Luận Văn Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3 – TCTCPDMHN

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3 – TCTCPDMHN(104 trang)

    MỤC LỤC

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

    LỜI MỞ ĐẦU 1

    1. Lý do chọn đề tài 1

    2. Mục đích nghiên cứu 1

    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2

    4. Phương pháp nghiên cứu 2

    5. Kết cấu và nội dung 2

    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG 3

    1.1. Tiền lương, các nguyên tắc trong tổ chức tiền lương 3

    1.1.1. Khái niệm, bản chất và chức năng cơ bản của tiền lương 3

    1.1.1.1. Khái niệm về tiền lương 3

    1.1.1.2. Khái niệm về công tác quản lý tiền lương 3

    1.1.1.3. Bản chất của tiền lương 4

    1.1.1.4. Các chức năng của tiền lương 6

    1.1.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 7

    1.1.2.1. Yêu cầu của tổ chức tiền lương 7

    1.1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 8

    1.2. Các hình thức trả lương chủ yếu 10

    1.2.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm 10

    1.2.2. Hình thức trả lương theo thời gian 13

    1.3. Quỹ tiền lương 14

    1.3.1. Khái niệm, phân loại quỹ tiền lương 14

    1.3.2. Lập kế hoạch quỹ tiền lương 16

    1.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý tiền lương 17

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY MAY 3 – TCTCPDMHN 19

    2.1. Một số đặc điểm của nhà máy ảnh hưởng đến công tác quản lý tiền lương 19

    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội và của Nhà máy may 3 19

    2.1.2. Đặc điểm về bộ máy quản lý và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 21

    2.1.3. Cơ sở kỹ thuật, quy trình công nghệ của Nhà máy 24

    2.1.4. Đặc điểm về lao động 26

    2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy 30

    2.2. Phân tích tình hình quản lý quỹ tiền lương của nhà máy may 3 hiện nay 31

    2.2.1. Phương pháp xây dựng quỹ lương khoán 32

    2.2.2. Quỹ tiền lương thực hiện và đánh giá mức độ thực hiện quỹ tiền lương 39

    2.3. Phân tích tình hình áp dụng các hình thức trả lương của nhà máy may 3 42

    2.3.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm 42

    2.3.1.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân 42

    2.3.1.2. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp 57

    2.3.2. Hình thức trả lương theo thời gian 60

    2.4. Phân tích hiệu quả của công tác tiền lương tại nhà máy may 3 65

    2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý tiền lương của nhà máy 67

    2.5.1. Những mặt đạt được 67

    2.5.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 68

    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI NHÀ MÁY MAY 3 70

    3.1. Phương hướng phát triển của Nhà máy May 3 giai đoạn 2008-2010 70

    3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương 71

    3.2.1. Hoàn thiện công tác phân tích công việc và đánh giá thực hiện công việc 71

    3.2.2. Hoàn thiện công tác định mức lao động và công tác tổ chức và phục vụ nơi làm việc (TC và PVNLV) 75

    3.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực 79

    3.2.4. Hoàn thiện công tác, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm 81

    3.2.5. Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm công tác lao động – tiền lương 84

    3.2.6. Một số biện pháp khác 85

    KẾT LUẬN 88

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC



    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    TCTCPDMHN, TCT : Tổng Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

    DGTHCV : Đánh giá thực hiện công việc

    CBCNV : Cán bộ công nhân viên

    ĐGTHCV : Đánh giá thực hiện công việc

    TCLĐKH : Tổ chức lao động khoa học

    BHXH : Bảo hiểm xã hội

    BHYT : Bảo hiểm y tế




    DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

    Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy May 3

    Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi, giới tính của Nhà máy tại thời điểm 28/2/2005

    Bảng 2.3: Chất lượng lao động của Nhà máy từ 2005-2007

    Bảng 2.4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2005-2007

    Bảng 2.5: Tổng quỹ phụ cấp lương của nhà máy may 3 năm 2007

    Bảng 2.6 : Bảng kế hoạch, thực hiện quỹ tiền lương năm 2006-2007

    Bảng 2.7: Mức tiết kiệm ( vượt chi) tuyệt đối quỹ tiền lương năm 2006-2007

    Bảng 2.8: Sổ ghi sản lượng cá nhân

    Bảng 2.9: Định mức lao động

    Bảng 2.10: Hệ số lương tối thiểu

    Bảng 2.11: Tiền lương hệ số 1 tháng 1/2008 của một số công nhân may tổ may 4

    Bảng 2.12: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp trách nhiệm

    Bảng 2.13: Phụ cấp kiêm nhiệm công tác đảng, đoàn thể

    Bảng 2.14: Tiền lương thực lĩnh của một số thành viên trong tổ nghệp vụ tháng 12/2007

    Bảng 2.15: Bảng mối quan hệ giữa tốc độ tăng NSLĐ và tăng TLBQ

    Bảng 3.1: Mẫu đánh giá phân hạng thành tích lao động gián tiếp

    Bảng 3.2: Biểu kiểm tra sau là, gấp, bao gói

    Bảng 3.3: Bảng tổng kết chất lượng sản phẩm




    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài

    Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập ngày càng sâu như hiện nay thì nguồn nhân lực là yếu tố cạnh tranh chủ yếu trên thị trường, đóng vai trò quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Các nguồn lực khác có khả năng phát huy được tác dụng của mình hay không là phụ thuộc vào nguồn lực con người. Nguồn lực con người không chỉ mang lại giá trị thặng dư cho doanh nghiệp mà còn quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Chính vì vậy mà để có thể thu hút, duy trì, gìn giữ và phát triển các nguồn lực của mình đặc biệt là nguồn nhân lực thì doanh nghiệp phải có các chính sách phù hợp trong đó quan trọng nhất là chính sách về tiền lương. Tiền lương vừa là một yếu tố chi phí đầu vào vừa là công cụ hữu hiệu của hoạt động quản trị nhân sự, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. Đối với người lao động, tiền lương là phần chủ yếu trong thu nhập của họ, động lực thúc đẩy họ làm việc hết mình, gắn bó với doanh nghiệp. Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương là một trong những nội dung quan trọng để có thể phát huy vai trò của tiền lương. Tuy nhiên thì không phải doanh nghiệp nào cũng nhận thức được vai trò của công tác quản lý tiền lương.

    Trong thời gian thực tập tại Nhà máy May 3 – TCTCPDMHN, em nhận thấy công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy bên cạnh nhiều mặt đã đạt được thì vẫn còn một số vướng mắc. Vì vậy, em chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Nhà máy May 3 – TCTCPDMHN” làm đề tài chuyên đề thực tập chuyên để của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...