Luận Văn Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại DHG (n

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Bống Hà, 21/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN 1.
    NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG

    1.1. LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU
    1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN, VẬT LIỆU

    Bất kỡ doanh nghiệp nào, dự là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp xõy lắp, để tạo ra sản phẩm thỡ khụng thể thiếu được yếu tố nguyờn, vật liệu.
    Nguyên, vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hóa, chỉ tham gia vào một chu kỡ sản xuất, kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong. Trong quỏ trỡnh tham gia vào hoạt động sản xuất, dưới tác động của lao động, nguyên, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hỡnh thỏi vật chất ban đầu.
    1.1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRề CỦA NGUYấN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
    Các đơn vị xây dựng cơ bản mang những nét đặc trưng riêng của ngành xây dựng đó là thi công và đảm nhiệm những công trỡnh dõn dụng và cụng nghiệp cú quy mụ lớn, kết cấu phức tạp và thời gian xõy dựng lõu dài, khối lượng thi công hầu hết làm ngoài trời, do vậy quá trỡnh sản xuất rất phức tạp. Sản phẩm sản xuất của công ty là những bất động sản có giá trị lớn, chúng không được trao đổi trực tiếp trên thị trường như các sản phẩm hàng hóa khác mà nó chỉ có được khi hợp đồng xây dựng được kí kết. Sản phẩm sau khi hoàn thành được bàn giao cho đơn vị sử dụng và trở thành tài sản cố định của đơn vị đó. Chất lượng của chỳng không được khẳng định ngay mà nó phải được kiểm nghiệm qua một thời gian nhất định. Do đó. Nguyên, vật liệu trong các doanh nghiệp xây dựng cũng mang một số đặc điểm riêng đó là:
    - Trong doanh nghiệp xõy dựng, nguyên, vật liệu được thể hiện dưới dạng vật hóa, có tính chất lí hóa riêng biệt. Nguyên vật liệu sử dụng thường có giá trị lớn, chủng loại khá nhiều, tuy nhiên không được phong phú như trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm.
    - Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng sử dụng những loại vật liệu có tính chất vật lí bền, chắc, ít bị hư hỏng qua thời gian. Phải trải qua một thời gian rất lâu thỡ vật liệu mới giảm chất lượng. Vật liệu thường có khối lượng và kích thước lớn và phần lớn đó qua quỏ trỡnh chế biến, khụng cũn giữ y nguyờn tớnh chất và hỡnh dạng ban đầu như xi măng, sắt, thép, gạch, ngói,
    Trong cỏc doanh nghiệp xõy dựng, nguyên, vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn và đóng vai trũ tối quan trọng.
    - Nguyờn vật liệu là yếu tố chớnh trong ba yếu tố cấu thành nờn thực thể của sản phẩm. Trong quỏ trỡnh tham gia vào hoạt động SXKD, nguyên, vật liệu trực tiếp tham gia vào trực tiếp vào quá trỡnh sản xuất tạo ra sản phẩm. Về mặt hiện vật, nú khụng cũn giữ được hỡnh thỏi ban đầu; về mặt giá trị, nó chuyển dịch toàn bộ vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
    - Trong doanh nghiệp, chi phí nguyên, vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Nhất là đối với doanh nghiệp xây dựng thỡ nú chiếm tỷ trọng rất lớn và đóng vai trũ quyết định tới chất lượng sản phẩm. Việc cung cấp nguyên, vật liệu có đầy đủ hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công, xây dựng, đồng thời chất lượng công trỡnh cũng bị ảnh hưởng. Điều này có nghĩa là việc thi công sẽ không thể tiến hành nếu không có nguyên, vật liệu; chất lượng của nguyên, vật liệu kém thỡ chất lượng của sản phẩm (các công trỡnh xõy dựng cơ bản) khi hoàn thành cũng không đạt làm ảnh hưởng xấu tới kết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tăng cường quản lí công tác kế toán nguyên, vật liệu đảm bảo việc sử dụng nguyên, vật liệu tiết kiệm, hiệu quả nhằm hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng. Do đó doanh nghiệp cần có chiến lược quản lí chặt chẽ, chính xác NVL ở tất cả các khâu trong đó kế toán NVL đóng vai trũ then chốt.
    1.1.3. PHÂN LOẠI NGUYấN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG
    Phõn loại nguyờn, vật liệu là việc căn cứ vào tiêu thức nào đó, tùy theo yêu cầu quản lí để sắp xếp từng thứ, loại vật liệu vào theo cựng một nhúm.
    Trong cỏc doanh nghiệp xõy dựng, việc phân loại nguyên, vật liệu cũng được thực hiện như các doanh nghiệp sản xuất. Để có thể quản lí chặt chẽ và thuận tiện cho việc tổ chức hạch toán nguyên, vật liệu tới từng loại, từng thứ phục vụ cho nhu cầu quản lí doanh nghiệp, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trũ của từng loại NVL và yờu cầu kế toỏn quản trị trong doanh nghiệp, NVL được chia thành những loại sau:
    - Nguyờn liệu, vật liệu chớnh: Là đối tượng lao động chính cấu tạo nên thực thể sản phẩm như: gạch, đá, xi măng, trong các doanh nghiệp xây dựng, sắt, thép, trong các doanh nghiệp cơ khí, . Đối với các loại NVL mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trỡnh SXKD như dầu cho lắp ráp, chạy máy cũng được coi là NVL chớnh.
    - Nguyờn liệu, vật liệu phụ: Là cỏc loại NVL chỉ cú tỏc dụng phụ trong quỏ trỡnh thi sản xuất hoặc thi cụng, làm tăng chất lượng NVL chính, tăng chất lượng sản phẩm hay phục vụ nhu cầu quản lí, phục vụ sản xuất như: sơn, phụ gia,
    - Nhiờn liệu: là các loại năng lượng ở thể lỏng, khí, rắn phục vụ công nghệ sản xuất sản phẩm. Trong các doanh nghiệp xây lắp, nhiên liệu chiếm tỷ trọng khá lớn, đó là các loại chất đốt, năng lượng để chạy các máy thi công, phương tiện vận tải như: xăng, dầu diezen,
    - Phụ tựng thay thế: Bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa phương tiện, máy móc, thiết bị xây lắp,
    - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu và thiết bị (cần lắp, khụng cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ, ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản.
    - Nguyờn liệu, vật liệu khỏc: Trong cỏc doanh nghiệp xõy dựng thỡ đó là những sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong quá trỡnh thi cụng nếu cũn cú tỏc dụng phụ thỡ được đem sử dụng lại như: sắt, thép vụn,
    Việc phân loại giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản, tiểu khoản để phản ánh tỡnh hỡnh hiện cú và sự biến động của các loại vật liệu đó trong quá trỡnh SXKD. Đồng thời giúp doanh nghiệp biết được nội dung kinh tế và vai trũ, chức năng cảu từng loại vật liệu. Từ đó đề ra các phương pháp và biện pháp quản lí và sử dụng vật liệu có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, cũn tựy thuộc vào yờu cầu quản lớ và hạch toỏn chi tiết cụ thể mà từng loại vật liệu được chia thành từng nhóm riêng. Để đảm bảo tiến hành chặt chẽ và hoạt động được tiến hành thường xuyên, liên tục không bị gián đoạn thỡ cỏc loại nguyờn liệu, vật liệu cần được phân loại tỷ mỉ hơn theo tính năng lí, hóa, quy cách, phẩm chất của vật liệu. Do đó, trong các doanh nghiệp cần phải giả định sổ danh mục điểm cho các loại nguyên liệu, vật liệu để việc quản lí thuận tiện và dễ dàng hơn. Sổ danh mục điểm NVL được sử dụng thống nhất trong phạm vi toàn doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho các bộ phận, đơn vị sử dụng không bị nhầm lẫn với nhau.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...