Thạc Sĩ Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH Việt Thành tại thị trường Miền Bắc

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 2011


    [TABLE="class: cms_table"]
    [TR]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG I: NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KINH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM THẠCH RAU CÂU[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1- Khái niệm, đặc điểm cơ bản về sản phẩm thạch rau câu[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1- Đặc điểm của sản phẩm[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2- Sự hình thành thị trường và phát triển sản phẩm thạch rau câu tại Việt Nam[/TD]
    [TD]4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2- Khái niệm và bản chất của hệ thống kênh phân phối[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1- Khái niệm về kênh phân phối[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2. Bản chất của kênh phân phối[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2.1- Lý do sử dụng kênh phân phối trung gian[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2.2- Chức năng kênh phân phối:[/TD]
    [TD]8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2.3- Cấu trúc và các bộ phận của kênh phân phối.[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3- Quyết định thiết kế kênh phân phối:[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.1- Khái niệm thiết kế kênh:[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2- Mô hình quyết định thiết kế kênh:[/TD]
    [TD]9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2.1. Nhận dạng nhu cầu về quyết định thiết kế kênh[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2.2- Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối[/TD]
    [TD]10[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2.3- Phân loại các công việc phân phối[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2.4- Phát triển các cấu trúc kênh có thể thay thế[/TD]
    [TD]11[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2.5- Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh[/TD]
    [TD]12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2.6. Đánh giá lựa chọn cấu trúc kênh tốt nhất.[/TD]
    [TD]15[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.2.7- Lựa chọn các thành viên tham gia kênh phân phối.[/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4- Quyết định về quản lý kênh phân phối.[/TD]
    [TD]18[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.1- Khái niệm về quản lý kênh phân phối[/TD]
    [TD]18[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.2- Quản lý các dòng chảy trong kênh phõn phối[/TD]
    [TD]18[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.3. Quản lý mạng lưới kênh phõn phối[/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.3.1. Khuyến khích các thành viên trong kênh hoạt động[/TD]
    [TD]19[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.3.2. Quản lý mõu thuẫn và cạnh tranh trong kênh[/TD]
    [TD]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.3.3. Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh[/TD]
    [TD]21[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.3.4. Tuyển chọn thay thế các thành viên kênh[/TD]
    [TD]23[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG KấNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM VIỆT NAM[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1- Tổng quan về Công ty cổ phần thực phẩm Việt Nam.[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển.[/TD]
    [TD]25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2- Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty[/TD]
    [TD]26[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.3- Cơ cấu và trình độ lao động[/TD]
    [TD]28[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.4- Tổ chức sản xuất kinh doanh của Vietfoods[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.5- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Vietfoods[/TD]
    [TD]29[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.6- Các yếu tố đầu vào và thị trường đầu vào[/TD]
    [TD]30[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.7- Thị trường tiêu thụ và vị thế cạnh tranh của công ty[/TD]
    [TD]31[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.8. Những thuận lợi và khó khăn của Vietfoods.[/TD]
    [TD]33[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.8.1- Những thuận lợi[/TD]
    [TD]33[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.8.2- Những khó khăn chủ yếu đối với Vietfoods hiện nay[/TD]
    [TD]34[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.9-. Kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây.[/TD]
    [TD]34[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2- Thực trạng kênh phân phối của Công ty cổ phần thực phẩm Việt Nam (Vietfoods).[/TD]
    [TD]36[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1-Thực trạng về cấu trúc kênh phân phối.[/TD]
    [TD]36[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1.1- Mô hình tổng thể về hệ thống kênh phân phối:[/TD]
    [TD]36[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1.2 Nhận xét, đánh giá về cấu trúc kênh phân phối[/TD]
    [TD]37[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2- Thực trạng về công tác tổ chức và thiết kế kênh phân phối của Vietfoods.[/TD]
    [TD]41[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2.1- Đánh giá chung về quy trình thiết kế kênh[/TD]
    [TD]41[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2.2- Đánh giá những công đoạn cụ thể của quy trình thiết kế kênh:[/TD]
    [TD]42[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3- Thực trạng về hoạt động của kênh phân phối và vấn đề quản lý kênh phân phối của Vietfoods[/TD]
    [TD]46[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1 Thực trạng hoạt động kênh phân phối:[/TD]
    [TD]46[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2- Thực trạng công tác quản lý kênh phân phối của Vietfoods[/TD]
    [TD]52[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2.1- Thực trạng việc sử dụng các biện pháp động viên, khuyến khích[/TD]
    [TD]52[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2.2 Thực trạng về việc xử lý các mâu thuẫn, xung đột trong kênh[/TD]
    [TD]53[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2.3 Thực trạng quản lý kênh phân phối qua hệ thống Marketing - mix:[/TD]
    [TD]55[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2.4- Thực trạng về công tác đánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh:[/TD]
    [TD]58[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
    KấNH PHÂN PHỐI CỦA VIETFOODS[/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1- Những định hướng chiến lược về kênh phân phối của Vietfoods[/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1- Dự báo về môi trường kinh doanh và thị trường sản phẩm thạch[/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1.1- Dự báo về môi trường kinh doanh[/TD]
    [TD]60[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1.2- Dự báo về thị trường bánh kẹo và sản phẩm thạch rau câu[/TD]
    [TD]62[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1.2- Xu hướng phát triển của hệ thống phân phối tại Việt Nam[/TD]
    [TD]63[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2- Những định hướng chiến lược phát triển của Vietfoods[/TD]
    [TD]65[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2.1- Những mục tiêu chiến lược chung[/TD]
    [TD]65[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2.2- Phương hướng phát triển trong thời gian tới của Vietfoods[/TD]
    [TD]66[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.3- Quan điểm và định hướng chiến lược về tổ chức và quản lý kênh phân phối của Vietfoods[/TD]
    [TD]67[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.3.1- Nguyên tắc và quan điểm về tổ chức và quản lý kênh phân phối[/TD]
    [TD]67[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.3.2- Định hướng chiến lược phân phối của Vietfoods[/TD]
    [TD]68[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.3.2.1- Xác lập các mục tiêu phân phối[/TD]
    [TD]68[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.3.2.2- Kế hoạch phân phối của Vietfoods[/TD]
    [TD]68[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2- Giải pháp hoàn thiện việc tổ chức và thiết kế kênh phân phối.[/TD]
    [TD]69[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.1- Duy trì và phát triển phương thức tổ chức kênh tiến bộ[/TD]
    [TD]69[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2- Đảm bảo quy trình thiết kế kênh khoa học[/TD]
    [TD]71[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.3- Tiếp tục hoàn thiện cấu trúc hệ thống kênh phân phối[/TD]
    [TD]73[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.4- Hoàn thiện công tác tuyển chọn thành viên kênh[/TD]
    [TD]74[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3- Các giải pháp hoàn thiện việc quản lý hệ thống kênh phân phối của Vietfoods[/TD]
    [TD]75[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.1- Giải pháp về sử dụng sức mạnh quản lý[/TD]
    [TD]75[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2- Hoàn thiện công tác động viên khuyến khích các thành viên kênh[/TD]
    [TD]77[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.3- Hoàn thiện công tác giải quyết các mâu thuẫn xung đột trong kênh[/TD]
    [TD]78[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.4- Hoàn thiện việc đánh giá hoạt động của các thành viên trong kênh[/TD]
    [TD]80[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.5- Các giải pháp hoàn thiện việc sử dụng hệ thống Marketing - Mix để quản lý kênh phân phối của Vietfoods:[/TD]
    [TD]81[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.5.1- Giải pháp hoàn thiện chiến lược sản phẩm để tăng cường quản lý kênh:[/TD]
    [TD]81[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.5.2- Giải pháp hoàn thiện chiến lược giá để tăng cường quản lý kênh[/TD]
    [TD]82[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.5.3- Giải pháp hoàn thiện chiến lược xúc tiến để tăng cường quản lý kênh[/TD]
    [TD]83[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận[/TD]
    [TD]85[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục tài liệu tham khảo.[/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ lục

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1- Tính cấp thiết của đề tài:
    Việt Nam đã và đang phát triển nền kinh tế thị trường, với các chính sách kinh tế mở và chiến lược tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển kinh tế thị trường đã, đang và sẽ đặt nền kinh tế nước ta nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đối diện với những thách thức, khó khăn trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt mang tính quốc tế nhằm giành giật khách hàng và mở rộng thị trường ngay trong phạm vi không gian thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới.
    Trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này, hệ thống kênh phân phối với vai trò liên kết giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng, có tác động trực tiếp đến lợi nhuận và giá cả cuối cùng, cũng như rất nhiều lợi ích khác cho người tiêu dùng cuối cùng để có khả năng lựa chọn những sản phẩm có chất lượng, giá rẻ và phù hợp với nhu cầu nên đang ngày càng trở thành phương tiện cạnh tranh hữu hiệu của các doanh nghiệp. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ rất khó khăn trong việc cạnh tranh với với các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ có tiềm lực mạnh về hệ thống phân phối sản phẩm mà còn dày dạn kinh nghiệm tổ chức và quản lý hệ thống phân phối. Trong những năm qua, số lượng các doanh nghiệp trong nước không ngừng tăng lên nhưng hệ thống kênh phân phối sản phẩm mà các doanh nghiệp đang có phát triển một cách tự phát về số lượng và quy mô mở rộng, bước đầu thỏa mãn nhu cầu đa dạng về sản phẩm cho cả sản xuất và người tiêu dùng. Tuy nhiên, hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp Việt Nam cũn kém hiệu quả, chi phí cao, qua nhiều khâu trung gian. Thực tế, người tiêu dùng còn chưa có nhiều cơ hội và điều kiện để mua được những sản phẩm rẻ, chất lượng tốt.
    Công ty TNHH Việt Thành (VTC) nay là Công ty cổ phẩn thực phẩm Việt Nam (Vietfoods) là một trong những doanh nghiệp sản xuất và phân phối sản phẩm trong lĩnh vực thực phẩm - Sản phẩm Thạch rau câu, đang phải đối diện với một thực tế là sức cạnh tranh trên thị trường giảm sút, hệ thống kênh phân phối hoạt động kém hiệu quả so với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực, việc quản lý kênh phân phối đang bị chồng chéo xuất phát từ việc công ty mở rộng hệ thống kênh phân phối, làm nhà phân phối cho một số công ty nước ngoài. Tại thị trường Hà Nội, năm 2004 thị phần của Vietfoods là 20% nhưng hiện nay chỉ còn khoảng 10%, thị phần trong cả nước đã giảm 9% do sự xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh và hạn chế trong khâu phân phối. Yêu cầu đặt ra đối với Vietfoods là phải giành lại thị phần đã mất bằng một chiến lược nâng cao sức cạnh tranh qua việc cải thiện và phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm có hiệu quả hơn. Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng và quản lý kênh phân phối một cách chuyờn sõu, có hệ thống để tạo nền tảng, phương hướng thực tiễn phân phối sản phẩm tại Vietfoods là cần thiết. Nó đem lại sự ổn định trong kinh doanh, đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển trong môi trường cạnh tranh. Vì vậy, vấn đề hoàn thiện kênh phân phối của Vietfoods được tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn.
    2- Mục đích nghiên cứu:
    Luận văn áp dụng những cơ sở lý luận khoa học về kênh phân phối và hoạt động tổ chức, quản lý kờnh phõn phối để đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của Vietfoods hướng tới việc hoàn thiện hệ thống phân phối nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
    Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động phát triển, quản lý cũng như những tồn tại trong hệ thống kênh phân phối của Vietfoods để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của Vietfoods.
    3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Luận văn nghiên cứu những lý luận và thực tiễn về thiết kế, tổ chức và quản lý kênh phân phối của Vietfoods từ năm 2004 trở lại đây tại thị trường Miền Bắc. Hiện tại, thị trường Miền Bắc đang là địa bàn kinh doanh và khai thác chính của Vietfoods; Vietfoods đang có chiến lược mở rộng thị trường Miền Trung, Miền Nam.
    4- Phương pháp nghiên cứu:
    Luận văn sử dụng các phương pháp như duy vật biện chứng, tiếp cận hệ thống thông qua một số mô hình lý thuyết của Philip Kotler để phân tích và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hệ thống kênh phân phối và phân tích thống kê so sánh.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...