Chuyên Đề Hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Diễn Châu

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Diễn Châu
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 3
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUY HOẠCH 6

    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 6
    1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất 6
    2. Sự cần thiết của quy hoạch sử dụng đất 7
    3. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất 9
    3.1. Tính khoa học của quy hoạch 10
    3.2. Tính lịch sử-xã hội của quy hoạch sử dụng đất 10
    3.3. Tính tổng hợp của quy hoạch sử dụng đất 11
    3.4. Tính chiến lược và dài hạn của quy hoạch sử dụng đất 11
    3.5. Tính chỉ đạo vĩ mô của quy hoạch sử dụng đất 11
    3.6. Tính khả biến của quy hoạch sử dụng đất 12
    4. Nguyên tắc và căn cứ của việc lập quy hoạch sử dụng đất 12
    4.1. Nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất 12
    4.2. Căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất 13
    5. Nội dung quy hoạch sử dụng đất 13
    6. Các mối quan hệ của quy hoạch sử dụng đất 15
    6.1. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 15
    6.2. Quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất với các quy hoạch các ngành, các lĩnh vực 16
    7. Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong việc quản lý đất đai lý, tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất 17
    7.1. Công bố quy hoạch sử dụng đất 17
    7.2. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 18
    II. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 19
    1. Khái niệm và sự cần thiết của việc đánh giá quy hoạch sử dụng đất 19
    1.1. Khái niệm đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai 19
    1.2. Sự cần thiết của việc đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai 20
    2. Căn cứ đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai 20
    3. Nội dung và tiêu chí đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai 21
    4. Các phương pháp đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai 22
    4.1. Kết hợp phân tích định tính và định lượng 22
    4.2. Kết hợp phân tích vĩ mô và vi mô 23
    4.3. Phương pháp cân bằng tương đối 23
    4.4. Các phương pháp toán kinh tế, dự báo và ứng dụng công nghệ 24
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN DIỄN CHÂU -TỈNH NGHỆ AN 25
    I. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN 25
    1. Thực trạng tình hình phát triển kinh tế 25
    2. Thực trạng phát triển dân số, lao động việc làm 26
    3. Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn 28
    3.1. Thực trạng phát triển đô thị 28
    3.2. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn 28
    4. Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 29
    4.1. Giao thông - vận tải 29
    4.2. Thủy lợi 30
    4.3. Giáo dục và đào tạo 31
    4.4. Y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 31
    4.5. Văn hoá - thể thao 31
    4.6. Bưu chính - viễn thông 32
    4.7. Năng lượng 33
    5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội gây áp lực đối với đất đai 33
    5.1. Những lợi thế 33
    5.2. Những khó khăn, hạn chế 34
    5.3. Áp lực đối với đất đai 35
    II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN DIỄN CHÂU 36
    III. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 52
    1. Về công tác tổ chức tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất 52
    2. Những căn cứ để lập quy hoạch 53
    2.1. Những văn bản quan trọng của các cấp các ngành từ Trung ương đến tỉnh, huyện có liên quan 53
    2.2. Những tài liệu liên quan đến quy hoạch sử dụng đất 54
    2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thị trường bất động sản của huyện Diễn Châu 56
    2.4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ có liên quan đến sử dụng đất 56
    3. Nội dung của quy hoạch sử dụng đất của huyện 57
    3.1. Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 57
    3.2. Đánh giá hiện trạng và biến động đất đai trong kỳ quy hoạch trước theo các mục đích sử dụng 57
    3.3. Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với tiềm năng đất đai, so với xu hướng phát triển kinh tế - xã hôi, khoa học - công nghệ 59
    3.4. Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch và định hướng cho kỳ tiếp theo 60
    3.5. Xây dựng phương án phân bố diện tích các loại đất cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh trong kỳ quy hoạch 62
    3.6. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của từng phương án phân bố quỹ đất theo nội dung sau: 64
    3.7. Thể hiện phương án quy hoạch sử dụng đất được lựa chon trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất 65
    3.8. Các chính sách và gải pháp nhằm thực hiện quy hoạch sử dụng đất phù hợp với đặc điểm của địa bàn quy hoạch 66
    4. Công tác tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất của huyện Diễn Châu 67
    CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN DIỄN CHÂU 70
    I. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN DIỄN CHÂU 70
    1. Ưu tiên các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội dài hạn 70
    2. Đảm bảo phân bổ quỹ đất cho tất cả các ngành, các lĩnh vực một cách hợp lý, cân đối, ổn định lâu dài bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái 72
    3. Mọi chỉ tiêu sử dụng đất phải đảm bảo được tiêu chuẩn cơ cấu sử dụng đất của huyện mà Nhà nước đã quy định và từng bước phát triển đô thị trong huyện theo tiêu chuẩn của đô thị loại IV và hơn nữa 72
    4. Thực hiện điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, chuẩn bị xây dựng quy hoạch của huyện và có tầm nhìn định hướng phát triển đến năm 2020 73
    II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN DIỄN CHÂU-NGHỆ AN TỚI NĂM 2020 75
    1. Xây dựng và ban hành các chính sách về đất đai, các văn bản pháp luật liên quan đến công tác lập quy hoạch sử dụng đất đai 77
    2. Có chính sách và biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên đất 78
    3. Cần quan tâm hơn nữa đến đội ngũ cán bộ địa chính trên địa bàn huyện 78
    4. Tăng cường công tác thanh tra, chỉ đạo để việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai thực sự có hiệu quả 79
    5. Giải pháp về công tác giải phóng mặt bằng 79
    6. Giải pháp về quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất 80
    7. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn 81
    8. Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền, giáo dục để mọi tầng lớp dân cư hiểu biết về công tác quy hoạch sử dụng đất đai 81
    III. CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Ở MỘT SỐ QUẬN THUỘC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 82
    1. Chuẩn bị lập quy hoạch sử dụng đất của tất cả các quận cho kì tới 82
    2. Cần sớm tổ chức lập quy hoạch sử dụng đất kì sau cho toàn huyện 83
    3. Cần tổ chức chỉ đạo, đôn đốc các ngành của huyện khẩn trương hoàn thành quy hoạch ngành, hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 83
    4. Cần có cơ chế tài chính thích hợp để hỗ trợ công tác quy hoạch sử dụng đất 84
    5. Cần kiên quyết và xử lý nghiêm đối với các trường hợp vi phạm quy hoạch sử dụng đất và vi phạm chế độ quản lý sử dụng đất 84
    KẾT LUẬN 85
     
Đang tải...