Tiến Sĩ Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chình các trường đại học công lập ở Việt Nam

    TT Nội dung Trang
    LỜI CẢM ƠN 2
    LỜI CAM ĐOAN 3
    DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
    DANH MỤC CÁC BÀNG 9
    DANH MỤC CÁC BIẺU ĐÓ, Sơ ĐÒ 11
    CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐÀU 12
    11. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu 12
    11.1. Tính cấp tliiểt cùa đề tài 12
    11.2. Mục đích, nội dung nghiên cứu cùa luận án 13
    11.3. Đổi tượng vá pham vi nghiên cứu 16
    11.4. Đóng góp của luận án 16
    11.5. Kềt cẩu của luân án 16
    12. T ổng quan tình hình nghiên cứu 17
    12.1. Các công trinh nghiên cứu ờ nước ngoài 17
    12.2. Các công trinh nghiên cứu ờ trong nước 19
    13. Phuongphắp nghiên cúu của luận án 20
    13.1. Phương pháp chung 20
    13.2. M!U vá phương pháp thu thập sổ liệu 20
    13.3. Phương pháp phân tích dữ liệu 21
    CHƯỠNG 2: cơ SỜ LÝ LUẬN VÈ cơ CHÉ Tự CHÙ TÀI CHÍNH 22
    CỦA TRUỜNGĐẶI HỌC CÔNG LẬP
    21. TmongĐằi học công lập trong hệ thống giáo dục đaihoc. 22
    21.1. Hệ thống các ưương` Đai học 22
    21.2. Trướng Đại học còng lập 24
    22. Cơ chế tụ chù tài chinh trong trường Đại học công lập 30
    22.1. Khái niệm vể cơ chế tư chủ tái chính 30
    22.2. Tính khách quan cùa việc thực hiện cơ chế tư chù tãi chính 40 trường Đại hoc công lập
    22.3. NỘI dung cơ chế tự chù tài chính của trường Đại học công lập 41
    22.4. Những tác động cùa cơ chế tự chù tài chính 45
    22.5. Các nhân tổ ảnh hưởng tới cơ chế tự chù tài chính 48
    22.6. Cảc tiêu chí đánh giả mửc độ hoàn thiện cùa cơ chế tu chủ tài chinh 54
    23. Kinh ngjhiệm các nước về tụ chủ tài chính của trường đại học 60
    23.1. Kinh nghiêm của môt số nưỡc 60
    23.2. Bài hoc kinh nghiệm đổi VỚI Việt nam 66
    CHƯỠNG 3: THỮC TRẠNG cơ CHẾ Tự CHỦ TÀI CHÍNH CÁC 68 TRUỜNGĐẴI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM
    31. Giới thiệu chung về các trường Đại học công lập 68
    31.1. Danh tiếng, đội ngũ giảng viên, cơ sờ vật chất 68
    31.2. Đặc điềm thi trường vã tin phần đão tao, nghiên cửu khoa học 69
    32. Cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập 71
    32.1. Cơ sò phép lý của nhà nước 71
    32.2. NỘI dung cơ chế tự chù tài chính các trường Đại hoc công lâp 71
    33. Đánh giá mức độ hoàn thiện của cơ chế tự chủ tài chính 74
    trường Đại học công lập
    33.1. Tính hiệu lực của cơ chế tự chù tài chinh 74
    33.2. Tính hiệu quà cùa cơ chế tự chù tài chính 78
    3 3 3 Tính linh hoat cùa cơ chế tự chủ tài chính 107
    33.4. Tính công bằng của cơ chế tự chủ tài chinh 109
    33.5. Tính ràng buôc vể mặt tổ chửc cùa cơ chế tự chủ tài chính 113
    33.6. Sự thừa nhân của cộng đồng 113
    CHƯỠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN cơ CHẾ Tự CHỪ TÀI 116 CHÍNH CỦA CÁC TRUỜNGĐẶI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM
    41. Quan điềm, đinh hướng của việc thực hiện cơ chế tự chủ 116
    tài chính các trường Đại học công lập Việt Nam
    42. Các giài pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trường 122
    Đại học công lập Việt Nam
    42.1. Nhóm giải phép nâng cao tính hiệu lực của cơ chế TCTC 122
    42.2. Nhóm giải phép nâng cao tính hiệu quà của cơ chế TCTC 127
    42.3. Nhóm giải phép nâng cao tính linh hoat cùa cơ chế TCTC 144
    42.4. Nhóm giải phép nâng cao tính công bằng của cơ chế TCTC 144
    42.5. Nhóm giải phép nầng cao tinh ràng buộc về mặt tồ chửc của cơ 151
    chề TCTC
    42.6. Nhóm giải pháp nâng cao sự đổng thuận trong cộng đồng xã 152
    hội cùa cơ chế TCTC
    43. Một số điều kiện để thực hiện giài pháp 159
    KẾT LUẬN 165
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BÓ CỦA TÁC GIÀ 166
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ o 167
    PHIÉU ĐIÈU TRA 186
    LỜI MỞ ĐẰU
    11 Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
    11.1 Tinh cấp thiết cùa đề tài
    Sự phát uiền+` của khoa học công nghệ đã làm cho nguồn lưc con người trờ nên có ý nghĩa rắt quan trọng, nó quyết định sự phát uiền+` bền vững cùa một quốc gia
    Hiên nay, nưỡc ta vẫn còn thiểu nguồn nhằn lực có trình độ cao ờ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực; cơ cấu đội ngũ lao động qua đào tạo còn thấp. Điểu nãy đòi hỏi ngành giéo dục phải đồi mỡi toàn diện, đãc biêt ờ cấp đại học để đào tao ra đội ngũ lao đông có ùinh+` độ, có năng lực đáp ứng yêu cầu phét tnền cùa đất nước. Vì vậy, trường đại học cằn phải là trung tâm đào tạo, nghiên cửu khoa học, chuyền giao công nghệ vả xuất khẳu tri thức.
    Tuy nhiên, thương hiêu của trường đại học công lâp chỉ được tạo ra khi nhà trương xây dưng đươc đội ngũ giảng viên có trinh độ, có năng lưc, cơ sờ vật chắt khang trang, hiên đại. Mong muốn này chỉ được giải quyết khi các trường có đủ nguồn tài chính Để chủ động tạo nguồn tài chính thi các trường cần được tự chủ tài chính ờ mửc độ cao.
    Qua hai lần cải cách cơ chế tài chinh (Nghị định SO10/2002/NĐ-CP^'; Nghị đinh 432006/NĐ-CP/), đã giàm bớt một số rào cản nhưng tính hiệu lưc, hiệu quả, tinh linh hoạt, công bằng, tinh ràng buộc tồ chửc, su chấp thuận cùa cộng đồng đối VỚI cơ chế tự chù tải chinh chưa cao. Cơ chế chưa tao ra sự tự chủ về tạo nguồn tài chính, tu cân đối thu chi, trách nhiệm giải trình cùa các trưỡng, của cảc cơ quan quản lý trước xã hội và ngưởi học cho viêc nâng cao chất lượng đào tạo.
    Như vây, đề các trường đại học công lập thật sự “lột xac”' thi cơ chế tự chủ tài chính cằn thay đồi đề tạo ra những giải phép đột phá về cơ chế tài chinh, cơ chế quản trị điều hành BỞI vì, nguồn thu của các trướng đại học công lập được hinh thành tử hai nguồn là ngân sách cấp và ngoài ngân si ch. Trong đó, nguồn ngân sách (NS) cấp dưỡi 50% (có trường chỉ đat 10% đển 20%), nguồn thu ngoài NS chiếm
    trên 50% chủ yếu là thu từ hoc phí vã lê phi. Do vậy, ngoai trử các trường đai hoc khối kinh tế, luật có khả nẫng tự bào đảm trên 50% mức chi tũ các nguồn thu sự nghiệp, các trường khác chỉ bảo đảm dưới 50% mức chi. Đăc biệt là các trường khồi y dược, thề thao, văn hoá nghệ thuât găp rất nhiều khó khăn vi nguồn thu ngoài ngân sảch rất nhỏ, nhiều trường không có khà năng tăng nguồn để tự cân đổi thu chi.
    ở gỏc độ đầu tư, VỚI suất đầu tư 40CH-500 USDsính viennấm thi nước ta còn thua kém từ 810+ lần so VỚI các nước trong khu vực. Dan tời, việc nâng cao chất lương giáo dục đại học ngang tằm quốc tể lã điều khó thưc hiên được.
    Đe các trường đại học công lập (ĐHCL) Viêt Nam vươn lên, giải quyết tốt mục tiêu nâng cao chất lượng thi cần hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chinh CTCTC) theo hướng giao quyền tự chủ ở mức độ cao cho các trường. Trong đó, Nhà nước nên tách biệt vã phân định rõ chinh sách học phí, chính sách hỗ trợ xã hội như miễn, giảm học phi cho các đổi tượng chinh sách, cho sinh viên vay tín dụng ưu đãi (vì sinh viên học bằng tiền đi vay thi sẽ quyết tâm học tập tồt hơn đề cỏ cơ hội trả nợ) Khung học phi cần qui đinh linh hoat hơn, nên để các trường tự xây dựng trong một giới hạn nhất đinh. Cảc trường đucrc tự chủ về nhân sự, về thu chi, có quyền trả lương cao theo nhu cầu, chắt lucmg công việc, đổi tượng thực hiện để hấp dẫn những cản bộ, giàng viên giòi, tâm huyết VỚI nghề. Các trường tư chiu trách nhiêm VỚI sàn phẳm đão tạo, nghiên cứu khoa học cùa mình. Các nhã tuyền dụng (người hường lơi tử kết quả đào tạo) có nghĩa vu đóng góp kinh phí cho nhã trường. Người học bỏ tiền nhiều thì đucrc hoc ở chương trinh chất lượng cao hon
    Giao quyển TCTC ờ mức độ cao, buộc céc trưởng phài tự nguyện cung cấp dịch vụ tồt nhất, bảo đảm chất lương đáp img VO1+~ yêu cầu của người học, ngưcn tuyền dụng Vi vậy, để tài “Hoàn thiện cơ chể TCTC các tiKỠng ĐHCL ở Viễt Nam " cỏ ý nghĩa cả về lý luận, thưc tiễn và được lưa chọn làm đề tài Luận án Tiến sỹ kinh tể
    11.2 Mục đích, nội đung nghiên cửu của luận án
    112.1 Muc đích nghiên cửu của luận an
    Nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luằn, phân tích thực trang, tử đó đề xuắt giải phép hoãn thiện cơ chế TCTC truòng ĐHCL Việt Nam
    a. Câu hỏi quàn lý
    Hoàn thiện cơ chế TCTC như thể nào đề tăng cường TCTC các truòng ĐHCL?
    b. Câu hỏi nghiên cứu
    (1) Phân tich cơ chế TCTC (Nghị định 432006/NĐ-CP/) từ góc độ trướng ĐHCL Nêu ra những thuận lại, khó khăn, đánh giả hiêu quả ban đầu cùa cơ chế tới tạo và sử dụng nguồn thu, trách nhiêm giài trình tài chinh trước xã hôi, khả năng TCTC của cảc trướng? Cu thể là tác động tói ca chế phân bồ ngân sách cho các trưởng; mửc thu học phi; khà năng tạo nguồn tãi chính từ bên ngoài (họp đồng đão tạo, tư vấn, tữ thiện, dich vụ căng tin, cho thuê tãi sản .), qui mô, ca cấu, su đa dạng, hiệu quà sừ dung nguồn thu, vổn ngân sách cắp, qui đinh việc cung cấp thông tin tãi chính cho các cơ quan liên quan, cho người học (điếu kiên về nội dung, chương trinh, giảng viên, cơ sờ vật chất chất phuc vụ giảng dạy, học tập), đầy mạnh xã hôi hoá (nhu cấp học bồng, miễn giảm học phi cho sinh viên giòi, có hoàn cành khó khăn?
    (2) Nhà nước cần đồi mới cơ chế TCTC như thế nào đề thúc đầy hoạt động tạo nguồn thu, nàng cao hiệu quà sừ dụng, trách nhiêm giải trinh tài chính của trường ĐHCL.
    (3) Đe thưc hiên tốt cơ chế TCTC của trường ĐHCL cằn điếu kiện gi?
    c. Mô hình nghiên cứu

    Trong mô hình, nhằn té mục tiêu (biến phụ thuộc) là cơ chế TCTC, mức độ hoãn thiện cùa nỏ được đánh giả qua 6 tiêu chi, bao gồm tính hiệu lực, hiệu quà, tính linh hoạt, tính công bằng, tinh ràng buộc tổ chửc, sự chấp nhận cùa cộng đồng
    Cỏ ba nhân tố (3 biến độc lập) tảc động tới cơ chế TCTC cùa troòng ĐHCL, đó là:
    (1) Mục tiêu phát tnền giéo dục đại hoc (GDDH), chẳng hạn muốn hội nhâp quốc tế thi cần thay đồi vai uơ` của nhã truòng là đon vị cung úng dịch vụ tn thửc (hoat động như một doanh nghiệp), muổn tạo ra sự cạnh tranh, nằng cao hiệu quả sử dụng NS, giảm gánh nặng chi NS cho GDDH, tăng sư minh bạch, trãch nhiệm giải trinh trước xã hội (XH) thì cằn tăng quyến tự chù cho các trường
    (2) Cơ chế, chính sách tãi chinh của Nhã nước như mô hinh tãi chinh cho giảo dục đại học công lập, hệ thống pháp luât đi kèm CLuât giáo dục, ngằn si ch, khoa học công nghệ .); năng lực quàn lý của cơ quan chủ quản, những điểu này tạo ra một khung pháp lý cỏ thể thúc đẩy hoãc han chế quyển TCTC trong khai thác, đa dạng hoá nguồn thu, sử dụng hiệu quả các nguồn tãi chinh san có của nhã trường
    (3) Cơ chế tãi chinh do mỗi trưởng xây dưng thông qua qui chế chi tiêu nội bộ có đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả hay không ., nỏ phụ thuộc vão mô hinh, năng lực quản lý cùa nhà trường.
    Mối quan hệ giữa biển phụ thuộc và các biến độc lập có tinh 2 chiểu.
    d. Giả đinh nghiên cửu:
    Hl- Ca chể TCTC có tảc động tạo ra su đa dạng hoà nguồn thu, táng qui mô, hiệu quả sừ dụng nguồn lực tài chinh, nâng cao đòi sống cản bô viên chức cảc trường ĐHCL
    H2- Cơ chế TCTC đáp img sự mong đcri của cộng đồng các trướng ĐHCL trong cải cách cơ chế quản lý tãi chinh công của Nhà nước
    H3- Cơ chế TCTC có tác động tăng sự linh hoạt, tạo ra sự công bằng, minh bạch vã ủằch nhiệm giải uinh+` cùa các trướng ĐHCL trong quả trình hoạt đông đãp ứng nhu cầu đào tạo cùa xã hội.
    1 12.2 NỘI dung nghiên cửu cùa luận án
    Một là, tồng quan cảc đề tài nghiên cứu có liên quan.
    Hai là, hệ thống hoá những vấn đề lý luân về TCTC, cơ chế TCTC.
    Ba là, hệ thống hoá những kinh nghiệm quốc tế để ứng dụng vảo Vlệt Nam.
    Bốn là, đánh giá thưc trạng cơ chế TCTC đang áp dung cho cảc trường ĐHCL.
    Năm là, đề xuất giải pháp hoàn thiện cơ chể TCTC phù họp VO1+~ hoãn cành Vlệt Nam.
    11.3 Đoi tượng và phạm vi nghiên cửu
    Luận án tâp trung lãm rỗ những nhân tồ tao nên cơ chế TCTC; các tiêu chí đánh gié, ảnh hường cùa cơ chế tới tao vả sừ dụng nguồn thu, úằch nhiệm giài trinh tài chính của các trường ĐHCL. Tuy nhiên, TCTC có phạm VI rông, liên quan tới nhiều lĩnh vực như tự chủ đai học, kiềm đinh chất lượng . Luận ãn chỉ nghiên cữu các vắn đề liên quan tới chế độ, chinh sách, cơ chế tài chinh của Nhả nước, của các trường nhằm thúc đẩy cảc trường nhanh chóng cỏ đù điều kiện hội nhâp quốc tế.
    Phạm vi nghiên cửu đucrc giời han chọn lọc ở một số trường do Bộ GD&ĐT, Bộ chủ quàn, ĐHQG, UBND tỉnh quản lý, số liêu sử dụng giai đoạn 2006-^2011.
    11.4 Những đỏng gôp của luận án
    về mặt lý luận, luằn án làm rõ bản chất của TCTC, cơ chế TCTC, phân tich các nhân to ảnh hường, tằng kết bài học kinh nghiệm của 5 nước, đưa ra 0Ố tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của cơ chế TCTC, đăc biêt đẵ đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ban đầu của cơ chế TCTC. Chẳng hạn như qui mô, cơ cấu vốn, cơ cắu chi phi, suất đằu tư trên sinh viên, số luọng bài bảo, công trinh khoa học, số lucmg+, cơ cắu đội ngũ giảng viên, tỷ lê sinh viên trên giàng viên, diện tích đắt đai,
    về mặt thực tien, luằn án tiến hành phân tích thực ụằng, những thuận lợi, khó khăn của cơ chế TCTC hiện nay tử góc độ các truòng ĐHCL. Đánh giá tinh hiệu lực, hiệu quà, tinh linh hoat, tinh công bằng, tinh ràng buộc, tinh đồng thuận của các trường đối VỚI cơ chế hiện hãnh (Nghị định 432006/NĐ-CP/). Tử đó, đưa ra giải pháp hoãn thiện cơ chế TCTC phủ họp VỚI hoàn cảnh Việt Nam. Kểt quà nghiên cửu sẽ là tài liệu tham khảo cho những nghiên cửu tiếp theo về TCTC trường ĐHCL.
    11.5 Ket cấu cùa luận án
    Kểt cấu của luân an đucrc bổ cục thành 4 chuông.
    Chương 1: LO1+~ mờ đấu giới thiệu vể tinh cấp thiết, mục đich, nội dung nghiên cửu, các công trinh đã nghiên cửu trong và ngoải nước, phương pháp nghiên cửu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...