Luận Văn Hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàn

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có vai trò to lớn trong sự tăng trưởng kinh tế của rất nhiều quốc gia, kể cả các nước phát triển và đang phát triển. Với một số lượng đông đảo, chiếm tới hơn 96% tổng số DN, tạo công ăn việc làm cho gần một nửa số lao động trong các DN, đóng góp đáng kể vào GDP và kim ngạch xuất khẩu của cả nước, các DNNVV Việt Nam đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
    Trước sự phát triển mạnh mẽ của các DNNVV, vai trò của ngân hàng thương mại, với tư cách là kênh dẫn vốn, ngày càng trở nên quan trọng. Ngược lại đối với các ngân hàng, trong chiến lược kinh doanh của mình, DNNVV luôn chiếm vị trí hàng đầu. Để tạo điều kiện cho nhóm khách hàng này tiếp cận vốn thuận lợi và hiệu quả, các NHTM đã nhanh chóng chuyển đổi, áp dụng mô hình phương thức quản lý hiện đại vào hoạt động từ đó đã tạo dựng được lòng tin và mối quan hệ gắn bó giữa NH và các DNNVV.
    Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay nền kinh tế trong nước và thế giới đang chịu sự ảnh hưởng, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nên hoạt động kinh doanh của hầu hết DNNVV Việt Nam đang gặp khó khăn, nhiều DNNVV đã phải hoạt động cầm chừng hoặc thua lỗ, mất khả năng thanh toán các NHTM vì thế cũng đang đứng trước tình trạng nợ xấu gia tăng do khả năng trả nợ của khách hàng bị giảm sút
    Trước thực tế đó, đòi hỏi các Ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng mà trọng tâm là chất lượng thẩm định dự án. Điều này không chỉ có ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng mà còn góp phần tiết kiệm vốn cho toàn xã hội, thúc đẩy mở rộng, phát triển hiệu quả cho nền kinh tế. Tuy nhiên, công tác thẩm định dự án ở các Ngân hàng hiện nay chưa được thống nhất đầy đủ về lý luận lẫn thực hành. Chí vì lẽ đó, trong thời gian thực tập ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội, em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ,chi nhánh Nam Hà Nội.
    Chuyên đề gồm 2 chương:
    Chương I: Thực trạng công tác thẩm dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội.
    Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội
    Chuyên đề này được hoàn thành với sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Hồng Minh và các anh chị cán bộ NHNo &PTNT chi nhánh Nam Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn và kính mong sự góp ý để chuyên đề được hoàn thiện hơn.
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 4
    Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 6
    1.1 Giới thiệu về Chi nhánh NHNo & PTNT Nam Hà Nội. 6
    1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 6
    1.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội. 7
    1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng: 11
    1.1.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua: 11
    1.1.4.1. Huy động vốn: 12
    1.1.4.2. Hoạt động tín dụng: 14
    Bảng 1.2: Tình hình hoạt động cho vay 14
    1.1.4.3. Các hoạt động dịch vụ: 15
    1.1.4.4.Công tác kế toán- tài chính: 17
    Bảng 1.5: Tổng kết công tác kế toán- tài chính 17
    1.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội : 18
    1.2.1 Tổng quan về các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội : 18
    1.2.1.1 Tiêu chí xác định DNNVV : 18
    1.2.1.2 Đặc điểm các dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV ảnh hưởng tới công tác thẩm định : 19
    1.2.1.3. Tình hình cho vay các dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNo và PTNT chi nhánh Nam Hà Nội trong thời gian qua: 21
    1.2.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNo Chi nhánh Nam Hà Nội: 26
    1.2.2.1 Quy trình thẩm định : 26
    1.2.2.2 Các nội dung thẩm định đối với các dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV: 28
    1.2.2.3 Phương pháp thẩm định : 48
    1.2.2.4 Ví dụ minh họa “ Dự án xây dựng nhà máy sản xuất bao bì kho hàng, trung tâm thương mại giai đoạn 1 của công ty cổ phần đầu tư và phát triển Hòa Bình 51
    1.2.3 Đánh giá kết quả và hiệu quả công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của DNNVV tại NHNo chi nhánh Nam Hà Nội : 72
    1.2.3.1 Đánh giá kết quả và hiệu quả của công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của DNNVV đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của NH : 72
    1.2.3.2 Những kết quả đạt được : 74
    1.2.3.3 Một số tồn tại và nguyên nhân: 77
    CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIẺN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 84
    2.1 Phương hướng hoạt động của Chi nhánh Nam Hà Nội những năm tới: 85
    2.1.2 Các mục tiêu cần đạt được: 85
    2.1.2 Một số giải pháp chủ yếu: 85
    * Huy động vốn 85
    2.2.2 Định hướng hoạt động tín dụng các DNNVV năm 2009: 86
    2.2 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của DNNVV: 87
    2.2.1 Giải pháp về thu thập và xử lý thông tin: 90
    2.2.2 Về hoàn thiện công tác tổ chức thẩm định 92
    2.2.3 Hoàn thiện nội dung thẩm định 94
    2.2.4 Hoàn thiện phương pháp thẩm định: 96
    2.2.5 Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 97
    2.2.6 Giải pháp về trang thiết bị công nghệ 100
    2.2.7 Giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng 101
    2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của các DNNVV tại NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội: 102
    2.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước, Chính phủ và các Bộ ngành liên quan 103
    2.3.1.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với hoạt động tín dụng 103
    2.3.1.2 Tạo môi trường pháp lý, khuyến khích sự phát triển các DNVVN: 103
    2.3.1.3 Xây dựng và phát triển các cơ quan, trung tâm chuyên cung cấp thông tin: 104
    2.3.1.4 Xây dựng hệ thống kế toán thống nhất, đồng bộ và thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc đối với tất cả các DN 104
    2.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 105
    2.3.2.1 Nâng cao chất lượng và vai trò cung cấp thông tin của CIC: 105
    2.3.2.2 Ban hành và hoàn thiện các văn bản, hướng dẫn và định hướng hoạt động cho các TCTD 106
    2.3.2.4 Hỗ trợ các NHTM về mặt nghiệp vụ 107
    2.3.3 Kiến nghị đối với các DNNVV 107
    KẾT LUẬN 108
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...