Thạc Sĩ Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Cẩm Phả, tỉnh Q

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 4/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC BẢNG . viii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn . 3
    5. Bố cục của đề tài . 4
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
    LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG . 5
    1.1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý tài chính ở các trường đại học,
    cao đẳng 5
    1.1.1. Khái niệm chức năng cơ bản của tài chính . 5
    1.1.2. Công tác quản lý tài chính ở trường đại học, cao đẳng 6
    1.1.3. Vai trò của công tác quản lý tài chính trong giáo dục & đào tạo nói
    chung, đối với trường đại học, cao đẳng nói riêng . 8
    1.1.4. Chính sách tài chính cho hoạt động giáo dục & đào tạo nói chung
    và đại học, cao đẳng nói riêng 9
    1.1.5. Những nội dung chủ yếu của công tác quản lý tài chính đối với
    giáo dục đại học, cao đẳng trong tình hình mới hiện nay . 17
    1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính đối với các
    trường đại học, cao đẳng . 21
    1.2. Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý tài chính tại một số trường đạo
    học, cao đẳng trên thế giới và ở Việt Nam . 22

    iv
    1.2.1. Bài học kinh nghiệm về đầu tư và quản lý tài chính cho giáo dục
    đào tạo trên thế giới . 22
    1.2.2. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý tài chính ở các trường
    đại học, cao đẳng Việt Nam 32
    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
    2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 36
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 36
    2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 36
    2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 37
    2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 37
    2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu . 40
    Chương 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI
    CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
    CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 41
    3.1. Khái quát về thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 41
    3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên . 41
    3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 42
    3.2. Đặc điểm công tác đào tạo, quản lý của các trường Cao đẳng trên địa
    bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh . 45
    3.2.1. Quy mô, mạng lưới phát triển hệ thống giáo dục tại các trường
    Cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 45
    3.2.2. Chất lượng giáo dục tại các trường Cao đẳng trên địa bàn thành
    phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 45
    3.3. Thực trạng công tác quản lý tài chính tại các trường Cao
    , tỉnh Quảng Ninh . 47
    , tỉnh Quảng Ninh 47
    3.3.2. Quản lý nguồn thu . 48

    v
    3.3.3. Quản lý chi tiêu . 63
    3.4. Đánh giá chung về thực trạng
    , tỉnh Quảng Ninh 74
    3.4.1. Những kết quả đạt được 74
    3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân . 76
    3.4.3. Nguyên nhân . 78
    3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính tại cá
    , tỉnh Quảng Ninh 80
    3.5.1. Nhân tố khách quan . 80
    3.5.2. Nhân tố chủ quan 81
    Chương 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI
    CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN
    THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 83
    4.1. Phương hướng, mục tiêu và quan điểm công tác quản lý tài chính của
    các trường Cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 83
    4.1.1. Phương hướng, mục tiêu công tác quản lý tài chính của các trường
    Cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 83
    4.1.2. Quan điểm công tác quản lý tài chính của các trường Cao đẳng
    trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 88
    4.2. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của công tác quản lý tài
    chính tại các trường Cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả 89
    4.3. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường
    Cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 92
    4.3.1. Giải pháp phát triển quy mô giáo dục tại các trường Cao đẳng trên
    địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh . 92
    4.3.2. Tăng cường tạo nguồn tài chính thông qua việc xã hội hoá giáo
    dục, đào tạo và đa dạng hoá nguồn tài chính, tự chủ, tự chịu trách nhiệm
    để phát triển các trường . 93

    vi
    4.3.3. Nâng cao tính sát thực trong công tác giao dự toán thu - chi NSNN 98
    4.3.4. Tăng cường công tác quản lý tài sản đối với các trường 100
    4.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tài chính đối với các
    trường đại học, cao đẳng . 101
    4.3.6. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phòng, chống tham nhũng và
    thực hiện công khai tài chính 103
    4.3.7. Tiếp tục bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ quản lý tài chính . 104
    4.4. Một số kiến nghị . 105
    4.4.1. Đối với nhà nước . 105
    4.4.2. Đối với các Sở, ban ngành thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh .106
    4.4.3. Đối với các trường Cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh
    Quảng Ninh . 107
    KẾT LUẬN 108
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
    PHỤ LỤC . 112

    vii
    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

    GD : Giáo dục
    HĐND : Hội đồng nhân dân
    KH - CN : Khoa học - công nghệ
    NCKH : Nghiên cứu khoa học
    NSNN : Ngân sách nhà nước
    UBND : Ủy ban nhân dân

    viii
    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 3.1: Chỉ tiêu biên chế tại các trường Cao đẳng trên địa bàn thành phố
    Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 46
    Bảng 3.2: Trình độ đào tạo của cán bộ, viên chức tại các trường cao đẳng trên
    địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 47
    Bảng 3.3. Tình hình thực hiện dự toán nguồn thu tại Trường Cao đẳng công
    nghiệp Cẩm Phả 50
    Bảng 3.4. Cơ cấu nguồn thu tại trường Cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả 51
    Bảng 3.5. Quy mô, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ đào tạo tại trường Cao
    đẳng công nghiệp Cẩm Phả . 53
    Bảng 3.6. Tình hình thực hiện dự toán nguồn thu tại trường Cao đẳng nghề
    mỏ Hồng Cẩm - Vinacomin 55
    Bảng 3.7: Cơ cấu nguồn thu của trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm -
    Vinacomin 56
    Bảng 3.8. Quy mô, cơ cấu sinh viên theo ngành và hệ đào tạo trường Cao
    đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - Vinacomin 58
    Bảng 3.9. Mức độ tự chủ kinh phí của trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả . 64
    Bảng 3.10. Tỷ trọng các khoản chi của trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 65
    Bảng 3.11. Mức độ tự chủ kinh phí Trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm -
    Vinacomin . 66
    Bảng 3.12. Tỷ trọng các khoản chi tại trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm -
    Vinacomin . 68
    Bảng 3.13. Tổng hợp kinh phí chưa thực hiện cải cách tiền lương 71

    1
    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Giáo dục học thế giới đang có những chuyển biến mạnh mẽ đặc biệt là
    giáo dục , Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó.
    Đổi mới giáo dục ở Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết đảm
    bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá,
    hiện đại hoá đất nước. Kinh nghiệm cải cách giáo dục của
    các nước có nền giáo dục phát triển là Chính phủ tăng quyền tự chủ tài chính
    cho các trường .
    Phát triển tài chính là một trong những vấn đề chủ
    yếu của bất kỳ hệ thống giáo dục nào trên thế giới. Trong
    các cuộc thảo luận về giáo dục , những vấn đề về tài chính
    thường nổi bật do những quan điểm khác nhau của nhiều bên liên quan. Các
    nhà hoạch định chính sách đang đặt ra câu hỏi liệu ngân quỹ Nhà nước có thể
    tiếp tục chi bao nhiêu cho phát triển giáo dục giữa những
    đòi hỏi cấp bách và cạnh tranh của rất nhiều mục tiêu khác (giáo dục phổ
    thông, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển giao thông công cộng .).
    Nhu cầu về tri thức và đổi mới công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày càng tăng
    buộc các trường phải tìm kiếm những nguồn thu ngoài
    ngân sách Nhà nước để có thể nắm bắt kịp thời các cơ hội và vượt qua những
    thử thách trong xu hướng hội nhập hiện nay.
    Thành phố Cẩm Phả là đơn vị hành chính đông dân thứ hai của tỉnh
    Quảng Ninh sau thành phố Hạ Long.
    và trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - Vinacomin là hai trường Cao đẳng

    2
    nằm trên địa bàn thành phố Cẩm Phả; hiện đang đào tạo nhiều chuyên ngành
    với các hình thức đào tạo đa dạng và ngày càng phong phú nên thu hút được
    lượng sinh viên, học sinh khá đông. Việc huy động, sử dụng và quản lý nguồn
    tài chính để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập đang đặt ra nhiều thách thức.
    Vì vậy, nghiên cứu công tác quản lý tài chính tại
    -
    Vinacomin nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý tài chính ở các
    đơn vị này cũng như đáp ứng các yêu cầu về đổi mới giáo dục và đào tạo
    là sự cần thiết khách quan.
    Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên đây, tôi lựa chọn đề tài “Hoàn
    thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng trên địa bàn thành
    phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực trạng về công tác quản lý tài
    chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục để tìm giải pháp hoàn thiện công tác
    quản lý tài chính tại các trường Cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả,
    tỉnh Quảng Ninh thời gian tới.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác quản lý tài chính trong đơn vị
    sự nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo;
    - Đánh giá kết quả đạt được và hạn chế trong công tác quản lý tài chính
    tại các trường Cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
    - Vận dụng các đánh giá về công tác quản lý tài chính tại các trường
    Cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh để đề ra được

    3
    các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường Cao
    đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình quản lý tài chính tại các
    trường Cao đẳng trên địa bàn TP. Cẩm Phả (trường
    - Vinacomin)
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    * Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu công tác QLTC tại các trường
    Cao đẳng trên địa bàn TP. Cẩm Phả.
    * Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2014.
    * Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống cơ sở lý
    luận và thực tiễn về công tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu
    hoạt động trong lĩnh vực đào tạo, trên cơ sở đó đánh giá công tác quản lý tài
    chính tại các trường Cao đẳng trên địa bàn TP. Cẩm Phả để đề ra được các
    giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các đơn vị này.
    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
    4.1. Ý nghĩa khoa học của luận văn
    Góp phần bổ sung, hoàn thiện, cụ thể hoá phương pháp luận quản lý tài
    chính tại các trường Cao đẳng trên địa bàn TP. Cẩm Phả, đồng thời giúp cho
    đơn vị sự nghiệp có thu có ý thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các hoạt
    động tài chính và khả năng tài chính của đơn vị mình.
    4.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
    Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho việc hoàn thiện tổ
    chức công tác QLTC ở các trường Cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả.
    Luận văn là một tài liệu bổ ích về hoàn thiện công tác QLTC ở các trường

    4
    Cao đẳng và một số đơn vị sự nghiệp có liên quan đến công tác QLTC.
    Làm cho bản thân hiểu biết sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu, đồng
    thời tạo điều kiện để có thể tiếp tục nghiên cứu góp phần hoàn thiện công tác
    QLTC tại các trường Cao đẳng trên địa bàn TP. Cẩm Phả.
    5. Bố cục của đề tài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn kết cấu
    gồm 4 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tài chính ở
    các trường Đại học, Cao đẳng.
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 3: Thực trạng công tác quản lý tài chính tại các trường cao
    đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
    Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại
    các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
     
Đang tải...