Luận Văn Hoàn thiện công tác Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần may Thăng

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Thăng LongMỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3
    1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành
    sản phẩm: 3
    1.1.1. Chi phí sản xuất: 3
    1.1.1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất: 3
    1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất: 4
    1.1.2. Giá thành sản phẩm: 8
    1.1.2.1. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm: 8
    1.1.2.2. Phân loại giá thành: 9
    1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 11
    1.1.4. Ý nghĩa, nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và giá thành
    sản phẩm: 12
    1.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất: 14
    1.2.1. Hạch toán chi phí sản xuất: 14
    1.2.1.1.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: 14
    1.2.1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: 15
    1.2.2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang: 23
    1.2.3. Tính giá thành sản phẩm: 27
    1.2.3.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm: 27
    1.2.3.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 28
    1.3. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một
    số nước trên thế giới: 32
    1.3.1. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Pháp: 33
    1.3.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm
    tại Mỹ. 35
    PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 36
    2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần may Thăng Long: 36
    2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần may Thăng Long: 36
    2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần may Thăng Long: 40
    2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần may Thăng Long: 45
    2.1.3.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: 45
    2.1.3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ: 47
    2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công Ty Cổ Phần may Thăng Long: 48
    2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 48
    2.1.4.2. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán: 49
    2.1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần may Thăng Long: 52
    2.1.5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty: 52
    2.1.5.2. Hệ thống chứng từ kế toán: 54
    2.1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán: 54
    2.1.5.4. Hệ thống sổ sách và báo cáo kế toán: 55
    2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần may Thăng Long: 55
    2.2.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công Ty Cổ Phần may Thăng Long: 55
    2.2.2 Trình tự hạch toán Chi phí sản xuất tại Công Ty Cổ Phần may Thăng Long: 57
    2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 57
    2.2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 73
    2.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung: 80
    2.2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất: 87
    2.2.3 Tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần may Thăng Long: 87
    2.2.3.1 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 87
    2.2.3.2 Tính giá thành sản phẩm: 91
    PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG 95
    3.1 Đánh giá khái quát công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long: 95
    3.1.1 Những ưu điểm: 95
    3.1.2 Những tồn tại: 98
    3.2 Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công Ty may Thăng Long: 101
    3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty may Thăng Long: 101
    3.2.3. Yêu cầu hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cao su Việt Trung. 103
    3.2.4. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long: 104
    3.2.2.1 Hoàn thiện về hình thức ghi sổ: 104
    3.2.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí: 105
    3.2.2.3 Tổ chức hạch toán các khoản mục chi phí: 105
    3.2.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang: 107
    3.2.2.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm: 108
    3.2.2.6 Hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 108
    KẾT LUẬN 110
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111


    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    NKCT : Nhật ký chứng từ
    TSCĐ : Tài sản cố định
    SP : Sản phẩm
    NVL : Nguyên vật liệu
    CPSX : Chi phí sản xuất
    GTSP : Giá thành sản phẩm
    CP NVL TT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
    CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
    CP SXC : Chi phí sản xuất chung
    BHXH : Bảo hiểm xã hội
    BHYT : Bảo hiểm y tế
    CCDC : Công cụ dụng cụ
    KPCĐ : Kinh phí công đoàn
    CPSX : Chi phí sản xuất
    GTSP : Giá thành sản phẩm



    DANH MỤC BẢNG BIỂU
    Biểu số 01: Phiếu xuất kho
    Biểu số 02: Phiếu theo dõi bàn cắt
    Biểu số 03: Báo cáo tổng hợp chế biến
    Biểu số 04: Báo cáo tổng hợp Vật liệu chính
    Biểu số 05: Báo cáo tổng hợp vật liệu phụ
    Biểu số 06: Báo cáo tổng hợp chi phí vật liệu phụ
    Biểu số 07: Báo cáo tổng hợp chi phí bao bì
    Biểu số 08: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản 621
    Biểu số 09: Sổ cái tài khoản 621
    Biểu số 10: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH vào đối tượng sử dụng
    Biểu số 12: Sổ cái Tài khoản 622
    Biểu số 13: Bảng phân bổ công cụ dụng cụ
    Biểu số 14: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh tài khoản 627
    Biểu số 15: Sổ cái Tài khoản 627
    Biểu số 18: Bảng hệ số quy đổi sản phẩm
    Biểu số 19: Báo cáo thành phẩm nhập kho
    Biểu số 20: Thẻ tính giá thành





    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1 : Hạch toán chi phí NVL trực tiếp theo phương pháp KKTX
    Sơ đồ 2 : Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp KKTX
    Sơ đồ 3 : Hạch toán chi phí SXC theo phương pháp KKTX
    Sơ đồ 4 : Hạch toán tổng hợp CPSX theo phương pháp KKTX
    Sơ đồ 5 : Hạch toán CPSX theo phương pháp KK ĐK
    Sơ đồ 6 : Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Pháp
    Sơ đồ 7 : Hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Mỹ
    Sơ đồ 8 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
    Sơ đồ 9 : Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty
    Sơ đồ 10 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
    Sơ đồ 11 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại CTY CP May Thăng Long
    Sơ đồ 12 : Trình tự ghi sổ kế toán của công ty cổ phần may Thăng Long
    Sơ đồ 13 : Sơ đồ hạch toán CPNVL TT tại CTY CP may Thăng Long
    Sơ đồ 14 : Sơ đồ hạch toán CP NCTT tại CTY CP may Thăng
    Sơ đồ 15 : Sơ đồ hạch toán CPSXC tại CTY CP may Thăng Long.





    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi lớn, sự phát triển kinh tế đã ngày càng khẳng định sức mạnh của chúng ta không chỉ trong khu vực mà trên toàn thế giới. Với sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO đã đánh dấu sự gia nhập chính thức của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế toàn cầu. Điều này mang lại rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít khó khăn thách thức với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng. Như chúng ta đã biết, ngành dệt may là một trong những ngành đóng góp khá lớn vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm đặc biệt trong năm 2007, ngành dệt may đã vươn lên vị trí dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu đạt ở mức 7,8 tỷ USD. Tuy vậy trong điều kiện hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt đã khiến không ít doanh nghiệp dệt may gặp rất nhiều khó khăn. Để có thể thành công được đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một bộ máy quản lý nhạy bén với những định hướng đúng đắn mới giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp đều phải đề ra và thực hiện mục tiêu tối thiểu hoá chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Muốn thực hiện được mục tiêu này thì vấn đề đặt ra với doanh nghiệp là phải làm sao tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành một cách hợp lý để quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
    Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập ở công ty cổ phần may Thăng Long - một trong những thương hiệu may Việt Nam quen thuộc với người tiêu dùng trong và ngoài nước – em đã mạnh dạn lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Thăng Long”. Mục đích nghiên cứu đề tài của em là vận dụng những kiến thức lý luận về hạch toán kế toán đã học ở trường để tìm hiểu thực tiễn công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Thăng Long. Từ đó học tập rút ra kinh nghiệm cho bản thân và bằng vốn kiến thức đã học ở trường, em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp để góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
    Luận văn tốt nghiệp của em ngoài phần mở đầu và phần kết luận, gồm có ba phần:
    Phần 1: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
    Phần 2:Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Thăng Long.
    Phần 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần may Thăng Long.
     
Đang tải...