Tiến Sĩ Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2012
    Đề tài: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020

    MỤC LỤC
    DANH MỰC CHỮ VIÊT TẲT DANH MỰC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỰC BIỂU Đố, sơ Đố
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TIẾP CẬN NGHÈN cứu CHÍNH SACH TỲ GIÁ 8
    1.1. Giới thiệu tổng quan tinh hình nghiên cứu vể chính sách tỷ giá 8
    1.1. ỉ. Nghiên cửu vế lựa chọn chế độ gỉá 8
    ỉ .1.2. Nghiên cứii vế hiệu ứng tác động của tỷ' giá tới dự trữ ngoại hối trong
    Bảng cân đối tiền tệ của NHTW 12
    1.1.2. Nghiên cứĩi vế chính sách phá giá tiền tệ, hệ sể co giãn của cầu xuất nhập khẩu, fỷ giả thực đa phương và các nhân tố tác động 15
    1.2. Phương pháp nghiên cứu 20
    1.2.1. Phương pháp đinh tính - Tham khảo ý kiến chựyên gĩa 20
    1.2.2. Phương pháp đinh lượng 20
    CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 29
    2.1. Tồng quan vể tỷ giá 29
    2.1.1. Khái niệm t)? gỉá 29
    2.1.2. Phân loại giá 30
    2.1.3. Tác động của tỷ giá tởì nền kinh tế 33
    2.1.4. Nhân tố tác động tới tỷ giá 38
    2.2. Chính sách tý giá 39
    2.2.1. Khái niệm vả mục tiêu của chính sách tỷ giá 39
    2.2.2. Nội dung của chinh sách tỹ> giá 52
    2.3. Chính sách tý giá hoàn thiện 69
    2.3.1. Quan niệm về chính sách tỷ giá hoàn thiện 69
    2.3.2. Chỉ tiêu phản ánh mức độ hoàn thiện chinh sách tỷ giá 69
    2.3.3. Điều kiện đảm bảo sự hoàn thiện của chinh sách tỷ’ giá 70
    CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM HOÀN THIÊN CHÍNH SẢCH TỶ GIẢ CỬA MÔT số QUỐC GIA CHÂU Á 72
    3.1. Chế độ tỷ giá áp dụng tai các nưỡc Châu Á 72
    3.2. Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách tỷ giả của Trung Quốc 74
    3.2.1. Diễn biển ty giá ờ Trung Quắc 74
    3.2.2. Bài học rút ra từ kinh nghiệm của Trung Quốc 79
    3.3 Kinh nghiêm hoàn thiện chỉnh sách tỷ giá của Singapore 81
    3.3.1. Diễn biển tỷ giá ờ Singapore 81
    3.3.2. Bài học rút ra từ kinh nghiệm của Singapore 84
    3.4. Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách tỷ giả của Thải Lan 85
    3.4.1. Diễn biển tỷ giá ờ Thái Lan 85
    3.4.2. Bài học nit ra từ kinh nghiệm của Thái Lan 86
    3.5. Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách tỷ giả của Malaysia 88
    3.5.1. Diễn biển tỷ gĩá ở Malaysia 88
    3.5.2. Bài học irit ra từ kình nghiệm của Malaysia 89
    3.6. Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách tỷ giả của Inđônêxia 90
    3.6.1. Diễn biển tỷ gĩá ở Inđônêxia 90
    3.6.2. Bài học irit ra từ kình nghiệm của Inđônêxia 92
    CHƯƠNG 4: THƯC TRANG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ ở VIỆT NAM 93
    4 1. Dilnbiển chính sách tỷ giả ờ Việt Nam từ 1989 đểnnay 93
    4.1.1. Giai đoạn ỉ (1989 đến 1995, sau khỉ thị trường ngoại tệ liên ngần hàng
    được thành lập) 93
    4.1.2. Giai đoạn 2 (1995 đến 2000) 96
    4.1.3. Giai đoạn 3 (2000 đến 2006, khi thị tìirờng chứng khoán Việt Nam bắt
    đầu hoạt động) 99
    4.1.4. Giai đoạn 4 (2006 đến nay) 101
    4.2. Thực trạng chính sách tý giá của Việt Nam thông qua kiểm đinh mô hinh
    kinh tế lượng 111
    4.2.1. Hiệu ứng trung chuyển của tỳ gĩá và các nhân tố tác động 111
    4.2.2. Kiểm định hệ số co giãn của cầu xuất nhập khẩu đối với tỳ giá 118
    4.3. Ket quả vả hạn chể của chính sách tỷ giá ờ Việt Nam 125
    4.3.1. Kết quả đã đạt được 125
    4.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 126
    CHƯƠNG 5: HOÀN THIÊN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ỏ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 130
    5.1 Đinh hưởng chính sách tỷ giá ờ Vlệt Nam đển 2020 131
    5.2. Các phương án cho chính sảch tý giá của Việt Nam 133
    5.2.1. Phương án 1 - Phá giá nội tệ (VND) 133
    5.2.2. Phương án 2- Không phá giá nội tệ, gì á dầu thể giời tâng 135
    5.2.3. Phương án 3 - Không phá giá nội tệ, nhưng tác động tăng lãi suất 136
    5.2.4. Phương án 4- Không phá giá nội tệ, giảm lãi suất đề khuyển khích doanh nghiệp vay vốYì, đầy mạnh xuất khẩu 136
    5.3. Đe xuất VỞ1 NHNN nhằm hoàn thiện chính sách tỷ giá ờ Việt Nam giai đoạn
    2010-2020 137
    5.3.1. Lựa chọn chế độ tỷ giá cẩn thận trọng 137
    5.3.2. Không phá gìá tiền tệ với mục đích cải thiện cán cân vãng lai 144
    5.3.3. Nới rộng biên độ dao động già 145
    5.3.4. NHNN dùng việc hạ lãi suất hy động vốn ngắn hạn VND ờ mức 8% trong
    quỳ 3/2012 146
    5.4. Để xuất vỡi Quốc hội, Chính phủ vã cảc bộ ngành 147
    5.4.1. Đề xuất với Quốc hội và Chính phủ 147
    5.4.2. Đề xuất vớỉ Bộ Công thưcmg 150
    KẾT LUẬN 155
    DANH Mưc TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Phần tiểng Việt
    B. Phẩn tiểng Anh
    DANH MUC CỎNG TRÌNH CỬA TẢC GIẢ PHU LỤC
    LỜI MỞ ĐÀU
    A. Tính eâp tliiẻt của đê tài
    Trong Chiển lược phát triền kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010, một trong những mục tiêu quan trong được để ra, đó lả “Đưa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi ỉtãm 2000” Trên thực tế, Việt nam đã đạt được mục tiêu trên, VỚI GDP năm
    2010 là hơn 550 nghìn tỷ đồng, gấp hơn hai lần GDP năm 2000 (270 nghìn tỷ đồng). Điểu nãy ngoài việc chửng tỏ được sư phát ừiền của nền kinh tể Việt Nam, còn cho thấy công tác dự báo đã phát huy tác dung
    Tiếp đó, tại Đại hội Đảng lằn thử XE, trong báo cáo chinh trị của Ban chấp hành Trung ương khóa 10, muc tiêu phát ừiền đất nước 5 năm (2011-2015) đã được cụ thề hóa thành các chỉ tiêu, trong đó có một nhiệm vụ quan trọng “kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 12%/nãm, giảm nhập siêu, phấn đấu đến năm 2020 cân bằng được xuất nhập khẩu [4]
    Điều kiên tiên quyết đề Vlệt Nam có thề thưc hiện được nhiệm vụ nêu trên là phải đảm bảo sự phối hop đổng bộ giữa các chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó có chính sách tỷ giá.
    Tý giá là môt biến số quan trọng của nền kinh tế mờ. Nó có mối liên hệ tác động qua lại với các chỉ số vĩ mô như lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tăng trường kinh tể, và cán cân thanh toán quốc tế. Đặc biệt, ờ những quốc gia đang áp dụng chế độ tỷ giá cố đinh, hay thả nồi có điêu tiết, hoặc neo đậu VỠ1 môt đồng tiển (trong đó có Việt Nam), sư tác động qua lại lẫn nhau giữa các biến số này càng sâu sắc hơn cả.
    VỚI mục tiêu giữ vững sự ồn định sức mua của đồng tiển vã đảm bảo sự cân bằng của cán cân vãng lai, NHNN Việt nam được giao nhiệm vụ là cơ quan điểu hành, thực thi chính sách tỷ giá quốc gia VỚI hai nhiệm vụ cơ bản là
    i, xác đinh chế độ tỳ giá phũ hợp, và
    ii, điểu tiết tỷ giả.
    Nhìn lại 20 năm qua, kể từ cuối những năm 80 của thế kỷ này cho đến nay, chính sách tỷ giá của Viêt nam từ chỗ cứng nhắc, mang nặng tinh chủ quan đã trờ nên linh hoạt hơn, theo sát diễn biển của thi trường. Tuy nhiên, dưỡng như chúng ta vẫn chưa tìm ra được hưởng điều hành tý giả thực sự chù động, nhât lã trong bối cảnh thế giới có nhiêu biến đông, tác động đa chiều tới nên kinh tể trong nước số liệu thống kê về thâm hụt cán cẳn thương mại cũng như tốc độ tăng trưởng của Việt nam ừong *** năm trở lại đây cho thấy sự bấp bênh, không ồn định Năm 2010 và
    2011 đã chửng kiển sự lặp lại tinh trạng của năm 2008, khi câng về cuối năm, lam phát càng tiến nhanh tới mức hai con số (gẩn 12% năm 2010 và gân 19% năm 2011), vươt xa mục tiêu mã Quốc hôi đã đặt ra từ đâu năm. Bình luân về vẩn để này, có ý kiển cho răng việc áp dung chinh sách tỷ giá có quản lý VỚI sự can thiệp chù yểu mang tính chất hành chính của NHNN đã bóp méo thị trướng và lã nguyên nhân chính gây nên tình trạng bất ồn của thị trường ngoại hối. Bài toán cho việc cân bằng tỷ gìá, ỉãi siiất, lạm phát và cán cân thanh toán quốc tể của Vlệt nam vẫn chưa có lời giải thuyết phuc.
    Tỷ giá và chinh sách tỷ giá không phải là đê tài mới, nhưng diễn biên của tý giá thì luôn luôn môi, và chừng nào nền kinh tế mờ còn tôn tại thì tỷ giá vẫn luôn tảc động tới toàn bộ đời sống kinh tể xã hội của một quốc gia Chinh sách tỷ giá có tâm ảnh hưỏng mang tính chất trường tồn tới các biển số kinh tể vĩ mô. Trong điểu kiên hiện tại cũng như trong khoảng 10 năm tới, chể độ tỳ giá của Vìêt Nam khó có thề chuyền sang thả nổi. Chỉ khi nào áp dung chể đô tỳ giá thả nổi, Chính phủ mới tập trung vảo chính sách tiền tê VỚI công cụ chủ yểu là lãi suất. Hiện tại, tỷ giá vẫn là một trong số cảc công cu quan ừọng của NHNN Việt Nam
    Sự phức tạp cũng như thú VỊ của tý giá và chính sách tỳ giá đã thôi thúc nghiên cửu sinh tim hiểu và khám phá Đê tài “Hoàn thiện chính sách tị' giá ờ Việt Nam giai đoạn 2010-2020” đã được nghiên cứu sinh lưa chọn cho luận án khoa học của mình VỚI lỷ do như vậy.
    B. Mục đích nghiên cứu của luận án
    Thú nhắt, phát triền lý luận vê hiệu ứng cùa tỷ giá tới Bảng cân đối tiền tệ (BCĐTT) của NHTW ở Việt Nam, ừả lời các câu hỏi: sự cân bằng hay mất cân bằng giữa tài sản nước ngoàỉ với nợ nước ngoài trong Bảng cấn đối tỉển tệ của
    NHTW, và sự biến động của ỷ giá có liên hệ VỚI khỉữĩg hoảng hay không?, nhằm đưa ra khuyến nghi VỚI Chính phủ cấn quan tâm tòi gánh năng của NHNN Việt Nam hiện nay, tránh một cuộc khủng hoàng mà các nước Châu Ả đã gặp phải cách đây 15 năm.
    Thú hai, để xuất giải pháp giải quyết các vẩn để của chính sách tý giá: lựa chọn chể độ tỷ giá và sử dụng công cụ trong điểu tiết tỷ giá, đặc biệt công cụ giảm giá đông nội tệ.
    Câu hòi quàn lý
    Chính sách tỷ giá của Việt Nam hiện nay đà phù hợp hay chưa? Bằng cách nào nhà hoạch định chinh sách có thể hoàn thiện chính sách tỳ giá?
    Câu hòi nghiên cứu
    VỚI câu hỏi quản lý như ừên, luận án tập trung vào trả lời ba (03) câu hỏi nghiên cứu sau đây:
    -Tý giá cần được kiềm soảt như thể nào trong mối quan hê VỚI các biến số vĩ mô như giá dấu, lạm phát, và cán cân thanh toán quốc tế?
    -Những phương án hãnh động não cần được xây dưng, để tữ đó các nhà hoạch định chính sách hình dung đươc những tảc động cỏ thề có khi thực hiện chinh sách phá giá nôi tệ?
    -Cùng VỠ1 chính sách tỷ giá, chính sách hỗ trợ nào cằn được đưa ra? c. Vân ctê nglứên cứu
    Xuất phát từ các câu hỏi nghiên cứu ừên, nghiên cứu sinh lựa chọn các vấn đề nghiên cứu sau đây:
    -Trong điều kiện hiện tại, Viêt Nam nên lưa chọn chế độ tỷ giá nào cho phù họp Nếu quyết định chuyền đồi chể đô tý giá cần chuần bị những gi?
    -Bảng cân đối tiền tệ của NHNN Viêt Nam đang ừong tình trạng nào và việc VND giảm giá có đặt gánh nặng lên vai NHNN Việt Nam không?
    -Đánh giả chính sách phả giá nội tê của Việt Nam (khi VND bi giảm giá một cách có chủ định bời NHNN) vã các nhân tố tác động, bao gồm giá dấu, tăng trường sản xuất, giá hàng hóa nhâp khầu, giả hàng hỏa tiêu dùng, và lãi suất Đề
    làm rõ hơn vấn để, hệ số co giãn của cầu xuất nhập khằu trước biến động của tỷ giá
    đã được tâp trung nghiên cứu
    D. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng vã pham vi nghiên cứu của luân án lã chinh sách tỷ giá ở Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Đe tài được nghiên cứu trên giác độ của một nhà nghiên cứu độc lập
    Nội dung của chính sách tỷ giá (sẽ được đề cập cụ thề ừong chương Cơ sở lý luận vê chính sách tỷ giá hoàn thiên) gổm hai phần chính lá lựa chọn chế độ tỹ giá và điều tiết tỹ giá Trong phằn điều tiết tý giá có nhiều công cu khác nhau của NHTW như phả giá nội tê, biên độ dao động, nghiệp vụ thị trưởng mờ, lãi suất, và quỹ dự trữ ngoại hối. Tuy nhiên, luận án tập trung vào nghiên cứu chế độ tỳ giá và công cụ giảm giá nội tệ của chính sách tỷ giá trong mối quan hệ VÒI giá cà hàng hóa và dụ trữ ngoại hối trong Báng cân đối tiền tệ của NHTW. cũng như VÒI cảc biển số vĩ mô quan trọng khảc của nển kinh tể.
    Kêt hôi, hạn mức ngoai tệ khi xuât cành, tỳ lệ tiên gửi bỗt buộc ngoại tệ, trạng thái ngoai hối
    (Nguồn: Tác giả)
    Hình A. Mối quan hệ giữa 3 chính sách: tỷ giá, quàn lý ngoại hối, và lãi suất 
    Hình ừên biểu diễn mối quan hê giữa ba chinh sách quan trọng thuộc chinh sách tiển tệ của một quốc gia chinh sách tỳ giảchính sách lãi suất, và chính sách quàn lý ngoại hổi Cùng hướng tỡi mục tiêu “ổn định giá trị đổng nội tê” vả “Đảm bảo cân bang cán cân thanh toán quốc tế”, ba chính sách nãy có sự giao thoa nhắt định, cụ thề lãi suất huy động và cho vay ngoại tệ ảnh hưởng tới cung cầu ngoại tệ trên thị trường và tảc động tỡi tỷ giá. Tuy nhiên, trong phạm vi luận án, nghiên cửu sinh không đặt trọng tâm nghiên cữu vào chính sách lãi suất, do chinh sách này mang tinh phức tạp, đa chiểu, cằn môt sư đầu tư nghiên cứu đáng kề Nghiên cửu sinh hy vong sẽ tiếp tục tìm hiểu về chính sách lãi suất ừong nghiên cứu độc lâp sau này cùa minh.
    Số liệu của Viêt Nam vả một số quốc gia tham chiểu được thu thập từ quý 1/2000 đển cuối 2011. Sau khi nhận được ý kiến phản biện vá góp ý của Thầy cô, nghiên cứu sinh đã tiến hành bồ sung một số thông tin được cập nhật tới quý 3 năm 2012. Riêng vể cân đổi ngân sách của Việt Nam, Bộ Tài chính mới chỉ công bố số liệu quyểt toán đến 2010.
    £. Đóng góp mới của luận án
    Như đã để cập ở phấn Mục đích nghiên cữu, luận án được thực hiên VỚI những đóng góp sau đây
    1 Luận án đưa ra quan điềm mỡi vể môt chinh sách tỉ giá (CSTG) hoàn thiện đó là khi CSTG đạt mục tiêu đảm bảo cân băng nội, cân bang ngoại, kết quả dự bảo sát VỚI thực tế, quyết đinh đưa ra chủ động, thống nhất, có căn cứ.
    2. Áp dụng phương pháp phân chia chế độ tỷ giá thành các giai đoạn và sừ dụng các chỉ số kinh tế vĩ mô chính đề phân tích, luận án so sảnh CSTG của Việt Nam VỠ1 Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia, Malaysia, và Singapore Phương pháp này cho phép nghiên cứu toàn diện hơn những thành công, thất bại trong việc thưc hiện CSTG của các nước.
    3. Khác VỚI các nghiên cứu trong nước trước đây, luân án bồ sung biển “ Chỉ số giá hàng hóa nhập khẩu ” vào mô hinh phân tích. Điều nãy cho phép phản ánh rõ nét hơn tác động của tỷ giá tới giá cả hãng hóa ở thi trường nội đìa.
    Trong mô hình kiểm đinh hiệu ứng trung chuyền của tỷ giả tới giá hàng hóa, khác VỚI nhóm nghiên cứu của Viên Nghiên cửu quản lý kinh tể Trung ương (nghiên cứu giai đoạn tháng 1/2005 đến tháng 3/2009), nghiên cứu sinh đưa vào biển nội sinh giả hàng hóa nhập khầu, bởi lẽ ừong cơ cấu hàng nhập khằu của Việt Nam không chỉ bao gôm hàng hóa tiêu dùng (thề hiện ở chỉ tiêu CPI) mã còn có yếu tố đầu váo phục vụ cho sản xuất Hơn nữa, mô hình VAR cho kềt quả chính xác nếu số quan sảt càng nhiểu. Chuỗi số liệu ừong luận án được thu thập từ thảng 1/2000 tới tháng 9/2011. VỚI số quan sát nãy, nghiên cứu sinh hy vọng có thể khẳng đinh kết quả nghiên cứu vã ủng hộ các đề xuất của nhóm tác giả đồi với chính sách tiển tệ nói chung vã chính sách tỷ giá nói nêng
    4. Trong tính toán tỷ giá thực đa phương, khác với một số nghiên cứu trước (lấy 1999 lả năm gốc, số quốc gia được lựa chọn lã 19 hoặc ít hơn), luận án lấy 2005 làm năm gốc, đưa 20 quốc gia lựa chọn vão rả tiền tệ trong đỏ bồ sung Singapore, Hàn Quốc và Thái Lan, do đây lả ba đối tác ngày càng đóng vai ừò quan ừọng trong quan hệ thương mại VỚI Viêt Nam VỠ1 tý ừong thương mại thay đồi theo từng quý, không cố đinh theo nấm gốc, phương pháp tính tỷ giá thực như vậy cho phép cập nhât vá phản ánh trung thực hơn tinh hình thực tể.
    5. Luận án điều chỉnh hệ số co giãn cầu xuất nhập khẫu (XNK) VỚI số liệu cập nhật (năm goc là 2005 thay vi 1999 như các nghiên cứu trước đây). Ngoài biến độc lâp “tỷ giá”, hàm câu XNK được bồ sung “chỉ số giá XNK” vá “thu nhập thưc tế”, giúp phản ánh rõ nét hơn những tác đông ngoải tý giá tới quy mô XNK
    6 Luân ản phát triền lý luận vê Bảng cân đối tiền tệ của ngân hàng trung ương với ừọng tâm là mối quan hệ tài sản nước ngoải - nợ nước ngoài Theo tìm hiểu của nghiên cửu sinh, cho tới thời điềm này, ờ Viêt Nam chưa có nghiên cửu nào được thực hiên một cách cỏ hệ thống vê vấn đê nãy Mặc dù phân này trong luận án chỉ để cập tới hai cấu phấn quan trong của Bảng cằn đối tiền tệ của NHNN Việt Nam (dự trữ ngoại hối và nợ nước ngoài), chưa phải toàn bộ các yều tố ừong Bảng cằn đối tiền tệ (do số liệu rất khó thu thập), nghiên cứu sinh hy vong luận án của mình có thề nhận được sư quan tâm của NHNN và các nhả nghiên cữu
    F. Bo cục luận án
    Ngoải lời mở đầu vã phằn kết luân, danh muc luận án được trinh bày theo năm (5) chương:
    Chương 1 Tiếp cận nghiên cứu chinh sách tỷ giá,
    Chương 2: Lý luận cơ bản về chính sách tý giá,
    Chương 3: Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách tý giá của một số quốc gia Chẳu Á;
    Chương 4: Thực ừang chinh sách tỷ giá của Việt Nam,
    Chương 5 Hoàn thiện chính sách tỷ giả ờ Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
    CHƯƠNG 1 TIÉP CẬN NGHIÊN cứu CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ
    1.1. Giới thiệu tổng quan tinh hình nghiên cứu về chính sách tỷ giá
    1.1.1. Nghiên Cihi về Um chọn ché đệ tỳ già
    1.1.1.1. Trèn thể giới
    Trong nghiên cứu của Jeffrey A. Frankel, (1999), “No single currency regime is right for all coimtries or at all times" [51], tác giả đã khẳng đinh không thể tổn tại môt chể độ tỷ giá phù hợp VỚI moi quốc gia, và không cỏ một chế độ tỷ giá não phủ họp VỚI một quốc gia mãi mãi. Điểu quan trọng nhất để trả lời câu hòi một quốc gia nên áp dụng chế độ tý giá cồ định hay thả nổi là phải xem xét quy mô và mửc độ mờ cửa của quốc gia đó.
    Cũng trong môt nghiên cứu năm 2003 của mình, “A proposed monetary regime for small commodity exporters: Peg to the Export Price (PEP)” (Để xuất chế độ tỳ giá đối với các nước xuất khẩu nhỏ: Neo vớỉ giá của hàng xuất khấu), Jeffrey A. Frankel [52] đã nêu lên môt ý tường, một quan điềm mới. ông đã liệt kê những sự lựa chọn của một quốc gia nhỏ VỠ1 nển kinh tế mờ và đồng thời nêu rõ những bất cập của từng sự lựa chọn. Chẳng hạn, nểu thả nồi tý giá và NHTW thực thi chinh sách tiền tệ độc lập, nền kinh tế nhỏ không có khả năng chống đỡ đươc những cú sốc vê thương mại; nểu neo VỠ1 USD, sẽ nguy hiềm khi USD tăng giá, nếu nhẳm mục tiêu kiểm chể lạm phảt, sẽ không khả thi nếu gặp cú sốc vể giá hàng hỏa nhập khằu, nếu quay ừờ lại chế độ bản vị vàng, sẽ thất bại nểu giá vảng thế giới biển động mạnh. Từ đó, Frankel đã đưa ra để xuất rất mới: chế độ tỷ giá neo VỚI giá của mặt hãng xuất khẳu chủ lực (PEP) sẽ phủ họp VỚI những nước chuyên môn hóa sản xuất một mặt hàng nông sản hoặc khoáng sản đặc thủ, tất nhiên VỚI điều kiên giá của mặt hãng đó tính băng nội tệ là cố đinh Tác giả đã quan sát và đưa vào phân tích của minh một số quốc gia, đề từ đỏ kết luân rằng Achentina nên neo tỷ giá VỚI giá lúa mì; Indonexia, Ecuado, Mehico, Venezuela: giá dầu mỏ, Chile: kim loai đông, Ghana giá vảng .Có thề nói đây lã một ý tường rắt mới, rắt
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Pliân tiêng Việt
    1. Đăng Thị Huyền Anh, (2011), Tác động tỷ giá thực tể đến cán cân thưcmg mại Việt Nam trong điểu kiện hộì nhập kinh tể quốc tế, Luận án Tiến sỹ kinh tể, Học viện Ngân hãng
    2. Vũ Thành Tự Anh, (2010), Giằng co giữa tăng trường và lạm phát [Trực tuyển]. Thời bảo Kinh tể Sãi gòn Online. Địa chỉ:
    http://www.thesaigontimes vn/ArticlePrint.aspx?ID=44003 [Truy cập 7/2011]
    3. Nguyễn Văn Dũng, (2005), Một số vắn đế trao đổi về mắỉ quan hệ lạm phát, lãi siiất, tỷ giá, đầu tư, tâng trưởng kinh tể trong điểu hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tể mờ, Ký yểu hội thảo NHNN.
    4 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Viêt Nam, Báo cáo
    chính ừị của BCH Trung ương Đảng Khóa X
    5. Nguyễn Đửc Đô, (2009), “Vấn để tỷ giá VND/USD: Nhà nước hay thị trường cỏ lý?”, Tạp chi Thị trường Tài chinh, Tháng 7/2009
    6. Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh, Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Há, (2010), Lựa chọn chinh sách tỷ' giá trong bếỉ cảnh phục hẳỉ kinh tể, Bài nghiên cứu 21, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chinh sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà nội.
    7. Nguyễn Quang Huy và cộng sự, (2009), Cơ chế điểu hành tỷ giá hối đoái phù hợp trong điểu kiện hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Vìêt Nam
    8. Hisatsufu Fumkawa 2008 Chính sách tỷ' giá cần linh hoạt hơn nữa. [Trưc tuyến]. Đìa chỉ: http://www.vneconomy.vn/Printaspx?NewsID=ố 1367 [Truy cập: 11/2010]
    9. Lê Văn Hình, (1999), Gì ải pháp nâng cao hiệu quả quản lỹ dự tìit ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luận án Thac sỹ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tể quốc dân
    10. Lê Quốc Lý, (2004), Tỷ gỉ á hối đoái - Những vấn để lý luận và thực tiễn điều hành ờ Việt Nam, Nhà xuât bản Thống kê.
    11. Lê Quốc Lý, (2004), Qiiản lý ngoại hối và điểu hành ty giá hối đoái ở Việt Nam, Nhã xuất bản Thống kê.
    12. Dương Thị Thanh Mai, (2002), Vận dụng mô hình phản tich chinh sách tỳ giá ở Việt Nam, Luận án Tiển sỹ, Đại học Kinh tể quốc dân
    13. Nguyễn Khẳc Minh, (2002), Các phương pháp phân tich và dự báo trong kinh tế, Nhà xuất bản Khoa học vã Kỹ thuât, Trang 331-348.
    14 Lê Thị Tuấn Nghĩa, (2004), Hoàn thiện cơ chế điều hành tỳ' giá nhằm nâng cao hiệìL quả chỉnh sách tiền tệ ờ Việt Nam, Luận án T ìến sỹ, Hoc viên Ngân hàng
    15. Lê Xuân Nghĩa, (2010), “Kinh tế vĩ mô vã rủi ro tài chính vĩ mô”, Hội thảo Triển vọng Châu Ả 2010.
    16. Trương Văn Phước. 2006. Chinh sách tỷ' giá thời hội nhập [Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.tuoitre com vn/Tvanvon/PrintView.aspx7ArticleID=1558ố5&ChannelID=ll [Truy cập: 5/2011]
    17. Nguyễn Thi Kim Thanh, (2010), “Những nhân tố tác động lên tỷ giá hối đoái vã vấn đế đăt ra cho Vlệt Nam hiên nay”, Tạp chi Quản lý Kinh tế, (31).
    18. Nguyễn Thi Thu Thảo, (1995), Đổi mới và hoàn thiện chinh sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiển sỹ, Đại hoc Kinh tể quốc dân.
    19. Nguyễn Quang Thép, (2004), Hoàn thiện cơ chế chính sách quản lý ngoại hối trong điều kiện hội nhập kmh tế quắc tế ờ Việt Nam, Luận vãn Thạc sỹ kinh tể, Đại học Kinh tế quốc dân
    20. Nguyễn Đinh Thọ, (2011), “Biến động cán cân thanh toán và vẩn để nhập khầu lam phát ờ Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (số 3+4/2011).
    21. Trần Ngọc Thơ, (2007), “Chính sách tỷ giá hậu WTO”, Tạp chi Kế toán, Tháng 5/2007.
    22. Ngô Văn Thứ, (2006), “Phân tích nhân tố - phưong pháp thành phần chinh”, Bải giảng Kinh tể lượng, Khoa Toãn Kinh tể, Đại hoc Kinh tế quốc dân.
    23. Bùi Thi Thu Thủy, (2008), “Kinh nghiệm các nưòc về chinh sách tỷ giá hối đoãi vã vấn để kiểm soát ngoại hối ừong các cuộc khủng hoảng tài chinh”, Kỷ yểu hội thảo NHNN 2008.
    24. Nguyễn Văn Tiến, (2010), Giáo trình Tài chinh quốc tể, Nhà xuất bản Thống kê.
    25. Phạm Đửc Toàn, (2005), Xem xét yểu tế tị' giá trong vấn để tâng trưởng kinh tể ở Việt Nam, Ký yếu hội thảo NHNN
    26. Nhật Trung vã Nguyễn Hổng Nga, (2011), “Hiệu ứng trang chuyền tác đông của tý giá tới giá cả vã lạm phát”, Tạp chi Ngần hàng, số 14/2011
    27. Bùi Trinh. (12/6/2010). Nhập siêu kèo dài: tỷ giá hay cơ cầu kinh tế” [Trưc tuyển]. Thời báo Kinh tế Sài gòn Online. Đìa chỉ: http://wwwthesaigontimes.vn. [Truy cập: 11/2010].
    28. Lê Văn Tư vã Nguyễn Quốc Khanh, (2000), Một số vấn đề về chinh sách tỷ gìả hếì đoái cho mục tiêiiphát triền kình tể Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê
    29. www.gso.org.vn/ Mục: số liệu thống kê.
    30. http://kinhtetaichinh blogspot.com
    31. http ://news ndthuan. com/kinh-te/khong-thieu-usd-18728/
    32. http://WWW. stockbiz.vn/NewsT ools/
    33. WWW sbv.gov.vn
    B. Phần tiếng Anh
    34. Alexander, Sidney s., (2009), “Effects of Devaluation: A Simplified Synthesis
    of Elasticities and Absorption Approaches”, The Aỉnerican Economic Review, Vol. 49, 22-42.
    35. Alicia Garcia Herrero, (2005), Emerging Countries' Sovereign Risk: Balance Sheets, Contagion and Risk Aversion, Working Papers, Banco Bilbao Vizcaya Argentaria (BBVA), Economic Research Dep ailment No. 0501.
    36. Amit Ghosh & Ramkishen s Rajan, (2007), “A Comparative Analysis of Export Price Pass-Through in Three Open Asian Economies Korea, Singaporeand Thailand”, Global Economic Review, 36 (3), 287-299.
    37. Amit Ghosh & Ramkishen s. Raj an, (2009), “What is the extent of exchange rate pass-through in Singapore? Has it changed over time?”, Journal of the Asia Pacific Economy, 14 (1), 61-72.
    38. Anderton, R. (2003), Extra- Euro Area Manufacturing Import Prices and Exchange Rate Pass-through, ECB Working Paper so 219.
    39. Andrea Schaechter, (2001), Implementation ofMonetaiy Policy and the Central Bank's Balance Sheet, IMF Working Paper, WP/01/149.
    40. Barry Eichengreen, (2006), China’s Exchange Rate Regime: The Long and Short of it.
    41 Barry Eichengreen, (2007), The Asian Crisis After 10 Years, Diễn đàn Chinh sách Kinh tể Quốc tế “Capital Flows, Financial Markets and Economic Integration in Asia”.
    42. Campa và cộng sư, (2005), Exchange Rate Pass-Through to Import Prices in the Euro Area, Cục Dự trữ Liên Bang New York, so 219.
    43. Campa và Goldberg, (2004), Exchange rate Pass-through into Import Prices, CEPR Discussion Paper so 4391.
    44. Christer Ljungwall, Yi Xiong vã Zou Yutong, (2009), Central Bank Financial Strength and the Cost of Sterilization in China, China Economic Research Center, Working Paper 8.
    45. Christopher A.Sims, (2008), Government and Central Bank Balance Sheets, Inflation and Monetary’ Policy.
    46. Dombusch, R. (1987), “Exchange rates and prices”, The American Economic Review, Vol. 77, 93-106.
    47. Douglas steel & Alan King, (2004), “Exchange Rate Pass-Through: The Role of Regime Changes”, International Review of Applied Economics, Vol 18, No 3, 301-322.
    48 Ehsan U.Choudhri & Daha s Hakura, (2001), Exchange rate pass-through to domestic prices: Does the inflationeuy environment matter?, IMF Working Paper.
    49. Fahrettin Yagci, (2001), Choice of exchange rate regimes for developing countries, Afnca Region Working Paper Series No. 16.
    50. Felipe Farah Schwartzman, (2003), “Do Balance-Sheet Effects Matter for Brazil?”.
    51 Frankel, Jeffrey A., (1999), No single currency regime is right for all countries or at all times.
    52. Frankel, Jefrey A , (2003), “A proposed monetary regime for small commodity exporters: Peg to the Export Price (PEP)”.
    53. Frankel, Jefrey A. vá cộng sự, (2005), Slow Pass-Through Around the World: A New Import for Developing Coimtnes, National Bureau of Economic Research CNBER) Working Paper số 11199.
    54 Gamon và Ihrig, (2004), “Monetary Policy and Exchange Rate Pass-Through", International Journal of Finance and Economics, (9), 315-338.
    55 Ghosh & Rajan, (2006), Exchange rate pass-through in Asia: What does the literature tell IIS?.
    56. Goldstein, Moms & Moohsin s. Khan, (1985), Income and Price Effects in Foreign Trade”, Chapter 20, Handbook of International Economics, Elsevier, Amsterdam, (2), 1041-1105
    57 Hahn, E. (2003), Pass-Tỉĩrough of External Shocks to Euro Area Inflation, ECB Working Paper so 243.
    58 Hailwood, p & McDonald, R, (2005), International Money and Finance, 3rd edition, Blackwell Publishing
    59. Jang-Yung Lee, (1997), Sterilizing Capital Inflows, International Monetary Fund, Economic Issues.
    60. Jie Xu, (2006), New Features of China's Monetaiy Policy.
    61. Juan Carlos Berganza, Roberto Chang & Alicia Garcia Herrero, (2004), “Balance Sheet Effects and The Country Risk Premium: An Empirical Investigation", Review of World Economics, 140 (4), 592-612.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...