Luận Văn Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối ở Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối ở Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lươngthực - Thực phẩm Hà Nội

    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp đang hoạt động trong môi trường kinh doanh luôn biến động, mọi chủng loại hàng hoá đều có cạnh tranh quyết liệt, những tiến bộ về công nghê, những chính sách quản lý thương mại mới và sự trung thành của cá khách hàng ngày càng giảm sút. Do vậy, các doanh nghiệp phải thực hiện tốt các chiến lược marketing của mình trên lĩnh vực thị trường làm trung tâm và hướng theo khách hàng thì mới tồn tại và phát triển được. Cụ thể các doanh nghiệp phải đạt được mục tiêu là vận dụng linh hoạt các chính sách về sản phẩm, phân phối, về giá và xúc tiến thương mại của các chính sách cho phù hợp với những biến động trên thị trường.
    Một trong những khó khăn của các doanh nghiệp hiện nay là đảm bảo cho sản phẩm của mình được phân phối rộng rãi trên thị trường qua việc xác lập và sử dụng có hiệu quả các yêu cầu của chính sách phân phối trong tiến trình hoạt động kinh doanh. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nghiệp phải thiết lập một hệ thống kênh phân phối mang tính chất chiến lược đảm bảo hàng hoá luân chuyển một cách có hiệu quả các thành viên trong kênh, đảm bảo giảm đến mức tối thiểu tổng chi phí của kênh tương ứng với các mức độ đảm bảo dich vụ mong muốn.
    Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội là một doanh nghiệp cổ phần trong đó nhà nước là cổ đông giữ cổ phần chi phối, mặc dù phần nào được sự giúp đỡ của các đơn vị chủ quản song vẫn con gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tiêu thụ và tạo lập kênh phân phối cho phù hợp để với tiềm lực và thế vị của mình để các kênh phân phối của Công ty được hoàn thiện hơn và hoạt động có hiệu quả hơn, em xin mạnh dạn chọn đề tài: "Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối ở Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội " làm đề tài thực tập tốt nghiệp. Nội dung của chuyên đề được chia làm hai phẩn :
    Chương I: Phân tích và đánh giá thực trạng kênh phân phối Lương thực - Thực phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội.
    Chương II: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội.

    Trong quá trình hoàn thiện chuyên đề thực tập này , em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong trường , các cán bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – Thực Phẩm Hà Nội ; đặc biệt là sự tận tình , chu đáo chỉ bảo của thầy giáo, Tiến sĩ Trương Đức Lực .Em rất trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu trên để em có thể hoàn thiện chuyên đề thực tập của mình .

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương I Phân tích và đánh giá thực trạng kênh phân phối Lương thực - Thực phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội 4
    I. Khái quát quá trình phát triển của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội 4
    1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội 4
    2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội 4
    2.1. Chức năng. 4
    2.2. Nhiệm vụ. 5
    2.3. Quyền hạn chủ yếu của Công ty. 6
    2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty. 6
    3. Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội 14
    II. Phân tích và đánh giá thực trạng kênh phân phối Lương thực - Thực phẩm của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực và Thực phẩm Hà Nội 19
    1. Sơ đồ tổng quát hệ thống kênh phân phối Lương thực - Thực phẩm của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội 19
    2. Đặc điểm các dòng trọng yếu trong kênh phân phối 20
    2.1. Dòng vận động sản phẩm hàng hóa của Công ty. 20
    2.2. Dòng thông tin trong kênh. 20
    2.3. Dòng vận động thanh toán. 21
    2.4. Dòng vận động xúc tiến quảng cáo. 21
    3. Thực trạng các kênh phân phối Lương thực - Thực phẩm của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội 21
    3.1. Nghiên cứu phân định mục tiêu và ràng buộc kênh. 22
    3.1.1. Thị trường mục tiêu của Công ty Cổ Phần Xuất nhập khẩu Lương thực – Thực phẩm Hà Nội 23
    3.1.2. Uy tín của Công ty Cổ Phần Xuất nhập khẩu Lương thực – Thực phẩm Hà Nội 23
    3.2. Phân tích động thái hệ kênh tổng thể. 24
    3.2.1 Tăng trưởng hệ tiếp thị dọc (VMS). 24
    3.2.2 Tăng trưởng hệ tiếp thị hàng ngang 26
    3.2.3 Sự phát triển của hệ thống tiếp thị đa kênh 26
    3.3. Hoạch định lựa chọn các phương án thế vị kênh. 28
    3.3.1. Các kiểu nguồn hàng, bạn hàng trung gian và mạng lưới kinh doanh của Công ty 28
    3.3.2. Các điều kiện của thành viên kênh 29
    3.3.3. Đánh giá và lựa chọn kênh phân phối 31
    3.4. Thực trạng hoạt động marketing. 32
    III. Đánh giá chung. 35
    1. Ưu điểm 35
    2. Khó khăn và hạn chế. 36
    3. Nguyên nhân của những hạn chế. 36
    Chương II Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội. 38
    I. Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực và Thực phẩm Hà Nội 38
    1. Dự báo xu thế phát triển thị trường phân phối Lương thực - Thực phẩm trong thời gian tới 38
    2. Mục tiêu và phương hướng chiến lược của Công ty trong thời gian tới 38
    2.1. Mục tiêu. 38
    2.2. Phương hướng nhằm đạt được mục tiêu đề ra của Công ty 39
    II. Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực - Thực phẩm Hà Nội 39
    1. Hoàn thiện quy trình nghiên cứu thị trường. 39
    2. Hoàn thiện kênh phân phối của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lương thực – Thực phẩm Hà Nội 41
    2.1. Lựa chọn các kiểu trung gian phân phối 41
    2.1.1. Lực lượng bán hàng của nhà sản xuất 41
    2.1.2. Đại lý ngoài ngành 41
    2.1.3. Các nhà phân phối trong ngành 41
    2.2. Số lượng trung gian. 41
    2.2.1. Phân phối rộng rãi 42
    2.2.2. Phân phối độc quyền 42
    2.2.3. Phân phối có chọn lọc 42
    2.3. Điều khoản và trách nhiệm của thành viên kênh phân phối 43
    2.3.1. Điều kiện khi lựa chọn thành viên kênh phân phối 43
    2.3.2. Trách nhiệm của nhà cung ứng đối với thành viên kênh 45
    III. Một số kiến nghị tầm vĩ mô. 47
    KẾT LUẬN 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
     
Đang tải...