Luận Văn Hoàn thiện chính sách tiền lương góp phần nâng cao thu nhập, mức sống của người lao động

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài:Hoàn thiện chính sách tiền lương góp phần nâng cao thu nhập, mức sống của người lao động

    Luận văn dài 55 trang:
    Trong quá trình sản xuất, luôn có sự kết hợp giữa hai yếu tố cơ bản, đó là: vốn và lao động. Vốn thuộc quyền sở hữu của một bộ phận dân cư trong xã hội, còn một bộ phận dân cư khác, do không có vốn, chỉ có sức lao động phải đi làm thuê cho những người có vốn và đổi lại, họ nhận được một khoản tiền, gọi là tiền lương. Trong xã hội nói chung và trong nền kinh tế thị trường nói riêng, lợi ích luôn là động lực để thúc đẩy sự phát triển xã hội và tiền lương chính là sự thể hiện phân phối lợi ích xã hội. Tiền lương là một khái niệm động, chịu sự thúc ép của nhiều yếu tố, bởi vậy nó cần được xem xét, đổi mới cho phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước qua từng thời kỳ.
    Trong bối cảnh hiện nay,Việt Nam đang tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách kinh tế, trong đó việc cải cách tiền lương, tiền công. Tuy nhiên, hệ thống tiền lương của Việt Nam hiện nay vẫn còn một số bất cập tồn tại về mức lương tối thiểu, cơ chế trả lương, tốc độ tăng lương, đòi hỏi phải phải có sự nghiên cứu, cải tiến và hoàn thiện, đưa ra những giải pháp hợp lý.
    MỤC LỤC


    Trang

    MỞ ĐẦU
    1

    Ch­ương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
    2
    1.1.
    Quan điểm chung về tiền lương, thu nhập và mức sống
    2
    1.1.1.
    Quan điểm chung về tiền lương
    2
    1.1.2.
    Thu nhập
    4
    1.1.3.
    Mức sống
    4
    1.2.
    Cơ sở hình thành tiền lương (tiền công) và thu nhập
    5
    1.2.1.
    Cung cầu về lao động
    5
    1.2.2.
    Phân biệt tiền lương
    7
    1.2.3.
    Cân bằng thị trường lao động tổng thể
    12
    1.2.4.
    Thu nhập của người lao động
    14
    1.3.
    Mối quan hệ giữa tiền lương, thu nhập và mức sống người lao động
    15
    1.3.1.
    Tác động của tiền lương, thu nhập đối với mức sống của người lao động
    15
    1.3.2.
    Nâng cao mức sống người lao động
    17
    1.3.3.
    Vai trò quan trọng của chính sách tiền lương đối với thu nhập và mức sống của người lao động
    18

    Ch­ương 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM
    19
    2.1.
    Tiến trình phát triển chính sách tiền lương của Việt Nam
    19
    2.1.1.
    Trước năm 1993
    19
    2.1.2.
    Từ năm 1993 đến nay
    20
    2.2.
    Đánh giá chung thực trạng hệ thống chính sách tiền lương hiện nay ở Việt Nam
    23
    2.2.1
    Những kết quả đạt được của hệ thống chính sách tiền lương ở Việt Nam
    23
    2.2.2.
    Những bất cập trong hệ thống chính sách tiền lương của Việt Nam giai đoạn hiện nay
    25
    2.3.
    Một số nguyên nhân chủ yếu
    36
    2.3.1.
    Việt Nam đang ở trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế chưa
    ổn định
    36
    2.3.2.
    Ngân sách nhà nước cho quỹ lương còn eo hẹp
    37
    2.3.3.
    Lương tối thiểu ở Việt Nam đang phải gánh quá nhiều nhiệm vụ
    38
    2.3.4.
    Một số nguyên nhân khác trong khâu triển khai, thực hiện chính sách tiền lương
    38

    Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
    40
    3.1.
    Những nguyên tắc của chính sách tiền lương
    40
    3.1.1.
    Sự cần thiết hoàn thiện chính sách tiền lương
    40
    3.1.2.
    Những nguyên tắc cải cách tiền lương phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng
    41
    3.1.3.
    Những nguyên tắc xác định tiền lương trong nền kinh tế thị trường
    41
    3.2.
    Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống tiền lương ở Việt Nam trong thời gian tới
    43
    3.2.1.
    Xác định đúng đối tượng trả lương
    43
    3.2.2.
    Xây dựng mức lương tối thiểu phù hợp với quan hệ cung cầu lao động
    44
    3.2.3.
    Cơ chế trả lương phù hợp
    46
    3.2.4.
    Quan tâm, xem xét mối quan hệ giữa giá, lương, tiền
    48
    3.2.5.
    Tạo nguồn quỹ lương
    49
    3.2.6.
    Nâng cao vai trò của nhà nứoc trong quản lý tiền lương và thu nhập
    51

    KẾT LUẬN
    54

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    55
     
Đang tải...