Chuyên Đề Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động làm việc tại khối quản trị nhân lực-Ngân hàng th

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    Trong nền kinh tế thị trường hiện này vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau ngày càng mạnh mẽ,đặc biệt là trong hệ thống các ngân hàng với nhau trong việc cạnh tranh giành giật khách hàng và thu hút các nguồn vốn cho đầu tư.Nếu mà không hoạt động tốt thì không thể nào có thể cạnh tranh được với các ngân hàng khác do vậy sẽ dẫn tới việc bị thụt lùi và mất vị thế trên thị trường.
    Để giải quyết vấn đề này chính là việc mà chúng ta tìm giải pháp để cho người nhân viên làm việc, sao cho mà nhân viên của chúng ta có năng lực tốt nhất để có thể có một năng suất lao đông là tốt nhất và hiệu quả công việc làm được cũng là tốt nhất.Bởi vì khi ta đi làm việc này thì nhân viên của chúng ta sẽ tích cực làm việc và cố gắng giải quyết việc của mình dù đó là một công việc khó,và họ sẽ nỗ lực học tập và nâng cao kiến thức để có thể đóng góp tối đa cho tổ chức.Nó không chỉ dừng lại ở việc là là có hiệu quả công việc cao mà ta còn có được một đội ngũ nhân viên có trình độ và luôn gắn bó với tổ chức.
    Đặc điểm của hệ thống ngân hàng của Techcombank là một hệ thống lớn do vậy mà công việc đảm trách không phải là nhỏ do vậy mà để có thể đạt được năng xuất và hiệu quả cáo cho nhân viên trong điều kiện mà có rất nhiều thách thức cho nhân viên:Như là áp lực công việc lớn và tính chất của công việc thì phức tạp do vậy mà để tạo động lực cho người lao động ở đây không phải là một điều đơn giản.
    Trên cơ sở thực tiễn như vậy tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương-Techcombank thì em đã đi chọn đề tài:”Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động làm việc tại khối quản trị nhân lực-Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương-Techcombank”.
    Để hoàn thành tốt đề tài này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của cô Vũ Thị Mai,và các anh chị tại phòng tiền lương và phúc lợi thuộc khối quản trị nhân lực-Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương-Techcombank.

    *Mục đích nghiên cứu:
    -Áp dụng các kiến thức được học tập vào thức tế và trong công tác làm sao để cho nhân viên có thể đạt được năng lực tốt nhất để làm việc.
    -Áp dụng lý thuyết vào thực tiễn.
    -Giúp cho nhà quản lý hiểu rõ vai trò quan trọng của đội ngũ nhân lực để có một công tác để tạo động lực cho người lao động hiệu quả.
    -Phân tích và đánh giá hoạt động tạo động lực cho người lao động tại khối quản trị nhân lực.
    -Đề ra các giải pháp để hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại khối.
    *Đối tượng nghiên cứu.
    Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là nhân viên tại khối quản trị nhân lực,do ở một hệ thống lớn như vậy thì không thể nào mà để một hệ thống quản lý người lao động yếu kém được.Khi mà nó yếu kém thì không thể nào quản lý được một đội ngũ đông đảo các nhân viên một cách hiệu quả được.
    Phạm vi nghiên cứu chỉ là tại khối quản trị nhân lực,tạo động lực cho nhân viên tại khối quản trị nhân lực này.
    *Phương pháp nghiên cứu.
    Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là các phương pháp sau:
    Phương pháp phân tích và tổng hợp và đánh giá số liệu để có thông tin để giúp cho ta hiểu được về tổng thể thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại đây.
    Phương pháp thu thập số liệu từ các nguồn qua báo cáo các bài nghiên cứu có trước đây.Để giúp ta có được thông tin thêm phần hoàn chỉnh.
    Phương pháp điều tra khảo sát:đây là cách mà nó đem lại cho ta nguồn thông tin và số liệu một cách khách quan nhất.
    *Nguồn số liệu
    Báo cáo thường niên của ngân hàng.
    Sách báo và tạp chí.
    Thông tin từ mạng internet.
    Kết quả thông qua điều tra khảo sát.



    Lời mở đầu 1

    Chương 1:Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động. 3

    1.1.Động lực lao động và các yếu tố ảnh hưởng. 3
    1.1.1.Một số khái niệm về động lực lao động. 3
    1.1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động. 5
    1.1.3.Tạo động lực trong lao động. 7
    1.2.Các học thuyết về tạo động lực trong lao động. 8
    1.2.1.Học thuyết nhu cầu của Maslow. 8
    1.2.2. Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinner. 9
    1.2.3. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom. 9
    1.2.4. Học thuyết hai nhóm yếu tố của Frederic Herzberg. 10
    1.2.5. Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adams. 10
    1.3.Các biện pháp tạo động lực cho người lao động. 11
    1.3.1.Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên. 11
    1.3.1.1.Xác định nhiệm vụ rõ ràng cho nhân viên. 11
    1.3.1.2.Xây dựng tiêu chuẩn để thực hiện công việc. 11
    1.3.1.3.Đánh giá về mức độ hoàn thành công việc của người lao động một cách thường xuyên và đảm bảo công bằng. 12
    1.3.2.Tạo điều kiện để cho người lao động thực hiện công việc. 12
    1.3.2.1.Tạo môi trường làm việc thuận lợi. 12
    1.3.2.2.Cung cấp đầy đử thiết bị cho người lao động làm việc. 13
    1.3.2.3.Sắp xếp nhân viên vào vị trí phù hợp với trình độ. 13
    1.3.3.Kích thích người lao động làm việc. 14
    1.3.3.1.Sử dụng các công cụ về tiền lương. 14
    1.3.3.2.Có chế độ khen thưởng công bằng và minh bạch. 14
    1.3.3.3.Xây dựng chế độ BHYT & BHXH cho người lao động để họ yên tâm làm việc. 15
    1.4.Sự cần thiết của việc tạo động lực cho người lao động tại khối quản trị nhân lực ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương - Techcombank. 15

    Chương 2:Thực trạng về tạo động lực cho người lao động tại khối quản trị nhân sự-Ngân hàng TMCP-Techcombank. 17
    2.1.Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần Techcombank. 17
    2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển. 17
    2.1.2.Đặc điểm kinh doanh của ngân hàng. 20
    2.1.3.Tình hình kết quả kinh doanh những năm vừa qua: 27
    2.2.Cơ cấu và hoạt động quản trị nhân lực tại Ngân hàng thương mại cổ phẩn kỹ thương – Techcombank. 28
    2.2.1.Cơ cấu tổ chức của Techcombank. 28
    2.2.2.Đặc điểm nhân sự: 30
    2.2.2.1.Cơ cấu tổ chức theo giới tính: 30
    2.2.2.2.Cơ cấu theo trình độ: 31
    2.2.2.3.Cơ cấu theo tuổi: 33
    2.2.3.Cơ cấu tổ chức của khối nhân sự: 33
    2.2.3.1.Mô hình tổ chức: 33
    2.2.3.2.Chức năng: 34
    2.2.3.3.Nhiệm vụ: 35
    2.2.3.4.Chức năng và nhiệm vụ của các phòng,ban,trung tâm trực thuộc khối: 35
    2.3.Đánh giá về tạo động lực lao động cho người lao động làm việc tại khối. 37
    2.3.1.Nhận thức về tạo động lực nhân viên của lãnh đạo. 37
    2.3.1.1.Phổ biến mục tiêu hoạt động của ngân hàng. 38
    2.3.1.2.Phân tích công việc. 39
    2.3.1.3.Đánh giá thực hiện công việc của nhân viên. 40
    2.3.2.Tạo động lực cho người lao động về điều kiện làm việc và tính chất của công việc. 42
    2.3.2.1.Tạo động lực bằng biện pháp cải thiện điều kiện làm việc của người lao động. 42
    2.3.2.2.Tạo động lực bằng biệp pháp bố trí công việc phù hợp với người lao động. 44
    2.3.2.3.Tao động lực thông qua việc bổ nhiệm thăng tiến và quy hoạch cán bộ. 46
    2.3.3.Các chính sách về lương, thưởng, đào tạo của khối ảnh hưởng tới người lao động làm việc tại khối. 47
    2.3.3.1.Tạo động lực thông qua chính sách lương đối với cán bộ công nhân viên.so sánh với mức lương của tổ chức khác cùng ngành. 47
    2.3.3.1.1.Đối với chính sách lương. 47
    2.3.3.1.2.So sánh mức lương tại khối quản trị nhân sự so với các vị trí tương tự tại hệ thống ngân hàng. 49
    2.3.3.2.Tạo động lực thông qua chính sách thưởng và phụ cấp. 50
    2.3.3.2.1.Đối với chính sách thưởng. 50
    2.3.3.2.2.Đối với vấn đề phụ cấp: 51
    2.3.3.3.Tạo động lực thông qua chính sách đào tạo cán bộ công nhân viên. 52
    2.4 Ưu điểm và nhược điểm còn tồn tại trong công tác tạo động lực cho người lao động làm việc trong khối. 53
    2.4.1.Những ưu điểm về công tác tạo động lực cho nhân viên trong khối: 53
    2.4.2.Những nhược điểm về công tác tạo động lực cho nhân viên trong khối: 54

    Chương 3.Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động làm việc tại khối quản trị nhân lực. 55
    3.1.Xây dựng định hướng phát triển của công ty. 55
    3.2.Quan điểm tạo động lực cho người lao động. 56
    3.3.Hoàn thiện công tác kích thích lao động. 56
    3.3.1.Hoàn thiện công tác trả lương. 56
    3.3.2.Hoàn thiện công tác trả thưởng. 58
    3.3.3.Xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhân viên. 59
    3.4.Tạo điều kiện cho người lao động tốt nhất có thể hoàn thành nhiệm vụ. 60
    3.4.1.Tạo môi trường làm việc tốt cho nhân viên. 60
    3.4.2.Xây dựng bảng mô tả công việc cho nhân viên. 61
    3.4.3.Tuyển chọn và sắp xếp nhân viên phù hợp. 63
    3.4.3.Cung cấp đầy đủ các tư liệu để phục vụ cho nhân viên làm việc. 63
    3.5.Xây dựng chương trình kích thích tinh thần cho người lao động. 64
    3.5.1.Xây dựng phong trào đoàn thể khen thưởng và công tác thi đua cho nhân viên. 64
    3.5.2.Xây dựng môi trường doanh nghiệp lành mạnh,nâng cao tinh thần tuân thủ giờ giấc. 64

    Kết luận 66
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...