Luận Văn Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    Phần I: Lý luận chung về quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp . 2
    1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của nguyên vật liệu đối với sản xuất trong doanh nghiệp 2
    1.1.1. Khái niệm đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh 2
    1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu 2
    1.1.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu . 2
    1.1.1.3. Vai trò và mục tiêu của nguyên vật liệu . 3
    1.1.2. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu 4
    1.1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu 4
    1.1.2.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu 5
    1.1.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu . 7
    1.2. Nội dung công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp 9
    1.2.1. Xây dựng định mức tiêu dùng 9
    1.2.1.1. Khái niệm định mức tiêu dùng . 9
    1.2.1.2. Phương pháp xác định định mức tiêu dùng nguyên vật liệu . 9
    1.2.2. Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất trong doanh nghiệp . 10
    1.2.2.1. Xác định lượng nguyên vật liệu cần dùng 10
    1.2.2.2. Xác định lượng nguyên vật liệu cần dự trữ . 11
    1.2.2.3. Xác định lượng nguyên vật liệu cần mua . 13
    1.2.3. Xây dựng kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu . 13
    1.2.4. Tổ chức thu mua và tiếp nhận nguyên vật liệu 14
    1.2.4.1. Tổ chức thu mua 14
    1.2.4.2. Tổ chức tiếp nhận nguyên vật liệu . 14
    1.2.5. Tổ chức bảo quản nguyên vật liệu 15
    1.2.6. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu . 16
    1.2.7. Tổ chức thanh quyết toán . 17
    1.2.8. Tổ chức thu hồi phế liệu, phế phẩm 18
    1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vật liệu trong doanh nghiệp 18
    1.3.1. Nhân tố chủ quan 18
    1.3.2. Nhân tố khách quan . 18
    1.4. Phương thức sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu 18
    1.4.1. Quan điểm về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu . 18
    1.4.2. Một số biện pháp sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu 19
    1.5. Sự cần thiết phải quản lý nguyên vật liệu 19
    Phần II: Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy 20
    2.1. Tổng quan về Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam . 20
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy . 20
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy 21
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý ở Nhà máy . 22
    2.1.4. Công nghệ và cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy 24
    2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm . 29
    2.2. Thực trạng công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam . 34
    2.2.1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại Nhà máy 34
    2.2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy . 36
    2.2.2.1. Khâu quản lý thu mua 36
    2.2.2.2. Khâu bảo quản . 36
    2.2.2.3. Bảo đảm nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh . 37
    2.2.2.4. Công tác xây dựng và thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu 42
    2.2.2.5. Xây dựng kế hoạch và tổ chức mua sắm nguyên vật liệu . 45
    2.2.2.6. Tổ chức vận chuyển, tiếp nhận và nhập kho nguyên vật liệu 53
    2.2.2.7. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu . 55
    2.2.2.8. Tổ chức thanh quyết toán nguyên vật liệu . 56
    2.2.2.9. Tổ chức thu hồi phế liệu phế phẩm 58
    2.2.3. Đánh giá công tác quản lý nguyên vật liệu ở Nhà máy 59
    2.2.3.1. Những thành tích đạt được . 59
    2.2.3.2. Những mặt còn tồn tại 60
    Phần III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy 62
    3.1. Định hướng hoạt động của Nhà máy trong thời gian tới 62
    3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu 66
    3.3. Tổng hợp và đánh giá hiệu quả của các giải pháp . 83

    KẾT LUẬN 84
    Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế, các doanh nghiệp trong nước phải luôn tự phấn đấu vươn lên đặc biệt là sau khi nền kinh tế thế giới đang có xu hướng dần thoát khỏi khủng hoảng. Các doanh nghiệp muốn thành công phải tìm cách thích nghi với những thay đổi của môi trường, tìm cách thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và dần chiếm lấy lại thị phần. Do đó, các doanh nghiệp không ngừng phấn đấu với việc tận dụng các ưu thế về mẫu mã, chất lượng, thương hiệu, để có tồn tại và phát triển.
    Các ưu thế trên xuất phát từ yếu tố khoa học kỹ thuật, lao động, vốn và đặc biệt là nguyên vật liệu. Trong quá trình sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu luôn chiếm từ 60-80% giá trị của sản phẩm. Vì vậy, quản lý nguyên vật liệu có vai trò hết sức quan trọng trong công tác kiểm soát chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhằm góp phần gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
    Ngày nay nguồn nguyên liệu của các doanh nghiệp sản xuất ngày càng khan hiếm, nếu muốn có đủ nguyên vật liệu và hạn chế những tổn thất nguyên vật liệu doanh nghiệp cần phải quản lý nguồn nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và khoa học. Nhận thức được tầm quan trọng này tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy Sữa Đậu nành Việt Nam – VinaSoy” làm đề tài tốt nghiệp cho mình. Đây có thể xem là đề tài mang tính cấp thiết cho Nhà máy khi mà công tác quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy còn nhiều lỏng lẻo và chưa chủ động trong công tác cung ứng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...