Luận Văn Hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN
    DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 3
    1.1. Một số khái niệm 3
    1.1.1. Tổ chức và cơ cấu tổ chức 3
    1.1.2. Bộ máy quản lý 3
    1.1.2.1. Khái niệm và phân loại lao động quản lý 3
    1.1.2.2. Nội dung và đặc điểm của hoạt động lao động quản lý 5
    1.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý 7
    1.1.4. Các hình thức tổ chức bộ máy quản lý 7
    1.1.4.1. Cơ cấu theo trực tuyến 7
    1.1.4.2. Cơ cấu theo chức năng 8
    1.1.4.3. Cơ cấu theo trực tuyến - chức năng 9
    1.1.4.4. Cơ cấu theo trực tuyến - tham mưu 11
    1.1.5. Nội dung của tổ chức lao động cho lao động quản lý 11
    1.1.5.1. Phân công và hiệp tác lao động 11
    1.1.5.2. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc 13
    1.1.5.3. Tiền lương 15
    1.1.5.4. Đào tạo 15
    1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 16
    1.2.1. Chuyên môn hóa công việc 16
    1.2.2. Bộ phận hóa 17
    1.2.3. Phạm vi quản lý 18
    1.2.4. Hệ thống điều hành 18
    1.2.5. Tập quyền và phân quyền 18
    1.2.6. Chính thức hóa 19
    1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 19
    1.3.1 Các chỉ tiêu kinh tế 19
    1.3.1.1. Doanh thu, lợi nhuận 19
    1.3.1.2. Tiền lương bình quân 20
    1.3.1.3. Chi phí quản lý 20
    1.3.2. Các chỉ tiêu khác 20
    1.3.2.1. Mức độ rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận, phòng ban 20
    1.3.2.2. Hiệu lực của các quyết định 20
    1.3.2.3. Hiệu quả của hệ thống chuyển tải thông tin 21
    1.3.2.4. Sự linh hoạt của tổ chức 21
    1.3.2.5. Sự nhịp nhàng trong việc phối hợp hoạt động và sự hài lòng của nhân viên 21
    1.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 21
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN 24
    2.1. Một số đặc điểm ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm Phụ nữ và phát triển 24
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm PNVPT 24
    2.1.1.1. Sự hình thành 24
    2.1.1.2. Sự phát triển 27
    2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Trung tâm PNVPT 29
    2.1.3. Điều kiện vật chất, cơ sở hạ tầng 30
    2.1.3.1. Quy mô đầu tư công trình 31
    2.1.3.2. Trang Thiết Bị Phục Vụ Cho Hoạt Động của TT Phụ Nữ và Phát Triển 32
    2.1.4. Số lượng và chất lượng lao động 33
    2.2. Phân tích thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Trung tâm Phụ nữ và Phát triển 36
    2.2.1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý và kết cấu chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban, bộ phận của Trung tâm PNVPT 36
    2.2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 36
    2.2.1.2. Kết cấu chức năng, nhiệm vụ các phòng ban, bộ phận của Trung tâm 38
    2.2.2. Phân tích số lượng, kết cấu và trình độ của lao động quản lý của Trung tâm 47
    2.2.2.1. Phân tích số lượng lao động quản lý của Trung tâm 47
    2.2.2.2. Phân tích cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo vai trò thực hiện chức năng nhiệm vụ 48
    2.2.2.3. Phân tích cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo trình độ chuyên môn 50
    2.2.2.4. Phân tích cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý theo độ tuổi và giới tính 52
    2.2.3. Phân công và hiệp tác lao động giữa các phòng ban bộ phận 53
    2.2.4. Mối quan hệ quyền hạn trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm PNVPT 58
    2.2.5. Hệ thống chuyển tải thông tin 60
    2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển 61
    2.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý theo các yếu tố thiết kế 61
    2.3.1.1. Chuyên môn hóa công việc 61
    2.3.1.2. Bộ phận hóa 62
    2.3.1.3. Phạm vi quản lý 63
    2.3.1.4. Hệ thống điều hành 65
    2.3.1.5. Tập quyền và phân quyền 65
    2.3.1.6. Chính thức hóa 66
    2.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý theo các yếu tố thuộc về điều kiện để tiến hành hoạt động quản lý tại Trung tâm 66
    2.3.2.1. Công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực 66
    2.3.2.2. Công tác thù lao lao động và bảo hiểm xã hội 67
    2.3.2.3. Công tác đánh giá thực hiện công việc 67
    2.3.2.4. Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 68
    2.3.2.5. Công tác tuyển dụng và bố trí nhân lực 68
    2.3.2.6. An toàn lao động và vệ sinh lao động 69
    2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý ở Trung tâm Phụ nữ và Phát triển 70
    2.4.1. Những ưu điểm, thành quả đạt được 70
    2.4.1.1. Tính kinh tế (dựa trên các chỉ tiêu kinh tế) 70
    2.4.1.2. Tính linh hoạt 71
    2.4.1.3. Tính thống nhất mục tiêu 71
    2.4.1.4. Tính chính xác và tin cậy của thông tin 72
    2.4.1.5. Tính hiệu lực của các quyết định 72
    2.4.2. Một số tồn tại và nguyên nhân 72
    2.4.2.1. Một số tồn tại cần khắc phục 72
    2.4.2.2. Nguyên nhân 73
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN 76
    3.1. Phương hướng phát triển của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển 76
    3.1.1. Phương hướng phát triển chung 76
    3.1.2. Phương hướng hoàn thiện Quản lý nguồn nhân lực trong thời gian tới 77
    3.1.3. Quan điểm hoàn thiện và mục tiêu của việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm PNVPT 78
    3.1.3.1. Quan điểm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm 78
    3.1.3.2. Mục tiêu của việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm 79
    3.2. Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển. 80
    3.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức 80
    3.2.2. Giải pháp về con người 89
    3.2.3. Các giải pháp khác 91
    KẾT LUẬN 95
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong quá trình hình thành và phát triển của một tổ chức, cơ cấu tổ chức đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Đặc biệt trong thời đại ngày nay, môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiều thay đổi và biến động, các tổ chức, các doanh nghiệp lớn, nhỏ càng cần phải chú ý đến cơ cấu tổ chức để có thể phát huy được hết những tiềm năng của mình. Với sự nhận thức về tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp và qua thời gian thực tập tại Trung tâm Phụ nữ và Phát triển - một đơn vị sự nghiệp có thu phục vụ các nhiệm vụ chính trị của Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam, em nhận thấy đây là một đề tài hay có thể đóng góp để xây dựng Trung tâm ngày càng tốt hơn. Vì vậy, em xin chọn đề tài “Hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển” để hoàn thành chuyên đề thực tập.
    1. Mục đích nghiên cứu
    - Tìm hiểu về mặt lý luận về tổ chức bộ máy quản lý nói chung
    - Phân tích thực trạng bộ máy quản lý của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển
    - Đưa ra giải pháp và kiến nghị để hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý Trung tâm
    2. Đối tượng nghiên cứu
    - Là hình thức và nội dung của bộ máy quản lý
    3. Phạm vi nghiên cứu
    - Là bộ máy quản lý bao gồm các phòng ban bộ phận của Trung tâm Phụ nữ và phát triển
    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê
    - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
    Kết cấu chuyên đề:

    Chương 1: Lý luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
    Chương 2: Thực trạng về cơ cấu bộ máy quản lý ở Trung tâm Phụ nữ và Phát triển
    Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp để hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý của Trung tâm Phụ nữ và Phát triển
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...