Thạc Sĩ Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam -

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NHA TRANG
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN iii
    LỜI CẢM ƠN iv
    MỤC LỤC v
    DANH MỤC BẢNG viii
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ ix
    DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT . x
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG . 5
    1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng . 5
    1.1.1. Tín dụng 5
    1.1.2. Rủi ro tín dụng . 6
    1.2. Quản trị rủi ro tín dụng . 20
    1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 20
    1.2.2. Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng . 21
    1.2.3. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng 22
    1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở các nước 25
    1.3.1. Kinh nghiệm của các ngân hàng Thái Lan trong việc quản trị rủi ro
    tín dụng . 25
    1.3.2. Kinh nghiệm quaûn lyù ruûi ro cuûa Ngaân haøng Ngoaïi hoái haøn Quoác . 26
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO
    TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT
    NAM CHINHAÙNHNHA TRANG . 28
    2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Nha
    Trang . 28
    vi
    2.1.1. Hệ thống ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam . 28
    2.1.2. Tổng quan về ngaân haøng TMCP Ngoaïi ThöôngVN - Chi nhaùnh
    Nha Trang . 29
    2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hòa ảnh hưởng đến hoạt
    động tín dụng của Vietcombank-CN Nha Trang 35
    2.1.4. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank-chi
    nhánh Nha Trang trong thời gian qua 37
    2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại VIETCOMBANK- chi nhánh Nha
    Trang . 47
    2.2.1. Các biểu hiện của rủi ro tín dụng . 47
    2.2.2. Công tác quản lý rủi ro tại Vietcombank-chi nhánh Nha Trang . 51
    2.3. Phân tích các nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng tại VIETCOMBANK
    – chi nhánh Nha Trang trong thời gian qua 83
    2.3.1. Nguyên nhân khách quan . 83
    2.3.2. Nguyên nhân chủ quan từ phía Vietcombank - chi nhánh Nha Trang . 86
    2.3.3. Nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng vay vốn . 92
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
    TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 99
    3.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của Ngân hàng giai đoạn
    2010-2015 . 99
    3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank-CN
    Nha Trang . 101
    3.2.1. Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược hoạt động tín dụng . 101
    3.2.2. Hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng . 103
    3.2.3. Xây dựng hệ thống thanh tra, giám sát các mặt hoạt động của ngân
    hàng theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế 107
    3.2.4. Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý rủi ro tín dụng . 108
    vii
    3.2.5. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng . 111
    3.2.6. Các giải pháp khác . 113
    3.3. Một số kiến nghị đối với Chính Phủ và các cơ quan ngang bộ (Ngân hàng
    Nhà Nước, Bộ Tài Chính, Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, .) . 117
    3.3.1. Về phía Chính Phủ . 117
    3.3.2. Các vấn đề liên quan đến văn bản luật . 118
    3.3.3. Các vấn đề liên quan đến thông tin tín dụng 119
    3.3.4. Các vấn đề liên quan đến tài sản bảo đảm 122
    3.3.5. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu xếp loại, đánh giá khách hàng thống
    nhất cho các TCTD . 123
    KẾT LUẬN 124
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 126
    PHỤ LỤC 127

    LỜI MỞ ĐẦU
    ----------
    1. Sự cần thiết của đề tài
    Ngaân haøng thöông maïi (NHTM) laø toå chöùc kinh doanh tieàn teä maø
    hoaït ñoäng chuû yeáu thöôøng xuyeân laø nhaän tieàn göûi töø khaùch haøng vôùi
    traùch nhieäm hoaøn traû, söû duïng soá tieàn ñoù ñeå cho vay, thöïc hieän nghieäp
    vuï chieát khaáu vaø laøm phöông tieän thanh toaùn. Trong ñoù, hoaït ñoäng tín
    duïng chöùa ñöïng nhöõng ruûi ro lôùn nhaát vaø phöùc taïp nhaát. Nhöõng ruûi ro
    tieàm taøng naøy xuaát hieän ngay khi ngaân haøng caáp tín duïng cho moät khaùch
    haøng. Khi xaûy ra, nhöõng ruûi ro tín duïng gaây thieät haïi raát lôùn ñeán hoaït
    ñoäng kinh doanh, thaäm chí ñöa ngaân haøng ñeán bôø vöïc phaù saûn.
    Thực tiễn hoạt động của các NHTM Việt Nam (NHTMVN) trong hơn
    20 năm đổi mới vừa qua đã cho chúng ta thấy tình trạng khó khăn về tài
    chính của một ngân hàng thường phát sinh từ những khoản cấp tín dụng
    khó đòi, điển hình như: việc đổ vỡ hàng loạt quỹ tín dụng, ngân hàng
    thương mại cổ phẩn (NHTMCP) của những năm tröôùc naêm 2005. Và mới
    nhất là những bài báo đang viết về vụ tham ô tham nhũng đất đai tại huyện
    ở TP Hồ Chí Minh với sự tiếp tay của cán bộ quản lý, nhân viên tín dụng
    để lừa đảo vay vốn ngân hàng thực hiện đền bù dự án ảovôùi soá voán bò
    chieám duïng leân ñeán haøng ngàn lượng vàng, hàngtraêm tyû ñoàng, vuï tieáp
    tay cuûa giaùm ñoác vaø nhaân vieân cuûa ngaân haøng tại một tỉn ở Tây Nguyên
    trong vieäc cho vay mua baùn caø pheâ thieät haïi leân caû ngaøn tyû ñoàng vaøviệc
    đặt một số NHTM cổ phần vào tình trạng gíam sát đặc biệt của Ngân Hàng
    Nhà Nước cũng như cơ quan điều tra công an. Thêm vào đó, nhìn vào kết
    cấu tài sản của các NHTM Việt Nam chúng ta nhận thấy: tài sản sinh lời là
    các khoản cấp tín dụng luôn chiếm tỷ trọng khá lớn 60%-70% tài sản có,
    thậm chí có một số NHTM tỷ lệ này lên đến 80%.
    2
    Thaønh phoá Nha Trang laø nôi taäp trung hơn 35ngaân haøng thöông maïi
    lôùn nhỏ, với hơn 147 điểm giao dịchvaø là nôi coù hoaït ñoäng tín duïng soâi
    ñoäng vôùi nhieàu loaïi hình phong phuù song haønh vôùi toác ñoä taêng tröôûng
    kinh teá, chính vì theá nguy cô ruûi ro tín duïng cuõng raát nhieàu.
    Hôn nöõa, trong xu theá hoäi nhaäp kinh teá khu vöïc vaø quoác teá, caùc
    ngaân haøng thöông maïi taïi thànhphốNha Trang cuõng ñoái maët vôùi nhöõng
    ruûi ro tieàm aån môùi. Chính vì vậy, tín dụng luôn được đánh giá là một trong
    các loại nghiệp vụ ngân hàng phức tạp và có độ rủi ro cao, và vấn đề quản
    lý rủi ro tín dụng là vấn đề luôn được các NHTM Việt Nam quan tâm hàng
    đầu, nhất là hiện nay khi Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình
    hội nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Do ñoù, ruûi ro tín duïng
    luoân mang tính thôøi söï vaø nhöõng giaûi phaùp nhaèm haïn cheá ruûi ro tín duïng
    laø vaán ñeà quan taâm haøng ñaàu cuûa caùc ngaân haøng thöông maïi.
    Với mục tiêu hướng tới xây dựng mô hình một NHTM đạt tiêu chuẩn
    quốc tế, hiện đại và vững mạnh. Ngân hàng TMCP nói chung và Ngân
    hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Nha Trang
    (Vietcombank - chi nhánh Nha Trang) nói riêng trong quá trình chuyển đổi
    của mình luôn quan tâm và đặt lên hàng đầu đối với vấn đề kiểm soát tốt
    các loại rủi ro, trong đó đặc biệt là rủi ro tín dụng.
    Đó cũng là lý do tqác giả chọn đề tài “Hoàn thiện công tácquaûn lyù
    rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam-Chi
    nhánh Nha Trang”.
    2. Mục tiêu của đề tài
    Đề tài nghiên cứu hướng đến các mục tiêu:
    - Góp phần làm rõ hơn các lý luận về hoạt động tín dụng và rủi ro
    trong hoạt động tín dụng.
    3
    - Phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
    Vietcombank- chi nhánh Nha Trang.
    - Trên cơ sở lý luận, phân tích thực trạng và nguyên nhân đề tài nêu ra
    một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
    Vietcombank - chi nhánh Nha Trang.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý rủi ro tín dụng.
    - Phạm vi nghiên cứu: tác giả nghiên cứu rủi ro tín dụng và công tác
    quản lý rủi ro tín dụng qua các năm (2008- 2010) tại Vietcombank – chi
    nhánh Nha Trang.
    4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
    Cùng với việc nghiên cứu các lý luận thuộc chuyên ngành kinh tế, tài
    chính, ngân hàng, đề tài nghiên cứu đã được thực hiện trên cơ sở:
    - Thu thập, tổng hợp các số liệu thực tế về hoạt động tín dụng và rủi ro
    tín dụng tại Vietcombank - chi nhánh Nha Trang, dựa trên 2 phương pháp:
    + Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Ghi nhận các ý kiến, nhận
    định của các cán bộ tín dụng thông qua điều tra khaûo saùt yù kieán nhaän ñònh
    về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các giải pháp góp phần hạn chế
    rủi ro tín dụng.
    + Phương pháp chuyên gia:Trao đổi khảo sát ý kiến, kinh nghiệm với
    các cán bộ tín dụng công tác tại Vietcombank - chi nhánh Nha Trang và các
    cán bộ công tác trong ngành tài chính, ngân hàng nói chung trên địa bàn TP
    Nha Trang.
    - Trên cơ sở lý luận, các số liệu thực tế tổng hợp được, kết quả điều tra
    khảo sát và các ý kiến nhận định của các cán bộ tín dụng, tác giả sử dụng
    các phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để phân tích, đánh giá thực
    trạng hoạt động tín dụng của Vietcombank - chi nhánh Nha Trang, tìm hiểu
    các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và đưa ra giải pháp nhằm hoàn
    thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh.
    4
    5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu của đề tài
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài nghiên cứu được tác giả trình
    bày gồm ba chương:
    - Chương 1 : Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM.
    - Chương 2: Thực trạng về hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại
    Vietcombank - chi nhánh Nha Trang.
    - Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng tại
    Vietcombank - chi nhánh Nha Trang.
    5
    CHƯƠNG 1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
    1.1. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
    1.1.1. TÍN DỤNG
    a. Khái niệm
    Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ
    ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định, cũng như quan hệ
    tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dụng:
    - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người
    sử dụng.
    - Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn.
    - Sự chuyển nhượng này kèm theo chi phí.
    Căn cứ heo khoản 01 Điều 03 quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối
    với khách hàng (ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN
    ngày 31/12/2001 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước) thì “Cho vay là một
    hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử
    dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo
    thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi”.
    Căn cứ theo điều 20 của luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX đã
    được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp
    thứ hai thông qua ngày 12/12/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày
    01/10/1998 thì “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn
    vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng”.
    Căn cứ theo Điều 49 của Luật về “Cấp tín dụng” thì tổ chức tín dụng
    được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết
    khấu thương mại, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chính và
    các hình thức khác theo quy định của ngân hàng Nhà nước.
    b. Bản chất
    Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên
    cơ sở có hoàn trả và có đặc trưng sau:
    6
    Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình
    thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản).
    Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao
    tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ
    trả đúng hạn.
    Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói
    cách khác người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc.
    Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay được cấp trên cơ sở bên đi
    vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên vay khi đến hạn thanh toán.
    c. Phân loại tín dụng
    * Căn cứ theo mục đích:Cho vay bất động sản, cho vay công nghiệp
    và thương mại, cho vay nông nghiệp, cho vay các định chế tài chính, cho
    vay cá nhân, cho thuê.
    * Căn cứ theo thời hạn cho vay:Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn,
    cho vay dài hạn.
    *Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:Cho vay không
    bảo đảm bằng tài sản, cho vay có bảo đảm tài sản.
    * Căn cứ vào phương pháp hoàn trả:Cho vay trực tiếp, cho vay gián
    tiếp, theo các loại sau : Chiết khấu thương mại; Mua các phiếu bán hàng
    tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp; Nghiệp vụ bao thanh tóan
    (nghiệp vụ factoring); Ngoài các loại cho vay trên đây, ngân hàng còn thực
    hiện các nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng bằng uy tín của mình.
    1.1.2. RỦI RO TÍN DỤNG
    1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng
    Có nhiều định nghĩa về rủi ro tín dụng:
    Rủi ro tín dụng: là rủi ro về sự tổn thất tài chính, phát sinh từ việc khách
    hàng đi vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ trả
    nợ đúng hạn theo cam kết hoặc việc khách hàng mất khả năng thanh toán.
    Điều này có nghĩa là các khoản thanh toán bao gồm cả phần gốc và lãi vay

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TS Hồ Diệu (Chủ biên) (2001), Tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê.
    2. PGS. TS Nguyễn Đăng Đờn (Chủ biên) (2002), Nghiệp vụ Ngân
    hàng thương mại, NXB Thống kê.
    3. Trần Đ ì n h Đ ị n h (Chủ biên) (2006), Những quy đ ịnh của pháp luật
    về Họat động tín dụng, NXB Tư Pháp.
    4. Bộ tài chính, NHNN (2008) Nghiệp vụ đầu tư hoạt động các tổ chức
    tín dụng ngân hàng theo quy luật thị trường Việt Nam, NXB Thống
    kê- Hà Nội
    5. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, VCB 2007
    6. B C T C V i e t c o m b a n k ,Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm
    2008, 2009, 2010 của VCB-NT. Phòng kế toán tổng hợp.
    7. Tài liệu tập huấn về quản trị rủi ro tín dụng, Dự án TA2
    8. Tạp chí Ngân hàng VCB-VN các số: 125 (tháng1/2007), 127 (tháng
    4/2007).
    9. TS. Nguyễn Hữu Tài, Lý thuyết tài chính tiền tệ.(2002), NXB Thống kê
    10.TS. Nguyễn Văn Tiến,Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê
    11. NHNN, Các văn bản của NHNN, NHNT Việt Nam ban hành đối với
    các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng về nghiệp vụ tín dụng.
    12. Th.s Nguyễn Hữu Cường, Tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng
    tại NHCT Đống Đa Hà Nội,(2008) Luận văn ĐH kinh tế Quốc dân HN.
    13. Th.s Nguyễn Bích Cần, Rủi ro tín dụng tại Vietcombank-CN Cần Thơ,
    thực trạng và giải pháp (2009), luận văn ĐH kinh tế HCM.
    14. Th.s Lê Thị Hồng Hiếu, Quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV- Việt Nam,
    (2008), Luận văn ĐH kinh tế HCM.
    15. Th.s Trần Tiến Chương, Quản trị rủi ro (2008), Luận văn ĐH kinh tế
    Đà Nẵng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...