Tiến Sĩ Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Na

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 7/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ
    NĂM 2013


    MỤC LỤC

    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ
    Trang

    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN TRONG NỀN KINH TẾ 9
    1.1 Khái niệm về thanh toán và vai trò của nó 9
    1.1.1 Khái niệm về thanh toán 9
    1.1.2 Vai trò chức năng của hoạt động thanh toán trong nền kinh tế 15
    1.1.3 Chức năng của hoạt động thanh toán 16
    1.2 Quản lý hoạt động thanh toán 18
    1.2.1. Khái niệm về quản lý 18

    1.2.2. Khái niệm về quản lý hoạt động thanh toán 21
    1.2.3 Khái niệm về cơ chế quản lý hoạt động thanh toán 22

    1.3 Nội dung quản lý hoạt động thanh toán 26
    1.4. Những yếu tố tác động đến cơ chế quản lý hoạt động thanh toán 32
    1.4.1. Môi trường kinh tế xã hội 32
    1.4.2. Môi trường pháp luật 33
    1.4.3. Tiến bộ khoa học công nghệ và ứng dụng vào hoạt động ngân hàng
    thương mại 33
    1.4.4. Hệ thống các phương tiện thanh toán trong cung ứng dịch vụ thanh toán 34
    1.4.5. Mô hình tổ chức thanh toán 35
    1.4.6. Năng lực quản trị điều hành và nguồn nhân lực hoạt động thanh toán
    của hệ thống ngân hàng 37
    1.5 Kinh nghiệm của thế giới về tổ chức thanh toán và quản lý hoạt
    động thanh toán - bài học rút ra đối với Việt Nam 38
    1.5.1 Một số điểm nổi bật về hoạt động thanh toán ở một số quốc gia 38
    1.5.2. Nhận xét và bài học kinh nghiệm 54
    Tóm tắt chương 1
    57
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ
    HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG
    DỊCH VỤ THANH TOÁN TẠI VIỆT NAM
    58

    2.1. Tổng quan về hoạt động thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch
    vụ thanh toán 58
    2.1.1. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam 58
    2.1.2. Sự phát triển của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và tổ chức
    hoạt động thanh toán 69
    2.2. Kết quả hoạt động của các hệ thống thanh toán những năm qua 90
    2.2.1. Hệ thống thanh toán bù trừ điện tử (TTBTĐT) 91
    2.2.2. Hệ thống chuyển tiền điện tử (CTĐT) 92
    2.2.3. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (TTĐTLNH) 93
    2.2.4. Thanh toán song phương giữa các TCCƯDVTT 97
    2.3. Tổng hợp kết quả hoạt động thanh toán trong nền kinh tế 99
    2.4. Thực trạng quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng
    dịch vụ thanh toán thời gian qua 103
    2.4.1. Xây dựng, ban hành luật và các văn bản quy phạm pháp luật 104
    2.4.2. Hướng dẫn và tổ chức thực hiện 107
    2.4.2.1. Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công 110
    2.4.2.2. Thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực doanh nghiệp 114
    2.4.2.3. Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực dân cư 115
    2.4.3. Cấp phép và kiểm tra giám sát thực hiện 126
    2.4.4. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động thanh toán của Ngân hàng Nhà nước
    2.4.5 Những đổi mới trong hoạt động của ngân hàng thương mại để tạo điều kiện cho thanh toán phát triển
    2.4.6 Đưa hoạt động quản lý thanh toán không dùng tiền mặt vào thực tế
    hoạt động kinh tế xã hội và cuộc sống
    2.5. Đánh giá chung cơ chế và tổ chức quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010 143
    2.5.1. Những thành tựu đạt được 143
    2.5.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 145
    Tóm tắt chương 2
    150
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ
    CHẾ VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUA
    CÁC TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN Ở VIỆT NAM
    152

    3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt
    tại Việt Nam đến năm 2020 152
    3.1.1. Mục tiêu tổng thể 152
    3.1.2. Một số chỉ tiêu về hoạt động thanh toán đến năm 2015 152
    3.1.3. Định hướng phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
    đến năm 2020 153
    3.1.4. Những quan điểm hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý dịch vụ
    thanh toán 155
    3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế và tổ chức quản lý hoạt
    động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam 158
    3.2.1. Phát triển công nghệ thông tin hiện đại, đồng bộ và hợp lý (giải pháp
    tổng hợp) 158
    3.2.2. Những giải pháp về cơ chế tổ chức quản lý hoạt động thanh toán 164
    3.2.3. Những giải pháp về tổ chức hoạt động thanh toán qua các tổ chức
    cung ứng dịch vụ thanh toán 176
    3.2.4. Những giải pháp chung 188
    3.3. Một số kiến nghị đề xuất 193
    3.3.1. NHNN, Bộ Thông tin và truyền thông, báo chí đẩy mạnh công tác
    tuyên truyền phổ biến kiến thức về TTKDTM 193
    3.3.2. Kiến nghị với NHNN 193
    3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ 194

    Tóm tắt chương 3 195

    KẾT LUẬN 196

    MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
    Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển ở mỗi quốc gia, tính tất yếu của sự hội nhập trên phạm vi toàn cầu, thương mại điện tử phát triển không biên giới; hoạt động thanh toán cũng ngày càng phát triển đa dạng, phong phú và phức tạp về phương tiện, hình thức, phương thức và hệ thống thanh toán. Sự phát triển đan xen giữa các công cụ, phương thức truyền thống với phương tiện, phương thức, hệ thống thanh toán hiện đại đòi hỏi một nền công nghệ kỹ thuật cao đối với người sử dụng và quản lý.
    Thanh toán trong nền kinh tế - xã hội nói chung, qua hệ thống các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nói riêng đã và đang minh chứng vai trò quan trọng không thể thiếu được của nó trong hoạt động kinh tế - xã hội. Qua hệ thống thanh toán hiện đại của nền kinh tế phản ánh một cách nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời nhất các hoạt động kinh tế - xã hội mà được thể hiện bằng các dòng tiền luân chuyển từ các nghiệp vụ phát sinh đến khi kết thúc quyết toán mỗi giao dịch. Sự ách tắc ở bất cứ khâu nào trong quá trình thanh toán sẽ dẫn đến sự trì trệ, ảnh hưởng bất lợi cho hoạt động, thậm chí có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán toàn hệ thống gây nguy cơ mất ổn định nền kinh tế - xã hội. Hơn nữa, sự mất mát, tổn thất trong thanh toán là rất lớn. Do đó, hoạt động quản lý thanh toán càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết khi mà nền kinh tế - xã hội phát triển không biên giới. Tính đồng bộ, tương thích giữa việc phát triển các phương tiện, hình thức, phương thức thanh toán hệ thống thanh toán với quản lý nó phải đảm bảo trong từng mắt khâu, từng nghiệp vụ cụ thể, ở từng hệ thống thanh toán của cả quá trình vận hành.
    Trên thực tế, ở Việt Nam, hoạt động thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đang phát triển cả về phương tiện, phương thức, hệ thống thanh toán và cơ chế quản lý nó. Nhất là, các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt đã góp phần hữu hiệu nhất định, đáp ứng yêu cầu thanh toán nhanh, kịp thời, an toàn của nền kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, quản lý hoạt động thanh toán thời gian qua
    cũng đang bộc lộ những bất cập, yếu kém và lúng túng trước sự phát triển của các công cụ, phương thức và hệ thống thanh toán của nền kinh tế thị trường làm cho nền kinh tế gặp những khó khăn, trở ngại trong thanh toán như còn chậm trễ, chưa kịp thời, chưa an toàn cao và tổn thất trong thanh toán. Vì lẽ đó rất cần sớm có các giải pháp thích hợp đồng bộ trong quản lý, điều hành hoạt động thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam ở cả góc độ vĩ mô và vi mô.
    Trong bối cảnh đó, luận án được đề cập nghiên cứu với tên đề tài: “Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam” nhằm góp phần giải quyết những tồn tại trên, tăng cường hoạt động thanh toán trong nền kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiệu quả hơn, góp phần lưu thông tiền tệ ổn định.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...