việt Nam
    9. Chính phủ (2010), Nghị ñịnh số 86/2010/Nð-CP ngày 13/8/2010 quy ñịnh
    về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hội
    10. ðảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần
    thứ IX, NXB Chính trị quốc gia
    11. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần
    thứ X, NXB Chính trị quốc gia
    12. ðảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần
    thứ XI, NXB Chính trị quốc gia
    13. GS. TS Nguyễn Quang Quynh, TS Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Lý
    thuyết Kiểm toán, NXB Tài chinh, Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    119
    14. Hoàng Hà (2008), Giải pháp tài chính nhằm bảo toàn và tăng trưởng quỹ
    Bảo hiểm xã hội tại Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học
    kinh tế quốc dân Hà Nội
    15. Mekong Capital (2004): Giới thiệu về kiểm soát nội bộ
    16. PGS. TS Nguyễn Văn ðịnh (2010), Bảo hiểm, NXB ðại học Kinh tế quốc
    dân, Hà Nội
    17. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo
    hiểm xã hội của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam,NXB Chính
    trị quốc gia
    18. Tạp chí Bảo hiểm xã hội các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011
    19. Tổng Giám ñốc BHXH Việt Nam (2007), Quyết ñịnh số 815/Qð-BHXH
    ngày 06 tháng 6 năm 2007 ban hành quy ñịnh về hồ sơvà quy trình giải
    quyết các chế ñộ Bảo hiểm xã hội ñối với người lao ñộng tham gia BHXH
    bắt buộc
    20. Tổng Giám ñốc BHXH Việt Nam (2007), Quyết ñịnh số 845/Qð-BHXH
    ngày 18 tháng 6 năm 2007 ban hành quy ñịnh quản lý chi trả các chế ñộ
    Bảo hiểm xã hội bắt buộc
    21. Tổng Giám ñốc BHXH Việt Nam (2007), Quyết ñịnh số 902/Qð-BHXH
    ngày 26 tháng 6 năm 2007 ban hành quy ñịnh quản lý thu Bảo hiểm xã
    hội, Bảo hiểm y tế bắt buộc
    22. Tổng Giám ñốc BHXH Việt Nam (2008), Quyết ñịnh số 4857/Qð-BHXH
    ngày 21 tháng 10 năm 2008 ban hành quy ñịnh chức năng nhiệm vụ,
    quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH ñịa phương
    23. Tổng Giám ñốc BHXH Việt Nam (2008), Quyết ñịnh số 4969/Qð-BHXH
    ngày 10 tháng 11 năm 2008 ban hành quy ñịnh chức năng nhiệm vụ,
    quyền hạn, trách nhiệm và chế ñộ quản lý của các phòng nghiệp vụ thuộc
    BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
    24. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết ñịnh 41/2007/Qð-TTg ngày 29 tháng
    03 năm 2007 về quản lý tài chính ñối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .
    120
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...