Báo Cáo Hoàn thiện chính sách tín dụng

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nhìn chung, các công ty đều muốn thu tiền ngay hơn là bán hàng tín dụng, tuy nhiên, áp lực cạnh tranh buộc phải đưa ra chính sách tín dụng, nhờ thế mới có thể tiêu thụ được hàng hóa, giảm tồn kho mặt khác bán hàng tín dụng cũng làm tăng khối lượng công việc cũng như chi phí cho bán hàng, quản lý khoản phải thu, thu nợ.
    - Xuất phát từ nhu cầu ổn định và lành mạnh hoá môi trường tài chính của công ty, góp phần hoàn thiện các nhận biết và vận dụng chính sách tín dụng vào trong Công ty, việc nghiên cứu và hoàn thiện chính sách tín dụng đối với công ty là yêu cầu có tính thời sự và cấp bách cần được giải quyết.
    - Chính sách tín dụng thương mại được coi là một công cụ cạnh tranh sắc bén của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.”bán hàng tín dụng là một vũ khí cạnh tranh không bằng giá” [1]
    - “Việc bán hàng tín dụng làm tăng lượng bán và làm tăng tốc độ chuyển hóa hàng tồn kho, tăng cường mối quan hệ với khách hàng”. [2]
    - Trong quá trình hoạt động công ty không ngừng quan tâm đến vấn đề củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, do nhiều nhân tố khách quan và chủ quan mà chất lượng tín dụng vẫn chưa hoàn toàn được đảm bảo, còn có những vấn đề tồn tại, vướng mắc như sự dây dưa công nợ của khách hàng, sự thiếu cân nhắc khi cấp tín dụng, cần tiếp tục được nghiên cứu tìm ra giải pháp giải quyết hữu hiệu để đem lại chất lượng và hiệu quả tốt nhất.
    - Hệ quả của công tác thẩm định, cấp tín dụng thiếu chính xác dẫn đến công nợ tăng nhanh.
    Chính vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung, em chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách tín dụng” để nghiên cứu về tình hình tài chính, tình hình thu nợ tại công ty.
    Mục đích thực hiện đề tài này của em là (1) Tìm hiểu cơ sở lý luận về chính sách tín dụng và khoản phải thu, (2) xác định các nhân tố của tổ chức ảnh hưởng đến chính sách tín dụng, (3) trên cơ sở nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng tại công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung.



    MỤC LỤC
    GIỚI THIỆU
    LỜI CẢM ƠN
    PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
    1.1. Cơ sở lý luận về tín dụng
    1.1.1. Định nghĩa tín dụng
    1.1.2. Bản chất của tín dụng
    1.1.3. Chức năng của tín dụng
    a. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả
    b. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội
    c. Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm soát quá trình hoạt động của nền kinh tế
    1.1.4. Các hình thức tín dụng
    a. Tín dụng thương mại
    b. Tín dụng ngân hàng
    1.1.5. Chính sách tín dụng
    1.1.5.1. Tiêu chuẩn tín dụng
    1.1.5.2. Thời hạn tín dụng
    1.1.5.3. Chiết khấu tiền mặt
    1.1.5.4. Chính sách thu hồi nợ
    a. Chính sách theo dõi tình thanh toán nợ của khách hàng
    b. Chính sách thu hồi nợ
    1.1.6. Tối đa hóa việc cấp tín dụng
    1.1.6.1. Phân biệt giữa những khách hàng "tốt" và những khách hàng"xấu"
    a. Các thủ tục đánh giá chất lượng tín dụng
    b. Phân tích chi phí - lợi nhuận của việc nghiên cứu thông tin thêm
    1.1.6.2. Quyết định cấp tín dụng
    1.1.6.3. Xác định thời hạn thanh toán tín dụng
    1.2. Khoản phải thu
    1.2.1. Khái niệm
    1.2.2. Vai trò của khoản phải thu
    a. Đối với người bán tín dụng
    b. Đối với người hưởng tín dụng
    1.2.3. Theo dõi khoản phải thu
    a. Kỳ thu tiền bình quân
    b. Phân tích thời gian của các khoản phải thu
    c. Ma trận chuyển hóa tiền mặt

    PHẦN II: TÓM TẮT VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG
    2.1. Tổng quan về công ty cổ phần kim khí Miền Trung.
    2.1.1. Giới thiệu về công ty Cổ Phần Kim Khí Miền Trung.
    Tên viết tắt : CEVIMETAL
    a. giới thiệu về công ty
    b. lịch sử hình thành công ty
    2.1.2. Quá trình phát triển của công ty.
    2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty.
    a. chức năng của công ty.
    b. Nhiệm vụ của Công ty.
    c. Quyền hạn của Công ty.
    2.1.4. Các ngành nghề kinh doanh.
    2.1.5. Cơ cấu tổ chức công ty.
    a. Sơ đồ tổ chức Công ty
    b. Chức năng quyền hạn nhiệm vụ và mối quan hệ của các phòng ban.
    2.2. Môi trường tác nghiệp của Công ty
    2.2.1. Khách hàng.
    2.2.2. Nhà cung cấp.
    2.2.3. Đối thủ cạnh tranh.
    2.2.4. Các trung gian.
    2.3. Phân tích tình hình hoạt động của công ty Cổ phần Kim khí Miền Trung:
    2.3.1. Các mặt hàng kinh doanh của công ty và đặc điểm của nó:
    2.3.2. Tình hình thực hiện kinh doanh sản xuất năm 2009:
    2.3.2.1. Công tác kinh doanh:
    2.3.3. Tình hình nguồn lực của công ty:
    2.3.3.1. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực:
    2.3.3.2. Tình hình tài chính của Công ty qua các năm:
    2.4. Thực trạng chính sách bán hàng tín dụng tại công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung
    2.4.1. Tiêu chuẩn tín dụng
    2.4.2. Thời hạn tín dụng
    2.4.3. Chính sách chiết khấu
    2.4.4. Chính sách thu hồi nợ



    PHẦN III:HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ MIỀN TRUNG
    3.1. Các tiền đề nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng:
    3.1.1. Mục tiêu, chiến lược kinh doanh của công ty:
    3.1.2. Mục tiêu của chính sách tín dụng:
    3.1.3. Phương pháp thực hiện:
    3.3. Hoàn thiện chính sách tín dụng tại công ty:
    3.3.1. Mục tiêu của chính sách tín dụng:
    3.3.2. Xây dựng chính sách tín dụng và quyết định về khách hàng tín dụng:
    3.3.2.1. Xác định tiêu chuẩn tín dụng và lựa chọn khách hàng:
    Phân tích khách hàng hiện tại:
     Phân tích khách hàng mới:
     Phân tích khách hàng đối thủ cạnh tranh:
    Tiến hành phân nhóm khách hàng:
    Đánh giá nhóm khách hàng:
     Nhóm A:
     Nhóm B:
     Nhóm C:
     Doanh số kỳ vọng của các nhóm khách hàng:
    3.3.2.2. Quyết định thời hạn tín dụng:
     Xác định thời hạn tín dụng tối ưu cho nhóm khách hàng A:
     Xác định thời hạn tín dụng tối ưu cho nhóm khách hàng B:
    3.3.2.3. Xác định chính sách chiết khấu cho các nhóm khách hàng:
    a. Mục tiêu:
    b. Xác định chính sách chiết khấu cho nhóm khách hàng A:
     Thời hạn hưởng chiết khấu (d):
     Tỷ lệ chiết khấu (k):
    Khi đưa ra tỷ lệ chiết khấu phải xem xét chi phí cơ hội vốn của khách hàng và chi phí tín dụng thương mại để xem khách hàng có chấp nhận tỷ lệ chiết khấu đó hay không? Khách hàng sẽ chấp nhận chiết khấu nếu chi phí cơ hội vốn của họ nhỏ hơn chi phí tín dụng thương mại và ngược lại. Bên cạnh đó, ràng buộc từ phía công ty là chi phí tín dụng thương mại phải nhỏ hơn chi phí cơ hội vốn của công ty.
    Xác định phương án chiết khấu:
    c. Xác định chính sách chiết khấu cho nhóm khách hàng B:
     Thời hạn hưởng chiết khấu (d):
     Tỷ lệ chiết khấu (k):
     Xây dựng phương án chiết khấu:
     Xác định tỷ lệ chiết khấu tối ưu:
    d. Xác định chính sách chiết khấu cho nhóm khách hàng C:
     Thời hạn hưởng chiết khấu (d):
     Tỷ lệ chiết khấu (k):
     Xây dựng phương án chiết khấu:
     Xác định tỷ lệ chiết khấu tối ưu:
    3.3.2.4. Chính sách thu nợ:
    a. Mô hình theo dõi số dư nợ:
     Mô hình theo dõi khoản phải thu:
     Mô hình theo dõi số ngày trả chậm:
    c. Qui trình thu hồi nợ:
    Sơ đồ khối qui trình thu nợ:
     Giải thích mô hình:
    3.3.2.4. Tổ chức thực hiện:
    a. Phổ biến rộng rãi và kịp thời trong Công ty:
    b. Hường dẫn các đơn vị trực thuộc sử dụng:
    c. Yêu cầu các đơn vị thực hiện nghiêm túc và xây dựng luồng thông tin trao đổi:
    KẾT LUẬN.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...