Luận Văn Hoàn thiện chuỗi cung ứng trà bảo lộc

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 21/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG I :
    CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC HOÀN THIỆN
    CHUỖI CUNG ỨNG TRÀ BẢO LỘC


    Khái niệm và vai trò chuỗi cung ứng
    Khái niệm:
    “Chuỗi cung ứng là sự liên kết với các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường” – “Fundaments of Logistics Management” của Lambert, Stock và Elleam (1998, Boston MA: Irwin/McGraw-Hill, c.14)
    “Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan, trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và bản thân khách hàng” – “Supplychain management: strategy, planing and operation” của Chopra Sunil và Pter Meindl, (2001, Upper Saddle Riverm NI: Prentice Hall c.1)
    “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” – “An introduction to supply chain management” Ganesham, Ran and Terry P.Harrison, 1995.
    CHƯƠNG II :
    THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG TRÀ BẢO LỘC

    Giới thiệu ngành trà Lâm Đồng
    Giới thiệu cây chè
    Cây chè hay cây trà có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất chè hay trà. Tên gọi sinensis có nghĩa là "Trung Quốc" trong tiếng Latinh. Các danh pháp khoa học cũ còn có Thea bohea và Thea viridis.

    Xét về hệ thống phân loại thực vật, chè thuộc:
    Ngành hạt kín Angiospermae
    Lớp song tử diệp Dicotyledonae
    Bộ chè Theales
    Họ chè Theaceae
    Chi chè Camellia (Thea)
    Loài Camellia (Thea) sinensis.
    Về đặc điểm sinh học, chè là loại cây xanh lưu niên mọc thành bụi hoặc các cây nhỏ, thông thường được xén tỉa để thấp hơn 2 m (6 ft) khi được trồng để lấy lá. Cây có rễ cái dài; hoa màu trắng ánh vàng, đường kính từ 2,5–4 cm, với 7 - 8 cánh hoa; hạt có thể ép để lấy dầu.
    Phân loại chè
    Để phân biệt các loại chè người ta thường dựa vào 3 tiêu chí:


    Cơ quan dinh dưỡng: loại thân bụi hoặc thân gỗ, hình dạng của tán, hình dạng và kích thước của các loại lá, số đôi gân lá .
    Cơ quan sinh thực: độ lớn của cánh hoa, số lượng đài hoa, vị trí phân nhánh của đầu nhị cái.
    Đặc tính sinh hóa hay thành phần hóa học có trong cây chè: gồm nước, tannin, ancaloit, Protein và axít amin, Gluxít và pectin, diệp lục tố, carotin và xantofin, dầu thơm, vitamin, men, chất tro Trong đó, người ta chủ yếu dựa vào hàm lượng tannin để phân biệt. Mỗi giống chè đều có hàm lượng tanin biến động trong phạm vi nhất định.

    CHƯƠNG III
    GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG TRÀ BẢO LỘC

    Giải pháp hoàn thiện mắt xích trồng trọt
    Hiện tại, Bảo Lộc có một diện tích trồng trà rộng lớn, phát triển tương xứng với định hướng mở rộng diện tích trồng trà của toàn tỉnh, đồng thời, tỉ lệ diện tích cây trà trên tổng diện tích đất canh tác cây công nghiệp của Bảo Lộc cũng phù hợp với định hướng phát triển cây công nghiệp của địa phương. Do đó, mục tiêu hàng đầu của những giai đoạn sắp tới không còn là mở rộng về số lượng diện tích trồng trà của địa phương mà phải tích cực thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng diện tích trồng trà hiện tại. Qua các nghiên cứu về thực trạng canh tác cây trà của Bảo Lộc trong thời gian vừa qua đã được phân tích kĩ càng ở các phần trước, nhóm tác giả đề tài đề ra 3 giải pháp cấp thiết nhất cần thực hiện nhằm đạt được mục dích nâng cao chất lượng diện tích trồng trà của địa phương:

    Quy hoạch các vùng trà an toàn trong cả nước, các vùng trà được quy hoạch phải đảm bảo được sự đồng đều về chất lượng lá trà tươi của các đơn vị tham gia canh tác trong vùng.
    Tăng cường công tác quản lý giống cây trà, đẩy mạnh tốc độ chuyển đổi giống từ chè hạt sang chè cành.
    Nâng cao trình độ kỹ thuật của người nông dân trong công tác trồng trọt cây trà, tăng cường mật độ và hiệu ứng dụng công nghệ vào các công đoạn canh tác.
    Để thực hiện được điều này, trước hết cần tăng cường hiệu quả quản lý của nhà nước và chính quyền địa phương vì đây là những nhân vật đóng vai trò quyết định trong việc quy hoạch và chuyển đổi giống chè. Cụ thể, các đơn vị này cần nghiêm túc thực hiện các công tác sau:
    Thành lập các đội chuyên gia, nhanh chóng tiến hành khảo sát các điều kiện sinh, hóa, lý của các vùng trồng trà nhằm đưa ra các định hướng phát triển về giống trà phù hợp nhất cho từng vùng quy hoạch. Đây là một công tác trọng điểm nhằm đồng đều hóa chất lượng cây chè của vùng vì mỗi vùng trà sẽ có các điều kiện thích hợp với các giống trà khác nhau. Những vùng có độ cao trung bình từ thường phù hợp để trồng các giống trà ta và ít phù hợp để trồng các giống trà phục vụ cho việc chế biến trà Oolong. Các vùng đất cao, đồi, núi thường thích hợp để trồng các
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...