Luận Văn Hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại công ty TNHH Thương Mại Trần Đức

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại công ty TNHH Thương Mại Trần Đức


    MỤC LỤC
    Trang
    MỤC LỤC .01
    LỜI NÓI ĐẦU 02
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT .04
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .05
    CHƯƠNG I: CƠSỞLÍ LUẬN VỀCÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
    DOANH NGHIỆP .06
    1.1. Khái quát vềphân tích tài chính doanh nghiệp 06
    1.1.1. Khái niệm .06
    1.1.2. Phương pháp phân tích .06
    1.1.2.1. Phương pháp so sánh 07
    1.1.2.2. Phương pháp tỷsố 07
    1.1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính DUPONT .08
    1.1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp .09
    1.1.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của các doanh nghiệp 10
    a. Phân tích bả ng CĐKT 10
    b. Phân tích báo cáo kết quảsxkd .14
    c. Phân tích báo cáo l ưu chuy ển tiền t ệ 15
    1.1.3.2. Phân tích các ch ỉ sốtài chính .18
    a. Ch ỉ s ốvềkh ả năng thanh toán 18
    b. Chỉ sốnăng lực hoạt động .21
    c. Chỉsốkhảnăng sinh lợi .24
    1.1.4. Tổchức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp .27
    1.1.4.1. Qúa trình chuẩn bị .27
    1.1.4.2. Tiến hành phân tích . 28
    1.1.4.3. Kết thúc phân tích .29
    1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới phân tích tài chính doanh nghiệp .29
    1.2.1. Các nhân tốthuộc vềbên ngoài 29
    1.2.2. Các nhân tốthuộc vềcông ty .30
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
    TẠI CÔNG TY TNHHTM TRẦN ĐỨC .32
    2.1. Giới thiệu đôi nét vềcông ty TNHH Thương Mại Trần Đức .32
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 32
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụcủa công ty 32
    2.1.3. Mô hình đặc điểm bộmáy quản lý công ty 33
    2.2. Thực trạng công tác phân tích tài chính của công ty THNN Thương Mại
    Trần Đức 35
    2.2.1. Vềtổchức phân tích 35
    2.2.2. Vềphương pháp phân tích .36
    2.2.3. Vềnội dung phân tích 36
    2.2.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính c ủ a công ty TNHH Th ươ ng M ạ i Tr ầ n Đức .36
    a. Khái quát tình hình tài chính qua bảng CĐKT 37
    b. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáoKQHĐKD . 47
    c. Phân tích tình hình tài chính qua báo cáolưu chuyển tiền tệ 50
    2.2.3.2. Phân tích các chỉtiêu tài chính chủyếu 51
    a. Chỉsốkhảnăng thanh toán 51
    b.Chỉsốnăng lực hoạt động 52
    c. Chỉsốkhảnăng sinh lợi .53
    2.2.4. Đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 57
    2.2.4.1. Vềtổchức phân tích .57
    2.2.4.2. Vềphương pháp phân tích 57
    2.2.4.3. Vềnội dung phân tích . 58
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TẠI
    CÔNG TY TNHHTM TRẦN ĐỨC 59
    3.1. Quan điểm hoàn thiện 59
    3.2. Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới .60
    3.3. Gi ả i pháp hoàn thi ệ n c ủ a công ty TNHH Th ương m ạ i Tr ầ n Đức .60
    3.3.1. V ề t ổ ch ứ c công tác phân tích 60
    3.3.2. V ề t ổ ch ứ c công tác k ế toán 61
    3.3.3.S ửd ụ ng linh ho ạ t ph ươ ng pháp phân tích 62
    3.3.4. T ổ ch ứ c phân tích tài chính th ườ ng xuyên .63
    3.3.5. Nâng cao n ă ng l ực độ i ng ũ 63
    3.4.Kiến nghị 63
    KẾT LUẬN 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .67


    LỜI NÓI ĐẦU
    Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tếthịtrường và sựcạnh
    tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó
    khăn và thửthách cho các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, đểcó thểkhẳng
    định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng nhưkết
    quảhoạt động sản xuất kinh doanh. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải
    luôn quan tâm đến tình hình tài chính.Việc thường xuyên tiến hành phân tích
    tình hình tài chính sẽgiúp cho các doanh nghiệp và các cơquan chủquản cấp
    trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quảhoạt động sản xuất kinh
    doanh trong kỳcủa doanh nghịêp cũng nhưxác định được một cách đầy đủ,
    đúng đắn, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tốthông tin có thể
    đánh giá được tiềm năng, hiệu quảsản xuất kinh doanh cũng nhưnhững rủi ro
    và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp đểhọcó thể đưa ra những giải
    pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác
    quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Báo cáo tài chính là tài liệu chủyếu dùng đểphân tích tình hình tài
    chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất vềtình hình tài
    chính tài sản, nguồn vốn các chỉtiêu vềtình hình tài chính cũng nhưkết quả
    hoạt động sản xuất kinh doạnh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thông tin
    mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đủvì nó không giải thích được cho
    những người quan tâm biết rõ vềthực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro,
    triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài
    chính sẽbổkhuyết cho sựthiếu hụt này.
    Với sựnỗlực phát triển không ngừng, công ty TNHH Thương Mại Trần
    Đức đã chính thức thành lập năm 2000 tại địa chỉ34/16 Hoàng Cầu, Đống Đa,
    Hà Nội. Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương Mại Trần Đức, em
    đã chọn đềtài:” Hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại công ty TNHH
    Thương Mại Trần Đức” làm đềtài khóa luận tốt nghiệp cuảmình.

    Bốcục đềtài gồm 3 chương:
    CHƯƠNG I: CƠSỞLÍ LUẬN VỀPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
    TRONG DOANH NGHIỆP
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
    NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN ĐỨC
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN
    TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN ĐỨC.


    CHƯƠNG I:
    CƠSỞLÍ LUẬN VỀCÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
    TRONG DOANH NGHIỆP
    1.1.Khái quát vềphân tích tài chính doanh nghiệp
    1.1.1. Khái niệm
    Phân tích tài chính (PTTC) là một tập hợp các khái niệm, phương pháp
    và công cụcho phép thu thập và xửlý các thông tin kếtoán và các thông tin
    khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khảnăng
    và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sửdụng thông tin đưa ra các quyết
    định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.
    Trong hoạt động kinh doanh theo cơchếthịtrường có sựquản lý của
    nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sởhữu khác nhau, đều bình
    đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do
    đó có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như:
    chủdoanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng .kểcảcơquan nhà
    nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của
    doanh nghiệp trên các giác độkhác nhau. Đối với chủdoanh nghiệp và các nhà
    quản trịtài chính doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họlà khảnăng
    phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trịxí nghiệp, do đó họquan tâm
    trước hết tới lĩnh vực đầu tưvà tài trợ. Đối với chủngân hàng và chủnợkhác,
    mối quan tâm chủyếu của họlà đánh giá khảnăng thanh toán, khảnăng trảnợ
    hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. Đối với nhà đầu tưkhác, họquan tâm
    tới các yếu tốrủi ro, lãi suất và khảnăng thanh toán
    Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích
    các báo cáo tài chính và các chỉtiêu đặc trưng tài chính thông qua hệthống các
    phương pháp, công cụvà kỹthuật phân tích, giúp người sửdụng thông tin từ
    các góc độkhác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát, lại vừa xem
    xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, đểnhận biết, phán
    đoán, dựbáo và đưa ra các quyết định tài chính, quyết định tài trợvà đầu tư
    phù hợp.
    1.1.2. Phương pháp phân tích
    Đểphân tích tài chính doanh nghiệp có thểsửdụng một hay tổng hợp
    các phương pháp khác nhau trong hệthống các phương pháp phân tích tài
    chính doanh nghiệp. Những phân tích tài chính sửdụng chủyếu là: phương
    pháp so sánh, phương pháp tỷsố, phương pháp phân tích DUPONT.
    1.1.2.1. Phương pháp so sánh.
    Phương pháp so sánh là phương pháp được sửdụng phổbiến trong phân
    tích hoạt động kinh doanh. Đểáp dụng được phương pháp so sánh thì phải đảm
    bảo điều kiện là các chỉtiêu được sửdụng phải đồng nhất. Trong thực tế
    thường điều kiện có thểso sánh được giữa các chỉtiêu kinh tếcần được quan
    tâm cảvềkhông gian và thời gian. Vềthời gian, các chỉtiêu được tính toán
    trong cùng một khoảng thời gian hoạch toán phải thống nhất trên cảba mặt sau:
    Phải cùng phản ánh một nội dung kinh tếphản ánh chi tiêu
    Phải cùng một phương pháp tính toán chi tiêu.
    Phải cùng đơn vịtính.
    Vềmặt không gian: các chỉtiêu phải được quy đổi vềcùng quy mô và
    điều kiện kinh doanh tương tựnhau.
    Kỹthuật so sánh:
    - So sánh bằng sốtuyết đối: là kết quảgiữa phép trừgiữa trịsốcủa kỳ
    phân tích so với kỳgốc của các chỉtiêu kinh tế, kết quảso sánh biểu hiện khối
    lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế.
    - So sánh bằng sốtương đối: là kết quảcủa phép chia giữa trịsốcủa kỳ
    phân tích so với kỳgốc của các chỉtiêu kinh tế, kết quảso sánh biểu hiện kết
    cấu, mối quan hệtốc độphát triển, mức phổbiến của các hiện tượng kinh tế.
    1.1.2.2. Phương pháp tỷsố.
    Phương pháp tỷsốlà phương pháp trong đó các tỷsố được sửdụng để
    phân tích. Đó là các tỷsố đơn được thiết lập bởi chỉtiêu này so với chỉtiêu
    khác. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày
    càng được bổsung và hoàn thiện. Bởi lẽ, nguồn thông tin kếtoán và tài chính
    được cải tiến và được cung cấp đầy đủhơn. Đó là cơsở đểhình thành những
    tỷlệtham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷsốcủa một doanh nghiệp hay
    một doanh nghiệp. Việc áp dụng công nghệtin học cho phép tích lũy dữliệu và
    thúc đẩy quá trình tính toán bằng hàng loạt các tỷsố. Phương pháp phân tích
    này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quảnhững sốliệu và phân tích một
    cách có hệthống hàng loạt các tỷsốtheo chuổi thời gian liên tục hoặc theo
    từng giai đoạn.
    Vềnguyên tắc, với phương pháp tỷsố, cần xác định được các ngưỡng,
    các tỷsốtham chiếu. Để đánh giá tình trạng tài chính của một doanh nghiệp
    cần so sánh các tỷsốcủa doanh nghiệp với các tỷsốtham chiếu.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1.Quản trịtài chính doanh nghiệp - TS.VũDuy Hào
    2.Giao trình tài chính doanh nghiệp – PGS.TS. Lưu ThịHương
    3. Ngô ThếChi - Kếtoán tài chính – 2005 – Nhà xuất bản tài chính.
    4. Phạm Văn Trường – Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – 2006 – Nhà
    xuất bản Lao động – xã hội.
    5. Các chế độvềquản lý tài chính đối với doanh nghiệp do BộTài chính
    ban hành.
    6. Các tạp chí vềTài chính - Kếtoán.
    7. Tài liệu vềquá trình hình thành phát triển công ty, cơcấu bộmáy hoạt
    động, chức năng nhiệm vụcác bộphận, và một sốtài liệu khác của công
    ty do Công ty TNHH TM Trần Đức cung cấp.
    8. Báo cáo tài chính của Công ty TNHH TM Trần Đức năm 2009 – 2011.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...