Luận Văn Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch - Ngân

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
    1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của NHTM . 3
    1.1.1 Khái niệm hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp của NHTM . 3
    1.1.2 Quy trình hoạt động tín dụng doanh nghiệp của NHTM . 4
    1.1.3 Nguyên tắc hoạt động tín dụng doanh nghiệp của NHTM . 5
    1.1.4 Rủi ro trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp của NHTM . 6
    1.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp của NHTM . 10
    1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp của NHTM . 10
    1.2.2 Đối tượng của xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. 12
    1.2.3 Tầm quan trọng của xếp hạng nội bộ đối với hoạt động tín dụng. 14
    1.2.4 Nguyên tắc của việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. 16
    1.2.5 Các phương pháp mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. 18
    1.2.5.1 Mô hình xếp hạng của Moody và Standard and Poor’s. 18
    1.2.5.2 Mô hình chỉ số Z của I. Altman. 23
    1.2.5.3 Mô hình chỉ số Zeta. 27
    1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới công tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. 29
    1.3.1. Những nhân tố chủ quan. 29
    1.3.2. Những nhân tố khách quan. 30
    1.4 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của 1 số Ngân hàng và tổ chức tại Việt Nam và trên Thế Giới 30
    1.4.1 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm của CIC 30
    1.4.2 Mô hình xếp hạng tín dụng của BIDV 32
    1.4.3 Xếp hạng tín nhiệm của Fitch. 35
    1.4.4 Xếp hạng tín nhiệm của S&P. 38
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG 40
    2.1 Tổng quan về Sở giao dịch Vietcombank. 40
    2.1.1 Lịch sử hình thành. 40


    2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Sở giao dịch Vietcombank. 42
    2.1.3 Tình hình hoạt động của Sở giao dịch VCB giai đoạn 2008- 2010. 45
    2.1.3.1 Báo cáo kết quả kinh doanh. 45
    2.1.3.2 Các hoạt động cơ bản. 46
    2.2 Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Sở giao dịch VCB 53
    2.2.1 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng tại Sở giao dịch VCB 53
    2.2.2 Phương pháp xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Sở giao dịch VCB 54
    2.2.2.1 Các loại hạng doanh nghiệp. 54
    2.2.2.2 Mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Sở giao dịch VCB 54
    2.2.3 Một ví dụ cụ thể. 64
    2.3 Đánh giá thực trạng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Sở giao dịch VCB 67
    2.3.1 Kết quả đạt được. 67
    2.3.2 Hạn chế của hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Sở giao dịch VCB 70
    2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của Sở giao dịch VCB 72
    CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG 77
    3.1. Định hướng của Sở giao dịch VCB đối với hoạt động tín dụng năm 2011. 77
    3.2. Giải pháp. 79
    3.3. Kiến nghị 80
    3.3.1 Đối với Hội sở VCB 80
    3.3.1.1 Kiến nghị về quản trị điều hành. 80
    3.3.1.2 Kiến nghị về nội dung HTXHTD 81
    3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước. 82
    3.3.3 Đối với các cơ quan Nhà nước. 83
    3.3.3.1 Kiến nghị đối với Bộ Tài chính. 83
    3.3.3.2 Kiến nghị đối với Tổng cục thống kê. 83
    3.3.1.4 Kiến nghị đối với Chính Phủ. 84
    KẾT LUẬN 85
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động của NHTM luôn hàm chứa những rủi ro, đặc biệt và thường xuyên là rủi ro tín dụng. Theo số liệu được công bố tại Hội thảo nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam, phần tài sản sinh lời từ hoạt động cho vay chiếm tới 60-70% tài sản có của các NHTM và đi kèm với nó là tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong tổng dư nợ cũng đang ở mức cao hơn so với nhiều ngân hàng các nước trong khu vực và trên Thế giới. Thực tế hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam thời gian qua vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề: Hiệu quả hoạt động thấp, chất lượng tín dụng kém, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao . Vì thế, việc nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam đang là vấn đề bức xúc trên cả phương diện lý thuyết và cả thực tiễn. Đặc biệt từ sau khi Hiệp ước Basel 2 có hiệu lực áp dụng ( ngày 31/12/2006), và NHNN ban hành Quyết định 457 và Quyết định 493 qui định về các tỉ lệ an toàn, về phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, các yêu cầu về quản lý rủi ro của các Ngân hàng thương mại càng trở nên gắt gao hơn. Thực tiễn trên đòi hòi các TCTD phải xây dựng một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hoạt động hiệu quả.
    Trước những yêu cầu cấp thiết và bắt buộc của việc áp dụng Basel 2 cũng như để có thể an toàn tham gia vào xu thế hội nhập và tự do hóa hoạt động ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ mới, SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương đã đổi mới hệ thống XHTD vào năm 2007. Tuy nhiên, trong quá trình thực tập em nhận thấy hệ thống này vẫn còn nhiều những hạn chế về nguồn thông tin, các chỉ tiêu áp dụng và về chất lượng cán bộ tín dụng. Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch - Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”.
    Cấu trúc chuyên đề gồm ba phần:
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp của ngân hàng thương mại
    Chương 2: Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
    Chương 3: Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...