Luận Văn Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần cô

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 26/11/13.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ phẩm Hải Phòng




    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU,CHI
    PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH . 3
    TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 3
    1.1 Những vấn đế chung về kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh thương
    mại 3
    1.1.1 Đặc điểm và chức năng của hoạt động kinh doanh thương mại. 3
    1.1.2 Vai trò của kế toán doanh thu, chi phí và xác định KQKD. 4
    1.1.3 Yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán doanh thu, chi phí và xác định KQKD. 5
    1.2 Các phương thức luân chuyển hàng hoá chủ yếu trong doanh nghiệp Thương
    Mại 5
    1.2.1 Phương thức tiêu thụ trực tiếp: 6
    1.2.2 Phương thức đại lý bán hàng đúng giá hưởng hoa hồng 9
    1.2.3 Phương thức trả chậm, trả góp 10
    1.2.5 Phương thức hàng đổi hàng . 11
    1.2.6 Các trường hợp tiêu thụ khác 11
    1.3 Nội dung về kế toán doanh thu, chi phí và xác định KQKD. 11
    1.3.1 Doanh thu bán hàng 11
    1.3.1.1 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 13
    1.3.1.2 Điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ . 14
    1.3.1.3 Nguyên tắc hạch toán doanh thu bán hàng . 14
    1.3.2 Các khoản giảm trừ doanh thu. 15
    1.3.3 Giá vốn hàng bán . 17
    1.3.4 Kế toán chi phí bán hàng . 20
    1.3.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp. 22
    1.3.6 Kế toán hoạt động tài chính . 25
    1.3.7 Kế toán hoạt động khác. 27
    1.3.8 Xác định kết quả kinh doanh. 29
    1.4 Các chứng từ và hệ thống sổ kể toán . 31
    1.4.1 Chứng từ sử dụng 31
    1.4.2 Hệ thống sổ kế toán . 31
    1.4.2.1 Hình thức nhật ký chung 31
    1.4.2.2 Hình thức Nhật ký - Sổ cái . 32
    1.4.2.3 Hình thức Nhật ký chứng từ . 32
    1.4.2.4 Hình thức Chứng từ ghi sổ 32
    1.4.2.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính . 33
    CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU,
    CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
    CÔNG NGHỆ PHẨM HẢI PHÒNG . 35
    2.1 Tổng quan về công ty CP Công nghệ phẩm Hải Phòng: . 35
    2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 35
    2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần CNP Hải Phòng: 36
    2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của công ty . 36
    2.1.2.2 Những thuận lợi, khó khăn và thành tích cơ bản của Công ty cổ phần Công
    nghệ phẩm Hải Phòng: . 37
    2.1.3 Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty Cổ phần công nghệ phẩm Hải Phòng.38
    2.1.4 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán. 42
    2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty và quy trình luân chuyển chứng từ 43
    2.2
    : 45
    2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ . 45
    2.2.1.1 Xác định doanh thu . 45
    2.2.1.2 Chứng từ sử dụng 45
    2.2.1.3. Tài khoản dùng trong doanh thu bán hàng 47
    2.2.1.4 Quy trình luân chuyển chứng từ. 48
    2.2.2 Kế toán giá vốn hàng bán 58
    2.2.2.1.Nội dung giá vốn của công ty 58
    2.2.2.2 Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng 58
    2.2.2.3 Phương pháp hạch toán 58
    2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng . 62
    2.2.3.1 Đặc điểm của chi phí 62
    2.2.3.2 Tài khoản sử dụng 63
    2.2.3.3 Chứng từ, số sách sử dụng 63
    2.2.3.4 Quy trình hạch toán 64
    2.2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp . 68
    2.2.4.1 Đặc điểm của chi phí 68
    2.2.4.2 Tài khoản sử dụng 68
    2.2.4.3 Chứng từ, số sách sử dụng 68
    2.2.4.4 Quy trình hạch toán 69
    2.2.5 Kế toán doanh thu tài chính và chi phí tài chính . 74
    2.2.5.1 Tài khoản sử dụng 74
    2.2.5.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng 74
    2.2.5.3 Quy trình hạch toán 74
    2.2.6. Kế toán thu nhập khác và chi phí khác 79
    2.2.6.1 Tài khoản sử dụng 79
    2.2.6.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng . 79
    2.2.6.3 Quy trình hạch toán 79
    2.2.7 Xác định kết quả kinh doanh . 87
    2.2.7.1 Tài khoản sử dụng 87
    2.2.7.2 Nguyên tắc hạch toán 87
    2.2.7.3 Phương pháp xác định kết quả kinh doanh . 88
    CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU,CHI PHÍ
    VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
    NGHỆ PHẨM HẢI PHÒNG . 97
    3.1 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP
    CÔNG NGHỆ PHẨM HẢI PHÒNG . 97
    3.1.1 Những mặt ưu điểm . 97
    3.1.1.1 Đối với công tác kế toán nói chung: 97
    3.1.1.2 Hình thức, chứng từ và sổ sách kế toán áp dụng . 97
    3.1.1.3 Về công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh: 98
    3.1.2 Những hạn chế chung . 99
    3.1.2.1. Việc thu hồi công nợ. 99
    3.1.2.2. Về tài khoản hạch toán chi phí 100
    3.1.2.3. Về việc áp dụng chiết khấu. 100
    . 100
    3.1.2.5. Về việc xây dựng mạng lưới máy tính 101
    3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác
    định kết quả kinh doanh tại công ty CP công nghệ phẩm Hải Phòng 101
    3.2.1 Sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện 101
    3.2.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác
    định kết quả kinh doanh tại công ty CP công nghệ phẩm Hải Phòng 102
    3.2.2.1. Việc thu hồi công nợ. 103
    3.2.2.2. Về lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho từng đối tượng . 105
    107
    3.2.2.4.Về việc luân chuyển chứng từ 110
    3.2.2.5. Về việc xây dựng mạng lưới máy tính 111
    KẾT LUẬN 112
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 113




    LỜI MỞ ĐẦU
    Ở nước ta, sự ra đời của nền kinh tế thị trường đã tạo cơ hội cho các doanh
    nghiệp phát triển hơn tuy nhiên cũng buộc các doanh nghiệp muốn đứng vững
    trong thị trường mới cần phải có sự cố gắng tối đa trong quá trình quản lý, sản xuất
    kinh doanh. Trong xu hướng mới này, các doanh nghiệp phải tự thân vận động,
    phải tự lực hoạt động sản xuất kinh doanh trên nguyên tắc lấy thu bù chi và làm ăn
    có lãi chứ không còn sự bao cấp của Nhà nước như trước kia nữa. Từ đó mục tiêu
    hàng đầu của các doanh nghiệp là làm tăng lợi nhuận trong khung luật pháp đã quy
    định. Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần phải tổ chức bộ máy quản lý
    kinh doanh và bộ máy tổ chức sao cho có hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, vấn đề sản
    xuất sản phẩm,tổ chức kinh doanh các hàng hóa dịch vụ sao cho phù hợp với thị
    trường cũng hết sức quan trọng. Tất cả những yêu cầu trên đều đòi hỏi sự nhanh
    nhạy và tận tâm với công việc.
    Vì vậy hệ thống thông tin kế toán vô cùng quan trọng đối với sự sinh tồn và
    phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả quản lý của doanh nghiệp phụ thuộc vào
    chất lượng hệ thống thông tin kế toán của doanh nghiệp đó. Trong quá trình hoạt
    động của doanh nghiệp, dữ liệu về các hoạt động sản xuất kinh doanh rất nhiều và
    rất đa dạng, vấn đề là phải quản lý chúng một cách có hiệu quả bằng cách xây
    dựng hệ thống liên lạc và xử lý thông tin rộng lớn và đầy đủ nhằm mục đích cung
    cấp chính xác và kịp thời thông tin cũng như làm cơ sở để ra các quyết định quản
    trị. Những nguồn thông tin quan trọng nhất phục vụ quản trị kinh doanh nghiệp
    đều xuất phát từ hệ thống thông tin kế toán.
    Trong quá trình hạch toán kế toán việc phản ánh kết quả tiêu thụ, ghi nhận
    doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp đầy đủ, kịp thời góp phần đẩy tăng tốc độ
    chu chuyển vốn lưu động tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình kinh doanh. Việc
    ghi chép chính xác các nghiệp vụ kinh tế này có ảnh hưởng lớn đến tình hình thực
    hiện tài chính doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có được cái nhìn toàn diện đúng
    đắn về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.




    CHƯƠNG I
    LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU,CHI
    PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
    TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI.
    1.1 Những vấn đế chung về kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh
    thương mại.
    1.1.1 Đặc điểm và chức năng của hoạt động kinh doanh thương mại.
    Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa giữa sản xuất và tiêu dùng.
    Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thuơng mại của
    thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc
    giữa thương nhân với các bên có liên quan bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung
    ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi
    nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội. Kinh doanh thương
    mại có một số đặc điểm điểm chủ yếu sau:
    - Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương
    mại là lưu chuyển hàng hoá. Lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động
    thuộc các qúa trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá.
    - Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm các
    vật tư,sản phẩm có hình thái vật chất hay không có hình thái mà doanh nghiệp mua
    về với mục đích để bán.
    - Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá: Lưu chuyển hàng hoá
    trong kinh doanh thương mại có thể theo một trong hai phương thức là bán buôn và
    bán lẻ. Bán buôn hàng hoá là bán cho người kinh doanh trung gian chứ không bán
    thẳng cho người tiêu dùng. Bán lẻ hàng hoá là việc bán thẳng cho người tiêu dùng.
    - Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh thương mại có thể
    theo nhiều mô hình khác nhau như tổ chức công ty bán buôn, bán lẻ, công ty kinh
    doanh tổng hợp .




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1- Kế toán tài chính - Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội
    2- Chế độ kế toán doanh nghiệp - Bộ tài chính
    Quyển 1: Hệ thống tài khoản kế toán
    Quyển 2: Báo cáo tài chính chứng từ và sổ kế toán sơ đồ kế toán
    3- Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính - Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội
    4- Khoá luận của các anh chị khoá trên trường ĐHDL Hải Phòng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...