Thạc Sĩ Hoàn thiện công tác thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội Tỉnh vĩnh phúc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii

    . i
    . ii
    . iii
    DANH MỤC VIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC BẢNG . vii
    . viii
    1
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn . 2
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
    5. Đóng góp của luận văn 3
    6. Kết cấu của luận văn . 4
    Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC
    THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 5
    1.1. Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội . 5
    1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm xã hội 5
    1.1.2. Vai trò của bảo hiểm xã hội 8
    1.1.3. Bản chất của bảo hiểm xã hội . 9
    1.1.4. Đối tượng của bảo hiểm xã hội . 10
    1.1.5. Chức năng của bảo hiểm xã hội 11
    1.1.6. Hệ thống các chế độ trong bảo hiểm xã hội 11
    1.1.7. Quỹ Bảo hiểm xã hội . 12
    1.2. Nội dung công tác thu bảo hiểm xã hội 14
    1.2.1. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội . 14
    1.2.2. Căn cứ đóng bảo hiểm xã hội 14
    1.2.3. Mức đóng và phương thức đóng bảo hiểm xã hội 15


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.2.4. Quy trình thu - nộp bảo hiểm xã hội . 16
    1.2.5. Quản lý thu bảo hiểm xã hội . 17
    1.3. Các căn cứ pháp lý liên quan đến Bảo hiểm xã hội và công tác thu
    Bảo hiểm xã hội 21
    1.3.1. Căn cứ pháp lý liên quan đến Bảo hiểm xã hội 21
    1.3.2. Quy định về công tác thu bảo hiểm xã hội của BHXH Việt Nam 23
    1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác thu bảo hiểm xã hội 24
    TÓM TẮT CHƯƠNG 1 . 26
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 27
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
    2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu 27
    2.2.2. Phương pháp tiếp cận 27
    2.2.3. Thu thập thông tin . 28
    2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin 28
    2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 29
    TÓM TẮT CHƯƠNG 2 . 31
    Chương 3:
    XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 32
    3.1. Giới thiệu chung về cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 32
    32
    3.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 34
    3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc . 35
    3.2. Phân tích thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo
    hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 37
    3.2.1. Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 37
    3.2.2. . 40
    3.2.3. 42


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    3.2.4. Phương thức và mức đóng BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc . 46
    3.2.5. Công tác thu BHXH bắt buộc tại các đơn vị điều tra . 50
    3.2.6. Dẫn chứng của của việc thu BHXH tốt đến đời sống người lao
    động và tới phát triển sản xuất cũng như tác tác động tiêu cực
    không đóng BHXH cho người lao động của doanh nghiệp. . 55
    BHXH tỉnh Vĩnh Phúc 55
    3.3.1 Những kết quả đã đạt được 55
    3.3.2. Một số tồn tại . 56
    3.4. Một số nguyên nhân chính ảnh hưởng đến công tác thu BHXH tại
    BHXH tỉnh Vĩnh Phúc 57
    TÓM TẮT CHƯƠNG 3 . 60
    Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
    THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC . 61
    4.1. Định hướng phát triển và giải pháp thực hiện của BHXH Việt Nam
    đến năm 2020 61
    4.1.1. Định hướng phát triển . 61
    4.1.2. Giải pháp triển khai thực hiện . 62
    4.2. Định hướng và mục tiêu của công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH
    tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm tới 63
    4.2.1. Định hướng 63
    4.2.2. Mục tiêu công tác thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc
    trong những năm tới 65
    4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH tại
    BHXH tỉnh Vĩnh Phúc 66
    4.3.1. Giải pháp thu BHXH đối với từng loại khối hình tham gia 66
    4.3.2. Giải pháp đối với vấn đề nợ, trốn đóng BHXH 68


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    4.3.3. Giải pháp đối với công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chính
    sách pháp luật về BHXH . 70
    4.3.4. Một số giải pháp khác nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH tại
    BHXH tỉnh Vĩnh Phúc 71
    4.4. Một số kiến nghị . 73
    4.4.1. Kiến nghị với Nhà nước, chính quyền địa phương . 73
    4.4.2. Kiến nghị với ngành BHXH 74
    4.4.3. Kiến nghị đối với BHXH tỉnh Vĩnh Phúc . 74
    TÓM TẮT CHƯƠNG 4 . 75
    KẾT LUẬN 76
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
    PHỤ LỤC 83














    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC VIẾT TẮT

    BHXH: Bảo hiểm xã hội
    BHYT: Bảo hiểm y tế
    BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
    HĐLĐ Hợp đồng lao động
    NLĐ: Người lao động
    SDLĐ: Sử dụng lao động


    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1: Cơ cấu lao động tham gia BHXH theo khối, loại hình tại BHXH
    tỉnh Vĩnh Phúc 38
    Bảng 3.2: Tình hình tham gia BHXH của NLĐ theo các tổ chức năm 2013 . 39
    Bảng 3.3: Kết quả thu BHXH bắt buộc từ năm 2011 đến năm 2013 . 44
    Bảng 3.4: Lãi suất chậm đóng BHXH và lãi suất cho vay của Ngân hàng
    BIDV năm 2012 và năm 2013 47
    Bảng 3.5: Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 48
    Bảng 3.6: Bảng thống kê ký HĐLĐ và đóng BHXH của các đơn vị điều
    tra năm 2013 . 51
    đơn vị điều tra năm 2013 51
    2013 . 53






    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    DANH MỤ
    . 20
    . 34
    3.2: Kết quả thu BHXH bắt buộc từ năm 2011 đến năm 2013 44
    Hình 3.3: Tỷ trọng nợ đọng theo thời gian tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc . 48
    Hình 3.4: Số lao động tham gia BHXH bắt buộc qua điều tra . 52




    1

    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
    Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế là hai chính sách xã hội quan trọng, là
    trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực hiện tiến bộ và công
    bằng xã hội, đảm bảo ổn định chính trị - xã hội và phát triển kinh tế - xã
    hội(Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị khóa XI).
    Thực hiện tốt chính sách BHXH là góp phần ổn định đời sống của nhân
    dân, thực hiện công bằng xã hội và ổn định chính trị - xã hội từ đó đẩy mạnh
    sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Vì vậy, trong những năm qua Nhà
    nước có nhiều những văn bản sửa đổi, bổ sung để phù hợp với sự phát triển
    trong từng thời điểm, có thể nói chính sách BHXH, luôn mang tính cấp thiết
    thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề an sinh xã hội.
    Sau khi Luật BHXH có hiệu lực thi hành thì các đối tượng tham gia
    đóng, hưởng BHXH được mở rộng. Tính đến hết năm 2013, diện bao phủ
    BHXH mới đạt khoảng 20% lực lượng lao động. Số đối tượng còn lại ch
    , lẻ, Mặt khác nợ đọng
    BHXH kéo dài, thậm chí có những đơn vị SDLĐ chiếm dụng tiền đóng
    BHXH của NLĐ để làm vốn sản xuất kinh doanh Do đó, đã ảnh hưởng
    không nhỏ đến việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH cho NLĐ nói chung
    và việc thực hiện công tác thu BHXH nói riêng.
    Để quỹ BHXH được ổn định lâu dài và phát triển bền vững thì công tác
    thu là một khâu quan trọng mang tính cơ bản nhất bởi vì có thu đúng, thu đủ,
    thu kịp thời thì đối tượng tham gia sẽ được chi trả và thụ hưởng các chế độ
    BHXH một cách nhanh chóng và kịp thời khi có rủi ro xảy ra. Do vậy, tôi
    chọn đề tài "Hoàn thiện công tác thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội
    tỉnh Vĩnh Phúc" để nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình.


    2
    2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn
    2.1. Mục tiêu chung
    - Tổng hợp, hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác thu BHXH tại Việt
    Nam để làm nền tảng cho việc phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn
    thiện công tác quản lý thu BHXH.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Đánh giá tổng quát thực trạng công tác thu BHXH giai đoạn từ năm
    2011 đến năm 2013 và định hướng năm 2020 tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, để
    tìm ra những ưu điểm, tồn tại và các nguyên nhân dẫn đến tồn tại trong công
    tác thu BHXH. Từ đó làm căn cứ cho việc đề xuất các giải pháp hữu hiệu
    nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH cho BHXH tỉnh Vĩnh Phúc.
    - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH tại BHXH
    tỉnh Vĩnh Phúc nhằm phát huy những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu
    đã được nhận diện qua phân tích thực tế và các bài học kinh nghiệm từ BHXH
    các tỉnh ở Việt Nam cũng như BHXH tại một số nước.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, bao gồm
    những công việc liên quan đến công tác thu BHXH trên địa bàn tỉnh. Những
    quy phạm pháp luật về BHXH liên quan đến công tác thu BHXH, các quy
    định nghiệp vụ về công tác thu BHXH của BHXH Việt Nam được áp dụng
    trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là những căn cứ pháp lý để giám sát và phân tích
    hoạt động thu BHXH của tỉnh Vĩnh Phúc.
    - Công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc khá nhiều, đa dạng,
    liên quan đến nhiều đối tượng (bao gồm cả BHXH bắt buộc và BHXH tự
    nguyện) nên trong khuôn khổ luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu công
    tác thu BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh (không nghiên cứu công tác thu
    BHXH tự nguyện).


    3
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn từ năm 2011 đến
    năm 2013.
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá về thực trạng thu BHXH tại BHXH
    tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2011 đến năm 2013, phân tích các nguyên nhân chủ
    SDLĐ muốn trốn tránh việc tham gia BHXH cho NLĐ, sự thiếu hiểu biết của
    NLĐ về chính sách BHXH hoặc biết nhưng do áp lực việc làm phải thỏa
    thuận với chủ SDLĐ trốn tham gia BHXH, vì vậy quyền lợi của NLĐ bị bỏ
    rơi. Trách nhiệm này thuộc về NLĐ, chủ SDLĐ hay cơ quan quản lý nhà
    nước về lao động tại địa phương; đưa ra những biện pháp khắc phục. Nhờ
    vậy, các giải pháp mà luận văn đưa ra sẽ có tính khả thi mang ý nghĩa ứng
    dụng thực tiễn cao nhằm gia tăng số lao động được tham gia BHXH, góp
    phần làm tăng số thu, ổn định quỹ BHXH hoàn thiện công tác thu BHXH trên
    địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
    5. Đóng góp của luận văn
    - Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận thực trạng công tác thu
    BHXH nói chung và thực trạng công tác thu ở cơ quan BHXH tỉnh Vĩnh
    Phúc nói riêng.
    - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh
    Phúc: nội dung thu BHXH; kế hoạch và việc thực hiện, triển khai kế hoạch,
    chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu.
    - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH tại BHXH
    tỉnh Vĩnh Phúc, đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với các Bộ, Ban,
    Ngành liên quan.


    4
    6. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phần mục lục, phụ lục, danh mục tài
    liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được cấu trúc thành 4 chương
    như sau:
    - Chương 1. Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội và công tác thu Bảo
    hiểm xã hội.
    - Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
    - Chương 3. Phân tích thực trạng công tác thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo
    hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.
    - Chương 4. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu Bảo
    hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc.
    Qua các nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn góp phần làm rõ thêm
    các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong công tác thu BHXH bắt buộc tại
    BHXH tỉnh Vĩnh Phúc và đề suất một số giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện
    công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, cũng như bài học kinh
    nghiệm cho công tác thu BHXH các tỉnh khác có điều kiện tương đồng.
     
Đang tải...