Luận Văn Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Tổng Công Ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên vật liệu tại Tổng Công Ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội


    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT 4
    DANH MỤC BẢNG BIỂU . 5
    DANH MỤC SƠ ĐỒ . 6
    LỜI MỞ ĐẦU . 7
    PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀTỔCHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN
    NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 9
    1.1. Sựcần thiết phải tổchức hạch toán nguyên, vật liệu trong doanh nghiệp
    sản xuất 9
    1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu. .9
    1.1.1.1. Khái niệm : .9
    1.1.1.2. Đặc điểm: 9
    1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu: .9
    1.1.3. Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu 10
    1.1.4. Nhiệm vụkếtoán nguyên vật liệu 11
    1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu: 11
    1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu: 11
    1.2.2. Nguyên tắc đánh giá và cách đánh giá nguyên vật liệu. 13
    1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu: 13
    1.2.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu 15
    1.3. Kếtoán nguyên vật liệu theo chế độkếtoán hiện hành 19
    1.3.1. Kếtoán chi tiết nguyên vật liệu 19
    1.3.1.1. Chứng từkếtoán sửdụng 19
    1.3.1.2. Các phương pháp kếtoán chi tiết nguyên vật liệu: .20
    1.3.2. Kếtoán tổng hợp nguyên vật liệu .25
    1.3.2.1. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường
    xuyên .26
    1.3.2.2. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ33
    1.3.2.3. Kếtoán dựphòng giảm giá hàng tồn kho 35
    1.4. Tổchức công tác kếtoán nguyên vật liệu trong điều kiện sửdụng máy
    tính. 37
    1.5. Tổchức sổkếtoán nguyên vật liệu 40
    PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾTOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TỔNG CÔNG
    TY CỔPHẦN BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI . 45
    2.1. Giới thiệu chung vềTổng công ty CổPhần Bia-Rượu-Nước Giải khát Hà
    Nội 45
    2.1.1. Tổng quan vềTổng công ty Cổphần Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội.45
    2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty 46
    2.1.3. Tổchức bộmáy quản lý của Tổng công ty .47
    2.1.4. Tổchức bộmáy kếtoán tại Tổng công ty .52
    2.1.4.1. Sơ đồtổchức bộmáy kếtoán tại Tổng công ty .52
    2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụcủa từng bộphận trong bộmáy kếtoán .53
    2.2. Chính sách, phương pháp và chế độkếtoán áp dụng tại Tổng công ty .54
    2.3. Thực trạng nghiệp vụkếtoán nguyên vật liệu tại Tổng công ty Cổphần
    Bia-Rượu-Nước giải khát Hà Nội .57
    2.3.1. Đặc điểm và phân loại vềnguyên, vật liệu sửdụng 57
    2.3.2. Đánh giá nguyên vật liệu .59
    2.3.3. Kếtoán chi tiết nguyên vật liệu tại Tổng công ty .61
    2.3.3.1. Chứng từnhập kho nguyên vật liệu tại Tổng công ty 61
    2.3.3.2. Chứng từxuất kho nguyên vật liệu tại Tổng công ty 67
    2.3.3.4. Kếtoán chi tiết nguyên vật liệu tại kho và phòng kếtoán 69
    2.3.4. Kếtoán tổng hợp nguyên, vật liệu tại Tổng công ty .81
    2.3.4.1. Tài khoản sửdụng .81
    2.3.4.2. Hạch toán kếtoán tổng hợp nguyên, vật liệu .82
    PHẦN III: MỘT SỐÝ KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ HOÀN THIỆN
    CÔNG TÁC KẾTOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TỔNG CÔNG TY CỔPHẦN
    BIA-RƯỢU-NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI . 87
    3.1. Nhận xét vềcông tác kếtoán nguyên vật liệu tại Tổng công ty. .87
    3.1.1. Ưu điểm .87
    3.1.2. Nhược điểm .89
    3.1.2.1. Vềhạn chếtrong phương pháp tính giá xuất kho vật tư .89
    3.1.2.2. Vềphương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu .89
    3.1.2.3. Vềviệc lập “biên bản kiểm nghiệm vật tư” .89
    3.1.2.4. Vềcông việc giữa các kếtoán .89
    3.2. Một sốkiến nghịnhằm hoàn thiện nghiệp vụkếtoán NVL tại TCT Cổ
    phần BRNGK Hà Nội 90
    3.2.1. Hoàn thiện phương pháp tính giá xuất kho của nguyên vật liệu 90
    3.2.2. Hoàn thiện phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 91
    3.2.3. Lập “Biên bản kiểm nghiệm vật tư” .93
    3.2.5. Hoàn thiện công việc giữa các kếtoán .95
    KẾT LUẬN . 97
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 98


    LỜI MỞ ĐẦU
    Từkhi chuyển đổi cơchếkinh tếtừcơchếtập trung quan liêu bao cấp sang
    cơchếthịtrường, nền kinh tếnước ta đã có nhiều thay đổi. Tính “mở” của nền
    kinh tế đã tạo điều kiện cho việc ra đời của rất nhiều loại hình doanh nghiệp,
    khuyến khích các doanh nghiệp tham gia ngày càng nhiều hơn trong các lĩnh
    vực. Không những mởcửa kinh tếtrong nước mà Việt Nam cũng đã chủ động
    ký kết các hiệp định thương mại với nhiều nước trên thếgiới. Ban đầu, các DN
    nước ta gặp nhiều khó khăn vì trong quá trình hội nhập tỏra kém năng động so
    với DN nước ngoài. Ngày nay, chúng ta đã dần khắc phục được và đã có những
    bước đi vững chắc trong công cuộc hội nhập nền kinh tếkhu vực và thếgiới. Để
    có được điều đó buộc các DN phải có những biện pháp hợp lý trong việc xác
    định các yếu tố đầu vào sao cho thu được kết quảcao với chi phí hợp lý, chất
    lượng đảm bảo nhằm duy trì sựtồn tại, phát triển và thu lợi nhuận.
    Nhưvậy, quyết định kinh doanh một mặt hàng, mục tiêu mỗi doanh nghiệp
    hướng tới là hiệu quảvà lợi nhuận. Đặc biệt, trong môi trường cạnh tranh gay
    gắt thì chất lượng đảm bảo với chi phí thấp nhất là yêu cầu của sản xuất. Để đạt
    được hiệu quảcao buộc các DN trước hết phải kiểm soát đầu vào. Nguyên vật
    liệu là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, quyết định đến
    chất lượng, công dụng, hình thức, mẫu mã sản phẩm và là yếu tốchi phí chủyếu
    trong giá thành sản xuất. Chỉmột sựbiến động nhỏvềchi phí vật liệu cũng làm
    ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm và từ đó ảnh hưởng tới lợi nhuận của DN. Vì
    vậy, việc sửdụng hợp lý, tiết kiệm chi phí NVL nhằm hạthấp chi phí sản xuất,
    giảm giá thành sản phẩm song vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm là một vấn đề
    các nhà quản lý doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
    Tổchức công tác kếtoán nói chung và kếtoán NVL nói riêng là công cụ
    quan trọng giúp cho việc quản lý và sửdụng vật tưcó hiệu quả. Thông qua các
    con sốdo kếtoán cung cấp, DN có thểnắm vững tình hình biến động vật tư, tình
    hình quản lý sửdụng tài sản của DN đểtừ đó rút ra các quyết định quản lý một
    cách đúng đắn.
    Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Cổphần Bia – Rượu – Nước giải
    khát Hà Nội, qua tìm hiểu thực tếkết hợp với quá trình học tập tại trường và
    nhận thức được tầm quan trọng của kếtoán NVL trong công tác kếtoán, em đã
    đi sâu nghiên cứu đềtài: “Hoàn thiện công tác kếtoán Nguyên vật liệu tại
    Tổng Công Ty Cổphần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội” đểtìm ra
    những mặt mạnh, mặt tồn tại đồng thời đềxuất một sốý kiến nhằm khắc phục,
    góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kếtoán nguyên vật liệu tại Tổng công ty.
    Nội dung khóa luận gồm ba phần chính:
    Phần I. Những lý luận chung vềtổchức công tác kếtoán nguyên,
    vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
    Phần II. Thực trạng kếtoán nguyên, vật liệu tại Tổng Công Ty Cổ
    phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội
    Phần III. Một sốý kiến nhận xét, đánh giá và hoàn thiện công tác kế
    toán nguyên vật liệu tại Tổng Công Ty Cổphần Bia –
    Rượu – Nước giải khát Hà Nội


    PHẦN I
    NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀTỔCHỨC CÔNG TÁC KẾTOÁN
    NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
    1.1. Sựcần thiết phải tổchức hạch toán nguyên, vật liệu trong doanh nghiệp
    sản xuất
    1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu.
    1.1.1.1. Khái niệm :
    Nguyên vật liệu (NVL) trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động, thể
    hiện dưới dạng vật hóa, được mua ngoài hoặc tựchếbiến hoặc hình thành từ
    những nguồn khác dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Nguyên vật liệu là yếu tốchính cấu thành lên thực thểcủa sản phẩm.
    1.1.1.2. Đặc điểm:
    Vềhình thái vật chất: nguyên vật liệu chỉtham gia vào một chu kỳsản xuất,
    dưới tác động của lao động, nguyên liệu vật liệu bịtiêu hao toàn bộhoặc không
    giữnguyên hình thái vật chất ban đầu tạo nên giá trịsửdụng hay công dụng của
    sản phẩm.
    Vềmặt giá trị: khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, giá trịcủa
    nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộvào giá trịcủa sản phẩm mới tạo nên chỉ
    tiêu giá thành sản phẩm hay chính là chỉtiêu giá trịcủa sản phẩm.
    Nhưvậy, nguyên vật liệu vừa tạo nên giá trịvà giá trịsửdụng của sản phẩm.
    1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu:
    Từnhững đặc điểm trên của nguyên vật liệu, chúng ta thấy NVL có một vai
    trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Trên thực tế, bất kì hoạt
    động kinh doanh nào cũng cần thiết phải có các yếu tốcơbản như: tưliệu lao
    động, đối tượng lao động, sức lao động và khoa học kỹthuật. Nhưng chất lượng
    sản phẩm sản xuất ra còn phụthuộc vào chất lượng của NVL làm ra nó. Điều
    này là tất yếu vì với chất lượng của sản phẩm không tốt sẽ ảnh hưởng tới quá
    trình tiêu thụ, dẫn đến thu nhập của doanh nghiệp không ổn định và sựtồn tại
    của doanh nghiệp không chắc chắn. Vì vậy, việc phấn đấu hạgiá thành sản phẩm
    đồng nghĩa với việc giảm chi phí NVL một cách hợp lý. Mặt khác, xét vềmặt
    vốn thì NVL là một thành phần quan trọng của vốn lưu động trong các doanh
    nghiệp, đặc biệt là vốn dựtrữ. Đểnâng cao được hiệu quảsửdụng vốn sản xuất
    kinh doanh cần phải tăng tốc luân chuyển vốn lưu động và không thểtách rời
    việc dựtrữvà sửdụng NVL một cách hợp lý và tiết kiệm.
    Nhưvậy, nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng đối với sựsống còn
    của doanh nghiệp.
    1.1.3. Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu
    Quản lý chặt chẽvà sửdụng tiết kiệm từkhâu thu mua đến khâu bảo toàn, sử
    dụng, dựtrữchính là yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý nguyên vật liệu.
    - Các DN thu mua Nguyên vật liệu đủkhối lượng, chất lượng, quy cách,
    chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng nhưkếhoạch mua đúng tiến độ, thời gian
    phù hợp với kếhoạch sản xuất của DN. Đồng thời, DN ph ải thường xuyên tiến
    hành phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch thu mua đểtừ đó chọn nguồn
    thu mua đảm bảo vềchất lượng, sốlượng, giá cảvà chi phí thu mua thấp nhất.
    - Đối với khâu dựtrữ, đòi hỏi phải thúc đẩy nhanh quá trình chuyển hóa của
    NVL, hạn chếNVL bị ứ đọng, rút ngắn chu kỳsản xuất kinh doanh. Do đó,
    doanh nghiệp phải xây dựng được định mức dựtrữtối đa và mức dựtrữtối thiểu
    cho từng loại NVL, từ đó có dựtrữvừa phải đảm bảo cho quá trình sản xuất
    không bịngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng thu mua không kịp thời hoặc
    gây tình trạng ứ đọng vốn do việc dựtrữquá nhiều.
    - Tổchức bảo quản NVL phải quan tâm tới việc tổchức tốt nhà kho, bến bãi,
    trang bị đầy đủcác phương tiện cân đo, kiểm tra phương tiện vận tải phù hợp với
    từng loại vật tưnhằm hạn chếnhững hao hụt, mất mát, hưhỏng xảy ra trong quá
    trình bảo quản.
    - Cuối cùng là ởkhâu sửdụng, đòi hỏi phải sửdụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ
    sở định mức, dựtoán chi phí nhằm hạthấp chi phí, giảm bớt tiêu hao NVL trong
    giá thành sản phẩm, tăng tích lũy cho doanh nghiệp. Do vậy, ởkhâu này cần tổ


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Giáo trình kếtoán đại cương, kếtoán quản trị, kếtoán tài chính, tổchức công tác
    kếtoán, bài giảng kếtoán tài chính.
    2. Các chế độvà chuẩn mực kếtoán Việt Nam (chuẩn mực kếtoán số01, 02 ; thông
    tư89/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộtài chính).
    3. Các tài liệu tham khảo hướng dẫn thực hành kếtoán tài chính.
    4. Các Tạp chí Tài chính, Tạp chí kếtoán, Tạp chí thuếNhà nước .
    5. – Website của bộtài chính: www.mof.gov.vn
    - Tạp chí thuế: www.tapchithue.com
    - Tạp chí kếtoán: http://www.tapchiketoan.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...