Báo Cáo Hoàn thiện cơ sở pháp lý về thành lập và hoạt động của Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại thương Việt Na

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Hoàn thiện cơ sở pháp lý về thành lập và hoạt động của Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

    Lời nói đầu
    Nền kinh tế thế giới đă bước sang thế kỷ 21 với những thành tựu và tốc độ phát triển đầy Ên tượng. Với xu hướng khu vực hoá và dần dần tiến tới toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay đă và đang đặt ra cho kinh tế nước ta nhiều thử thách cũng như nhiều triển vọng tốt đẹp cho quá tŕnh hội nhập.
    Với đặc điểm của một nước đang phát triển, chúng ta cần phải huy động được một nguồn vốn nước đáp ứng cho tiến tŕnh phát triển của đất nước, mà cụ thể là đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp. Với cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 90% doanh nghiệp cả nước nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp này ngày càng tăng do nhu cầu đầu tư, đổi mới thiết bị, máy móc, công nghệ và c̣n do số lượng ngày càng lớn của các doanh nghiệp mới được thành lập. Nhận thức được nhu cầu cấp thiết này, từ năm 1995 chóng ta đă lùa chọn loại h́nh tín dụng thu mua (cho thuê tài chính) như một lối thoát cho cơn khát vốn đang trăi buộc các doanh nghiệp. Với những ưu điểm của ḿnh, CTTC tá ra đặc biệt thích hợp với những doanh nghiệp đang ở trong giai đoạn tái cấu trúc và cơ cấu lại dây chuyền sản xuất, và trên thực tế CTTC cũng đă mang lại cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội thuận lợi để t́m kiếm nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh v.v . Tuy vậy qua thực tiễn vài năm hoạt động nghiệp vụ cho thuê tài chính đă gặp phải một số khó khăn nhất định, mà khó khăn lớn nhất cần phải tháo gỡ ngay là những tồn tại của môi trường pháp lư đối với nghiệp vụ này.
    Qua thời gian thực tập tại Công ty Cho thuê tài chính - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam em chọn đề tài “Hoàn thiện cơ sở pháp lư về thành lập và hoạt động của Công ty CTTC - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”. Với đề tài này, em muốn tŕnh bày những tồn tại của môi trường pháp lư đối với hoạt động cho thuê tài chính và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi phát triển thị trường cho thuê tài chính ở nước ta, góp phần thúc đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và quá tŕnh hội nhập với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
    Nội dung đề tài được chia thành 3 chương:
    Chương I - Những vấn đề pháp lư cơ bản về hoạt động cho thuê tài chính
    chƯnh

    Chương II- Thực trạng hoạt động cho thuê tài chính tại Công ty Cho thuê tài chính - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
    thuª tµi chƯnh - Ng©n hµng Ngo¹i th­¬ng ViÖt Nam

    Chương III - Hoàn thiện cơ chế pháp lư để phát triển thị trường CTTC ở nước ta.
    CTTC ë n­íc ta.




    Chương I
    Những vấn đề pháp lư cơ bản về hoạt động cho thuê tài chính.
    I-/Khái quát về hoạt động cho thuê tài chính (CTTC). Kh¸i qu¸t v̉ ho¹t ®éng cho thuª tµi chƯnh (CTTC).
    1-/Lịch sử phát triển của hoạt động CTTC. L̃ch sö ph¸t triÓn cña ho¹t ®éng CTTC.
    a, Ở các nước.
    Cho thuê tài sản là một hoạt động được sáng tạo ra từ rất sớm trong lịch sử văn minh nhân loại. Các giao dịch thuê tài sản đă xuất hiện từ năm 2.800 trước Công nguyên tại thành phố Sumerian của người UR (là một thành phố phía Nam của thành phố Mesopotania - gần vịnh Ba tư, là một phần Iraq ngày nay). Trong các giao dịch đó, người cho thuê là các thầy tu, c̣n các nông dân tự do là người đi thuê. Tài sản thuê ở đây là các công cụ sản xuất nông nghiệp như súc vật kéo, nhà cửa, ruộng đất .
    Những bộ luật quy định về cho thuê tài sản cũng ra đời từ rất sớm. Vào những năm 1700 trước Công nguyên, vua Babilon là Hamunarabi đă ban hành nhiều văn bản quan trọng tạo ra một bộ luật lớn trong đó có đưa ra những quy định về cho thuê tài sản.
    Trong các nền văn minh cổ đại như Hy lạp - La mă, Ai cập cũng xuất hiện các h́nh thức cho thuê để tài trợ cho việc sử dụng đất đai, gia súc, công cụ sản xuất. Các giao dịch thuê mua dưới thời kỳ này thuộc loại thuê mua truyền thống (Traditional Lease), với phương thức giao dịch tương tự như phương thức thuê vận hành ngày nay.
    Cho đến những năm 50 của thế kỷ 19, ở Mỹ xuất hiện h́nh thức tín dụng thuê mua thuần (Net Lease) do Công ty United States Leasing Corporation sáng tạo ra. Từ khi xuất hiện nghiệp vụ này hoạt động CTTC đă có một bước phát triển nhảy vọt, đă tạo ra một sự thay đổi về chất của hoạt động CTTC. Theo nghiệp vụ này th́ các Công ty CTTC có thể cho thuê một tài sản như một nhà máy hoàn chỉnh theo kiểu ch́a khoá trao tay. Về chủng loại tài sản cho thuê rất phong phú đáp ứng được hầu hết các nhu cầu thuê tài sản. Tài sản thuê có thể là máy móc, thiết bị, dụng cụ văn pḥng và cả những toà nhà lớn, thậm chí cả tổ hợp nguyên tử .
    Năm 1960 nghiệp vụ CTTC được phát triển sang Châu Âu, đánh dấu cho sự kiện này là việc nghiệp vụ CTTC được ghi vào Luật thuê mua của hai cường quốc kinh tế mạnh nhất Châu Âu là Anh và Pháp.
    Trong những năm gần đây hoạt động CTTC đang phát triển rất nhanh ở các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi. Năm 1994 giá trị máy móc thiết bị thông qua hoạt động CTTC lên tới 44 tỷ USD, tăng gần 3 lần so với năm 1988. Riêng ở Hàn quốc là một trong những nước mà hoạt động CTTC đạt được những bước tăng trưởng đầy Ên tượng. Năm 1994 nước này đă trở thành thị trường CTTC đứng thứ 5 trên thế giới.
    Như vậy, hoạt động CTTC đă có nguồn gốc ra đời từ rất sớm và kể từ những năm 50 của thế kỷ 19 hoạt động này đă được sử dụng như một nghiệp vụ tài chính chuyên sâu và có hiệu quả trên phạm vi toàn cầu với sự ra đời của hàng loạt các Công ty CTTC độc lập, các Công ty này đă tạo ra những lợi Ưch kinh tế đáng kể cho nền kinh tế các nước.
    b, Ở Việt nam.
    Sau 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng khá ổn định so với các nước trong khu vực Đông nam á. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên kết quả đó chính là chính sách đầu tư phát triển kinh tế đă được cởi mở. Các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh: Bên cạnh các nguồn vốn đầu tư từ bên gnoài như ODA, WB, ADB, vốn liên doanh v.v . các doanh nghiệp c̣n được các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước cho vay hàng chục ngàn tỷ đồng để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên việc vay vốn của các tổ chức tín dụng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là vốn trung và dài hạn để trang bị, đổi mới máy móc trang thiết bị và công nghệ c̣n nhiều khó khăn, trở ngại. Do vậy, các doanh nghiệp rất khó khăn trong việc đầu tư máy móc, thiết bị sản xuất ra sản phẩm mới với số lượng, chất lượng và giá cả để cạnh tranh với hàng nhập khẩu và vươn tới xuất khẩu ra thị trường thế giới. Nhận thức được vấn đề cấp bách này, từ năm 1995 chính phủ đă có Nghị định 64 - CP ngày 9/ 10/ 1995, Ban hành quy chế tổ chức và điều hành của Công ty CTTC Việt nam. Với mục đích tạo ra một kênh tín dụng mới để hỗ trợ vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
    Tính đến cuối năm 1997, sau 2 năm Nghị định 64 có hiệu lực cả nước đă ra đời 7 Công ty CTTC. Các Công ty này được thành lập theo loại h́nh Công ty trực thuộc các ngân hàng thương mại quốc doanh hoặc các Công ty liên doanh. Ngoài ra cho đến nay đă xuất hiện trên 5 Công ty có hoạt động cho thuê máy móc thiết bị. Đến năm 1998 Ngân hàng Ngoại thương Việt nam thành lập Công ty CTTC nâng tổng số Công ty CTTC trong cả nước lên 8 Công ty, cùng với một thị trường gồm hơn 6000 doanh nghiệp Nhà nước và hàng chục ngàn doanh nghiệp cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xă . đang đói vốn trầm trọng để đầu tư đổi mới công nghệ.
    2-/Khái niệm, đặc điểm của hoạt động cho thuê tài chính. Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm cña ho¹t ®éng cho thuª tµi chƯnh.
    a, Một số khái niệm về hoạt động CTTC.
    * Khái niệm cho thuê tài chính và đặc điểm của hoạt động CTTC.
    Cho thuê tài chính là hoạt động c̣n hết sức mới mẻ ở Việt nam; v́ vây vẫn c̣n nhiều người chưa hiểu được rơ khái niệm và các tiêu chuẩn để một giao dịch được coi là CTTC dẫn đến chưa có sự phân biệt giữa CTTC và các h́nh thức tín dụng khác. Việc làm rơ khái niệm này có ư nghĩa quan trọng.
    Hiện nay trên thế giới, ở mỗi quốc gia khác nhau có khái niệm khác nhau về CTTC. Tuy nhiên để một giao dịch được coi là CTTC th́ giao dịch đó phải thoả măn 1 trong 4 điều kiện sau đây của Uỷ ban tiêu chuẩn Kế toán quốc tế (IASC):
    - Quyền sở hữu tài sản thuê được chuyển giao khi kết thúc hợp đồng.
    - Hợp đồng quy định quyền chọn mua tài sản thuê với giá tượng trưng tại thời điểm chấm dứt hợp đồng.
    - Thời hạn của hợp đồng chiếm phần lớn thời hạn hữu dụng của tài sản.
    - Hiện giá của toàn bộ các khoản tiền thuê do người thuê trả tương đương hoặc lớn hơn giá thị trường của tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.
    Dùa trên những cơ sở đó, tại mỗi quốc gia có hoạt động CTTC lại đưa ra những tiêu chuẩn phù hợp với môi trường kinh doanh của đất nước ḿnh. ở nước ta trong Luật các tổ chức tín dụng (12/ 12/ 1997) và Nghị định 64 CP (9/ 10/ 1995) đều đưa ra khái niệm CTTC. Theo điều 20 Luật các tổ chức tín dụng th́ “Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đă thoả thuận trong hợp đồng thuê. Trong thời hạn cho thuê, các bên không được đơn phương huỷ bỏ hợp đồng’.
    Theo điều 3 Nghị định 64 CP ngày 9/ 10/ 1995 của chính phủ ban hành Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của Công ty CTTC tại Việt nam, mét giao dịch CTTC phải thoả măn một trong các điều kiện sau:
    - Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền chuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên.
    - Nội dung hợp đồng thuê có quy định: Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lùa chọn mua tài sản thuê theo gia danh nghĩa thấp hơn giá thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại.
    - Thời hạn cho thuê một loại tài sản Ưt nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản.
    - Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê, Ưt nhất phải tương đương với giá của tài sản đó trên thị trường vào thời điểm kư hợp đồng.
    Như vậy về cơ bản những quy định của Nghị định 64 CP về tiêu chuẩn để một giao dịch được gọi là CTTC đă phù hợp với những điều kiện của Uỷ ban tiêu chuẩn Kế toán quốc tế (IASC)
    * Khái niệm bên cho thuê:
    Bên cho thuê là người nắm quyến sở hữu đối với tài sản cho thuê trong suốt thời hạn của hợp đồng. Theo quy định của pháp luật Việt nam th́ bên cho thuê là Công ty CTTC có tư cách pháp nhân được cấp giấy phép hoạt động.
    * Khái niệm bên thuê:
    Trong mét giao dịch CTTC th́ bên đi thuê là khách hàng của các Công ty CTTC. Theo quy định của pháp luật Việt nam th́ bên đi thuê chỉ có thể là các doanh nghiệp được cơ quan Nhà nước thành lập. Việc sử dụng tài sản thuê của bên thuê phải tuân theo những thoả thuận trong hợp đồng, không được chuyển quyền sử dụng tài sản thuê cho cá nhân, tổ chức khác nếu không được bên cho thuê đồng ư bằng văn bản. Do đặc trưng của hoạt động CTTC là bên đi thuê không được quyền sở hữu tài sản thuê, nên bên thuê không được dùng tài sản thuê để cầm cố, thế chấp hoặc để đảm bảo cho bất kỳ nghiệp vụ tài chính nào khác. Tuy nhiên bên thuê cũng phải có trách nhiệm bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thuê và chịu mọi rủi ro đối với tài sản thuê và mọi rủi ro do tài sản thuê gây ra cho cá nhân tổ chức khác trong thời hạn thuê. Khi kết thúc thời hạn thuê bên đi thuê có quyền mua lại tài sản hoặc thoả thuận tiếp tục thuê tài sản đó với bên cho thuê.
    * Khái niệm tài sản thuê:
    Tài sản thuê là đối tượng của giao dịch CTTC. Theo nghị định 64 CP th́ tài sản thuê là máy móc thiết bị và các động sản khác đạt tiêu chuẩn kỹ thuật tiên tiến, có giá trị sử dụng hữu Ưch trên một năm, được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu.
    * Khái niệm thời hạn cho thuê:
    Thời hạn cho thuê là thời gian bên thuê sử dụng tài sản thuê và trả tiền thuê, được bên cho thuê và bên thuê thoả thuận trong hợp đồng thuê. Trong hoạt động CTTC, thời hạn thuê có thể chia làm hai giai đoạn theo sự thoả thuận của hai bên:
    + Thời hạn thuê cơ bản: là thời hạn các bên không được quyền huỷ ngang hợp đồng nếu không có sự chấp thuận của bên kia. Trong suốt thời gian này, người cho thuê thường kỳ vọng thu hồi đủ vốn cộng với số tiền lăi trên số tiền vốn đă tài trợ.
    + Thời hạn gia hạn tuỳ chọn: là thời hạn người thuê có thể tiếp tục thuê thiết bị tuỳ theo ư muốn của họ. Tiền thuê trong giai đoạn này thường rất thấp so với tiền thuê trong thời hạn cơ bản, thường chiếm tỷ lệ 1- 2% tổng số tiền thuê ban đầu.
    * Khái niệm tiền thuê:
    Tiền thuê là khoản tiền bên đi thuê phải thanh toán cho bên cho thuê theo thoả thuận trong hợp đồng. Tổng số tiền thuê Ưt nhất phải tương đương với giá trị của tài sản thuê trên thị trường vào thời điểm kư hợp đồng. Mức tiền thuê tuỳ thuộc vào thời hạn và phương thức của hợp đồng.
    b, Phân biệt hoạt động CTTC với các hoạt động tín dụng khác.
    * Sù khác biệt giữa CTTC và cho thuê vận hành.
    Thuê vận hành là h́nh thức cho thuê tài sản có từ lâu đời, nó c̣n được gọi là cho thuê hoạt động hay cho thuê kiểu truyền thống. Giữa CTTC và cho thuê vận hành có sự khác biệt như sau:
    - Đối với hoạt động CTTC th́ không được huỷ ngang hợp đồng c̣n cho thuê vận hành các bên có thể huỷ ngang hợp đồng.
    - Trong hoạt động CTTC, những rủi ro và thiệt hại liên quan đến tài sản thuê th́ do bên thuê chịu, c̣n trong hoạt động cho thuê vận hành th́ bên đi thuê không phải chịu những rủi ro Êy khi những thiệt hại đối với tài sản không phải do lỗi của bên thuê.
    - Đối với hoạt động CTTC, tài sản thuê trước khi kư hợp đồng có thể không thuộc sở hữu của người cho thuê mà do người đi thuê t́m, lùa chọn nhà cung cấp và yêu cầu các Công ty CTTC mua để cho bên thuê thuê tài sản đó. C̣n đối với hoạt động cho thuê vận hành th́ tài sản trước khi kư hợp đồng phải thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê.
    - Bên CTTC chấp nhận chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết hạn hợp đồng, c̣n bên cho thuê vận hành th́ không có ư định đó.
    - Thời hạn cho thuê trong CTTC chiếm phần lớn thời gian hữu Ưch của tài sản, trong khi đó thời gian cho thuê vận hành thường rất ngắn.
    - Tổng số tiền mà bên đi thuê phải trả trong CTTC rất lớn, c̣n trong cho thuê vận hành th́ số tiền này rất nhỏ so với giá trị tài sản lúc kư kết hợp đồng.

    § Phân biệt giữa hoạt động CTTC với h́nh thức mua trả góp.
    - Trong CTTC bên cho thuê là các Công ty CTTC c̣n trong hoạt động mua trả góp th́ bên cho thuê có thể là nhà cung cấp hoặc Công ty CTTC.
    - Bên đi thuê trong giao dịch CTTC là các pháp nhân c̣n trong mua bán trả góp th́ bên đi thuê là các pháp nhân hoặc cá nhân.
    - Thời hạn của hợp đồng trong CTTC từ 1 đến 20 năm hoặc dài hơn, trong giao dịch mua trả góp có thời hạn từ 1 đến 5 năm.
    - Giá trị c̣n lại của tài sản trong CTTC có thể chuyển giao cho bên thuê khi hết hạn hợp đồng. C̣n trong mua bán trả góp th́ giá trị c̣n lại của tài sản chuyển giao cho người thuê khi hết hạn hợp đồng.
    - Quyền sở hữu trong giao dịch CTTC thuộc về bên thuê khi kết thúc hợp đồng nếu 2 bên có thoả thuận. Trong giao dịch mua trả góp th́ quyền sở hữu tài sản đương nhiên thuộc về bên thuê khi kết thúc hợp đồng.
    * Sù khác biệt giữa CTTC với h́nh thức cho vay bằng tiền.
    - Tín dụng ngân hàng là h́nh thức cho vay bằng tiền dưới h́nh thức cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng. CTTC cũng là h́nh thức cho vay nhưng là cho vay bằng tài sản. Chính v́ vậy sau khi kư kết hợp đồng th́ bên thuê là các doanh nghiệp đi thuê sẽ được bổ xung tài sản cố định như máy móc thiết bị . C̣n đối với tín dụng ngân hàng doanh nghiệp sẽ được bổ xung vốn lưu động bằng tiền.
    - Phí CTTC thường cao hơn lăi suất tín dụng trung và dài hạn trong tín dụng ngân hàng v́ phí trong hoạt động CTTC được tính trên cơ sở lăi suất trung, dài hạn và phí quản lư Công ty CTTC.
    - Hoạt động CTTC, bên cho thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản,bên đi thuê chỉ có quyền sử dụng, khai thác công dụng của tài sản, v́ vậy bên cho thuê vẫn có quyền kiểm tra tài sản trong quá tŕnh sử dụng của bên thuê. Trong tín dụng ngân hàng các tổ chức tín dụng chỉ cấp tiền cho bên đi vay, v́ vậy nếu doanh nghiệp dùng tiền đó đầu tư vào tài sản th́ họ có quyền sở hữu tài sản và khi doanh nghiệp đó bị phá sản th́ bên đi vay tiền mặc nhiên thu hồi tài sản của ḿnh c̣n trong CTTC th́ quyền đó thuộc về các Công ty CTTC. Chính v́ vậy tín dụng thông qua CTTC có mức độ an toàn cao hơn tín dụng vay bằng tiền.
    - Trong hoạt động CTTC, bên đi thuê không phải thế chấp tài sản c̣n trong tín dụng ngân hàng bên đi vay bắt buộc phải có tài sản thế chấp khi vay vốn tại các tổ chức tín dụng.
    3-/Lợi Ưch của CTTC đối với nền kinh tế thị trường. Lîi Ưch cña CTTC ®èi víi n̉n kinh tƠ th̃ tr­êng.
    Kể từ khi ra đời cho đến nay, hoạt động CTTC đă phát triển hết sức mạnh mẽ ở nhiều quốc gia. Sở dĩ các quốc gia lùa chọn h́nh thức tín dụng này là do lợi Ưch to lớn mà nó mang lại cho nền kt nói chung và các chủ thể tham gia vào hoạt động CTTC.
    a, Lợi Ưch đối với nền kinh tế.
    * CTTC góp phần thu hót đầu tư nước ngoài cho nền kinh tế.
    Do tính chất của CTTC có mức độ rủi ro thấp, phạm vi tài trợ rộng răi hơn các h́nh thức tín dụng khác nên CTTC có thể huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư. Hơn nữa CTTC không làm tăng nợ nước ngoài, do đó thông qua h́nh thức tín dụng này các quốc gia vừa thu hót vốn đầu tư nước ngoài bằng các thiết bị máy móc, công nghệ, kinh nghiệm quản lư vừa tạo môi trường thuận lợi cho việc tiếp nhận vốn ODA. Đặc biệt đối với các nước kinh tế đang phát triển như nước ta th́ CTTC đă và đang phát huy vai tṛ mạnh mẽ, bởi v́ các nước đang phát triển việc tích luỹ vốn thường rất khó khăn, không đáp ứng được nhu cầu đổi mới thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chỉ có CTTC mới khắc phục được khó khăn này v́ nó có vai tṛ quan trọng trong việc thu hót vốn quốc tế, hiện đại hoá sản xuất, tăng hiệu quả, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
    * CTTC góp phần thúc đẩy thị trường vốn phát triển.
    Về mặt lư luận, CTTC là hoạt động tài trợ tín dụng trung, dài hạn, do đó có thể coi thị trường CTTC là một bộ phận cấu thành của thị trường vốn. Khi thị trường này phát triển sẽ tạo ra sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng từ đó thúc đẩy các h́nh thức tín dụng mới ra đời nâng cao hiệu quả hoạt động của các h́nh thức tín dụng hiện có.
    * CTTC góp phần thúc đẩy đổi mới thiết bị công nghệ, cải tiến khoa học kỹ thuật.
    Thông qua hoạt động CTTC, các loại máy móc thiết bị, công nghệ, tŕnh độ quản lư tiên tiến được ứng dụng, nâng cao tŕnh độ sản xuất trong điều kiện thiếu vốn đầu tư. Trên cơ sở đó tŕnh độ khoa học kỹ thuật của một quốc gia được phát triển.
    b, Lợi Ưch đối với bên cho thuê.
     
Đang tải...