Luận Văn Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng cô

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn

    [TABLE="width: 100%"]

    [TR]

    [TD="width: 96%"]LỜI MỞ ĐẦU

    Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Đối với các doanh nghiệp, TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh quá trình sản xuất kinh doanh thông qua việc nâng cao năng suất của người lao động. Bởi vậy TSCĐ được xem như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

    Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có. Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và toàn diện đối với TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thường xuyên đổi mới TSCĐ.

    Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ của một doanh nghiệp. Kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế. Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kế toán. Để chế độ tài chính kế toán đến được với doanh nghiệp cần có một quá trình thích ứng nhất định. Nhà nước sẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những vướng mắc để có thể sửa đổi kịp thời.

    Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Quốc Phòng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Tài sản cố định đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Do đặc thù của ngành sản xuất kinh doanh, các TSCĐ được sử dụng tại công ty hầu hết là các loại máy móc thiết bị thi công. Trong những năm qua, Công ty đã mạnh dạn đầu tư vốn vào các loại TSCĐ, đặc biệt là các loại máy móc thiết bị thi công, đồng thời từng bước hoàn thiện quá trình hạch toán kế toán TSCĐ. Bên cạnh những thành quả đã đạt được, Công ty vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục.

    Từ những hiểu biết của bản thân trong quá trình thực tập tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trương Anh Dũng, em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện hạch toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng 472 – Tổng công ty xây dựng Trường Sơn “cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.




    Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp có kết cấu gồm 3 phần:

    Phần I : Đặc điểm chung về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 472 - Tổng công ty xây dựng Trường Sơn

    Phần II : Thực trạng công tác hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472- Tổng công ty xây dựng Trường Sơn

    Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng 472 –Tổng công ty xây dựng Trường Sơn.

    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1

    PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 472 - TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN 3

    I. Những vấn đề chung về tài sản cố định. 3

    1. Khái niệm, vị trí, vai trò và đặc điểm của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh 3

    1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của tài sản cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 3

    1.2. Đặc điểm của tài sản cố định 3

    2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định. 3

    2.1. Phân loại tài sản cố định. 3

    2.2. Đánh giá tài sản cố định (TSCĐ) 3

    3. Yêu cầu tổ chức quản lý tài sản cố định. 3

    II. Hạch toán tài sản cố định 3

    1. Sự cần thiết phải hạch toán tài sản cố định: 3

    2. Nhiệm vụ của hạch toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp. 3

    3. Hạch toán chi tiết tài sản cố định. 3

    4. Hạch toán tổng hợp TSCĐ 3

    4.1. Hạch toán tình hình biến động TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. 3

    4.2. Hạch toán tài sản cố định thuê tài chính. 3

    4.3. Hạch toán khấu hao tài sản cố định. 3

    4.4. Hạch toán sửa chữa TSCĐ 3

    III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp 3

    1. Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 3

    2. Các chỉ tiêu phân tích. 3

    PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 472 - TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN 3

    I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng 472 3

    1. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty xây dựng 472 3

    2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty xây dựng 472 3

    3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty xây dựng 472 3

    3.1. Ban giám đốc công ty 3

    3.2. Các phòng chức năng của công ty 3

    4. Bộ máy kế toán của Công ty xây dựng 472 3

    II. Phân cấp quản lý doanh nghiệp 3

    1. Công tác kế hoạch hoá tài chính 3

    2. Sơ lược công tác tổ chức kế toán 3

    3. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu ở công ty xây dựng 472 3

    III. Thực tế tình hình hạch toán tài sản cố định ở công ty xây dựng 472 3

    1. Đặc điểm tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định tại Công xây dựng 472 3

    1.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định 3

    1.2. Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ 3

    2. Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm TSCĐ tại Công ty xây dựng 472 3

    2.1. Tài khoản sử dụng 3

    2.2. Hạch toán chi tiết tình hình tăng TSCĐ tại Công ty xây dựng 472 3

    2.3. Hạch toán chi tiết tình hình giảm tài sản cố định 3

    2.4. Hạch toán tổng hợp tình hình tăng giảm tài sản cố định 3

    3. Hạch toán khấu hao tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 3

    3.1 Hạch toán chi tiết 3

    3.2. Hạch toán tổng hợp 3

    4. Hạch toán sửa chữa tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 3

    4.1. Hạch toán chi tiết 3

    4.2. Hạch toán tổng hợp 3

    III. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 3

    1. Đánh giá chung tình hình tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 3

    2. Phân tích cơ cấu tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 3

    3. Phân tích nguồn hình thành tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 3

    4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 3

    PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG 472 - TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN 3

    I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty xây dựng 472 3

    1. Ưu điểm của công tác kế toán tại Công ty xây dựng 472 3

    1.1. Về công tác kế toán nói chung 3

    1.2. Về công tác hạch toán kế toán và công tác quản lý tài sản cố định 3

    2. Hạn chế của công tác kế toán tại Công ty xây dựng 472 3

    2.1. Về công tác kế toán nói chung 3

    2.2. Về công tác hạch toán kế toán và quản lý tài sản cố định 61

    II. Phương hướng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty xây dựng 472 3

    1. Phương hướng hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định tại Công ty 3

    1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện hạch toán và quản lý tài sản cố định 3

    1.2 . Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định 3

    2. Tăng cường quản lý có hiệu quả tài sản cố định 3

    2.1. Thực hiện mã hoá TSCĐ 3

    2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty xây dựng 472 3

    3. Một số kiến nghị về chế độ kế toán và quản lý tài sản cố định 3

    3.1. Kiến nghị về chế độ kế toán liên quan đến tài sản cố định 3

    3.2. Kiến nghị về chế độ quản lý sử dụng tài sản cố định 3

    2. Phân bổ lãi tiền vay có mục đích chung vào nguyên giá của tài sản cố định đầu tư mua sắm 3

    KẾT LUẬN 3


    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...