Thạc Sĩ Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đến năm 2020

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đến năm 2020

    MỤC LỤC
    TRANG PHỤ BÌA
    LỜI CAM ĐOAN 1
    MỤC LỤC ií
    DANH MỤC CÁ c CHỮ VIẾT TẮT V
    DANH MỤC BÀNG, HÌNH, BIÉU ĐÒ vu
    PHÀN MỜ ĐÀU 1
    CHỮƠNG 1: NHỮNG VẮN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẺ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUÓC TÉ CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LẢO TRONG ĐIẺU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾQUÓCTẾ 8
    1.1 Cơ sỡ lý luận về hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế 8
    1.1.1 Khái niêm về thương mai quốc tể vã chỉnh sách thương mại quốc tế 8
    1.1.2 Nội dung của việc hoàn thiện các chinh sách thương mại quốc tể 11
    1.2 Cơ sờ thực tiễn của việc tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc
    tế của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 17
    1.2.1 Thực trạng nền kinh tể CHDCND Láo 17
    1.2.2 Các yểu tố ảnh hưởng tới nền kinh tể 26
    1.2.3 Thực hiện các cam kểt quốc tế 28
    1.3 Kinh nghiệm một số nước về hoàn thiện chính sách TMQT nhằm thúc
    đẩy hoạt động xuất nhập khẩu 33
    1.3.1 Kinh nghiệm của Thái Lan 33
    1.3.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc 39
    1.3.3 Kinh nghiệm của Việt Nam 40
    1.3.4 Bàihọcrũtra cho CHDCND Lão 43
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 46
    CHỮƠNG2: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
    QUÓC TÉ CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LẢO TRONG NHỮNG NĂM ĐỎI MỚI (TỪ 1986 ĐẾN NAY) 48
    2.1 Quá trình hội nhập thương mại quốc tế của Cộng Hòa Dân Chù Nhân Dân Lào 48
    2.1.1 Đăc điềm TMQT của Lão 48
    2.1.2 Quá trinh hôi nhâp thương mai quốc tể của Lào 66
    2.1.3 HỘI nhập VỚI ASEAN 68
    2.1.4 Bước chuẩn bi gia nhâp WTO 68
    2.2 Thực trạng hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Cộng Hoà
    Dân Chủ Nhân Dân Lào trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 78
    2.2.1 Thưc ừang hoàn thiên chính sách thương mai quốc tế về hàng hóa. 78
    2.2.2 Thực ừạng xuất nhập khằu hàng hỏa của Công hòa Dân chủ Nhân dằn Lão
    giai đoan 2001-2010 . 86
    2.2.3 Sự phối hợp của các cơ quan chức nấng trong việc hoàn thiện chính sách
    thương mai quốc tể 95
    2.3 Đánh giá chung về thực trạng hoàn thiện chính sách thương mại quốc
    tế của Cộng Hòa Dân ChủNhân Dân Lào . 101
    2.3.1 Những thành tựu chủ yểu trong hoàn thiện chinh sách TMQT . 101
    2.3.2 Những hạn chế ừong hoàn thiên chính sách TMQT . 104
    2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 105
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 107
    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HỮỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH

    SÁCH THƯƠNG MẠI QUÓC TẾ CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LẢO ĐẾN NĂM 2020 109
    3.1 Các nguyên tắc, mục tiêu, định hướng và yêu cầu tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tê của Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào 109
    3.1.1 Các nguyên tắc cơ bản 109
    3.1.2 Một số đinh hướng chủ yểu 111
    3.1.3 Các mục tiêu cơ bản 115
    3.1.4 Các yêu cấu cắp bách 119
    3.2 Quan điểm tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Cộng
    Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào trong điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 122
    3.2.1 Gắn việc hoàn thiện chinh sách thương mại quốc tế VỞ1 muc tiêu công nghiệp hóa và các mục tiêu kinh tế xã hội khác 122
    3.2.2 Việc hoàn thiện chính sách thương mại quồc tể phải đảm bảo các nguyên
    tắc, quyền lợi, và nghĩa vụ khi tham gia các tồ chức quồc tế 123
    3.2.3 Việc hoàn thiện chính sách thương mại quồc tể phải bào đảm sự tham gia
    của cả hệ thống chinh trị 123
    3.2.4 Việc hoàn thiện chinh sách thương mại quồc tể phải đảm bào khai thác đươc
    lợi thể của nưỡc đi sau 124
    3.3 Các giãi pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào đến 2020 125
    3.3.1 Tăng tính thống nhất trong nhận thức về giải quyết mồi quan hê giữa tự do
    hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch 125
    3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện các công cụ của chính sảch TMQT theo các chính sách
    vể mặt hãng, doanh nghiệp và thị trướng 128
    3.3.3 Tăng cường phối hop hoãn thiện chinh sách thương mại quồc tế giữa các bô,
    ngành, đia phương và cộng đồng doanh nghiêp 138
    KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 147
    KÉT LUẬN . . 148
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN ĐẺ TÀI LUẬN ÁN 150
    DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHẢO 151
    PHÀN MỞ ĐÀU
    1. Tínli câp thiêt của đê tài luận án
    Trong xu hướng tự do hóa thương mại vả hội nhập kinh tế quốc tể (ECTQT), các quốc gia đều nhận thức rõ sự cẩn thiết phải mở cừa nên kinh tể, tham gia sâu rộng vào phân công lao động quốc tể, thúc đầy trao đổi thương mại quốc tế (TMQT). Chính sách TMQT phải đươc hoàn thiện đề vữa phủ họp với các chuằn mực TMQT hiện hành của thế giới, vữa phát huy đươc lợi thể so sánh của Lảo.
    Những lợi ích của tự do hóa thương mại và hội nhập KTQT mang lại cho mỗi quốc gia là rất lớn nhưng lại không đông đều. Điều nãy phụ thuộc nhiều vão trình đô phát triển kinh tể - xã hội (KT - XH) và chính sách thương mai của mỗi nưỡc.
    Quá trinh công nghiệp hóa của Lào cỏ bối cảnh khác với các nưóc Đông À, cụ thề lã Lão phải tham gia vào quá trình hội nhập KTQT vá tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực vã thể giới. Bên cạnh đó, các nước ừong khu vưc như Trung Quốc và ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) đẫ đạt được những kết quả rắt đáng ngưỡng mộ trong phát triển kinh tể. Trong bối cảnh đó, chinh sách TMQT có một vị trí quan trọng trong việc hỗ ừơ thực hiện chinh sách công nghiệp và cảc chính sách khác.
    Chính sách TMQT là thuằt ngữ đang đươc vận dụng ừên thưc tiễn song không được sừ dụng một cách hệ thống, cũng như ở khía canh này hay khía cạnh khác còn cỏ những nội dung và tên gọi khác nhau như chinh sách xuất nhập khẩu, chưong trình xúc tiến thưong mai trọng điềm quốc gia, chương trình nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp xuất khẩu.
    Thực hiện công nghiệp hóa trong điều kiện hôi nhập KTQT đặt ra những vấn đề về tinh minh bạch, chủ đông của chính sách TMQT của Lào, đặc biệt là sự phối hợp giữa Uý ban quốc gia vể hơp tác KTQT, Bộ Công thương, Bộ Tài chính, VỚI các bộ ngành, hiệp hội, doanh nghiệp vá đối tác nưởc ngoài
    Chính phủ Lào đã thực hiện nhiều cải cách vê thương mại trong quá trinh hội nhập KTQT, cơ sỏ khoa học vá thực tiễn khi đàm phán ASEAN mỏ rộng, kỳ kểt hiệp đinh song phương phát huy vai trò của khu vực kinh tể có vốn đâu tư nước ngoài trong việc thưc hiện chính sách, và cách thức vận dụng các công cụ của chính sách TMQT trong điều kiên hội nhập KTQT
    VỚI những lý do trên, việc xem xét chinh sách TMQT cùa Lào trong điểu kiên hội nhập KTQT lã việc lãm vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa vể mặt thực tiễn, góp phần đưa Lão hội nhâp thãnh công vã đat được muc tiêu về cơ bản trờ thành quốc gia công nghiệp vào năm 2020 Xuất phát tử yêu cầu đó, tác giả quyết định lưa chon đề tài “Hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) đến năm 2020 " làm để tài luận án tiến sĩ kinh tế của minh.
    2. Tình hình nghiên cứu đê tài
    Chính sách TMQT là một thuật ngữ không còn mỡi ừên thể giới. Tồ chức thương mại thế giới (WTO) cung cấp thông tin cập nhật về các nôi dung của chinh sách TMQT trên ừang web của tồ chức nãy. Đây lã một nguồn tài liêu phong phủ giúp ích cho việc nghiên cứu chính sách TMQT ừong điều kiên hội nhập KTQT bời vì những nguyên tắc, quy định của WTO đang vã sẽ tác đông tới không chỉ các hoạt động TMQT mà cả các hoạt động KTQT và chính sách TMQT của các quốc gia.
    Tại Lão, Dự án hỗ ừơ thương mại đa biên (MƯTRAP) do Cộng đồng Châu Àu tài trợ giúp Lào tiến hành các nghiên cứu nhằm hỗ trợ Lào ừong tiến ừinh gia nhâp WTO và đáp ứng các yêu cằu đạt ra ừong việc thực hiên các cam kểt quốc tế về thương mại. Các nghiên cứu của dự án hiện đang tập trung và nâng cao năng lực cho cán bộ Lão, thiết lập các điềm hỏi đáp vể các 1'ão cản kỹ thuật đối VỚI thương mại vã các biện pháp kiềm dịch .
    Tuy nhiên, MUTRAP không un tiên giải quyết các vấn đề vể phối hợp hoàn thiện chính sách TMQT của Lào trong điều kiện hội nhâp KTQT
    Việc tinh toán lợi thế so sánh hiên hữu (RCA) cùa Lào đươc thực hiện ở một số công trinh như công trình của MUTRAP [48], công trình của Fukase vã Martin Các công trinh nãy đều đươc hoãn thành vào năm 2002. Tuy nhiên, các công trinh này chưa diễn giải, ứng dụng lợi thế so sánh hiện hữu vào việc hoàn thiện chính sách TMQT của Lão
    Đ01 VÒI cảc nước đang phát ừiền thưc hiên công nghiệp hóa, phát triền ngãnh công nghiệp chế tạo lá một ừong những hoạt động trọng tâm như nghiên cửu của Krugman và Obsstfeld [5], nghiên cứu của Ohno [50]. Khu vực kinh tể cỏ vốn đâu tư trực tiếp nưòc ngoài (FDI) được xem xét dưới nhiểu khía cạnh trong đỏ cỏ vai ừò của nó đối với hoạt động TMQT của cảc quốc gia như cảc nghiên cửu của Banga, Goldberd và Klein vão nẩm 1997, Lipsey vào năm 1999, Zhang vào năm 2001, Weiss và Jalilian vào năm 2003, Lemi vào năm 2004. Tại Lào, môt số nghiên cứu về xuất khẩu của khu vực FDI đã được thực hiên như nghiên cứu của Martin và cộng sự vão năm 2003, nghiên cứu của MUTRAP vào năm 2004. Hai công trình này đã xem xét sự hiện diện của FDI theo ngành vã tỷ trọng xuất khầu của FDI trong các ngành này. Tuy nhiên, việc xem xét tăng cường xuất khầu của khu vực FDI như một nội dung của chính sách TMQT chưa được thực hiện.
    Một số luân ản tiến sỹ cũng đã thực hiện các nghiên cứu vê thúc đẳy xuất khẳu hay chỉnh sách ngoai thương như:
    - Đê tãi vê "Hoàn thỉện qtiản lý nhà nước về giá cả ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Luân án tiến sĩ kinh tể của Liên Thi KEO, Khoa Kinh tể phát triển, Hoc viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí Minh, 2001 [32]
    - Để tài về "Hoàn thiệu chỉnh sách qiiản lý của Nhà nước vể thương mại của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020", Luân án tiển sĩ của Bounna Hanexingxay, Đại học Kinh tể Quốc dằn [24]
    Các luận án này chỉ tâp trung vào môt khu vưc, xem xét vẩn để thúc đầy xuất khầu, hoặc xem xét dưòi góc đô chính sách ngoại thương chứ chưa hệ thồng hóa các nội dung liên quan của chính sách TMQT Lão ừong điểu kiện hôi nhập KTQT
    Chính vì vậy, luân án tiển sĩ "Hoàn thiện chinh sách thương mạì quốc tế của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020" là luận án đằu tiên nghiên cứu một cách toàn diên từ lý luận đển thưc tiễn chính sách TMQT của Lào bao gồm các lĩnh vưc hãng hóa, dich vụ, các vấn đề sờ hữu trí tuê vã đằu tư liên quan đến thương mại
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cùa luận án
    * Mục đích cùa luận án là nghiên cứu một cách hệ thống chinh sách TMQT của Lào trong điều kiện hội nhập KTQT, và để xuất một số quan điềm và giải pháp hoàn thiện chinh sách nãy ờ Lão.
    * Nhiệm vụ nghiên cứu Đề đạt được mục đích này, luận án thực hiện hệ thồng hóa các vấn để lý luận trong đỏ chú ừọng việc xày dựng một khung phân tích thồng nhất, nghiên cứu thực ừạng hoãn thiện chinh sách TMQT của Lào, xem xét kinh nghiệm hoãn thiện chính sách này ở một số quồc gia.
    4. Đói tuợng và phạm vi nghiên cứu cùa luận án
    * Đồi tượng nghiên cứu: ■Hội nhập quốc tể" có phạm vi rộng lón, vừa là xu thế khách quan, vừa là yểu tố chủ quan phụ thuộc vào cam kết vá lộ trình tham gia của mỗi quốc gia, song đối tượng nghiên cứu của luận án là chinh sách TMQT của Lào trong điều kiện hội nhập KTQT
    * Phạm VI nghiên cứu: Luận án chỉ tập trung nghiên cửu các chinh sách TMQT vể hàng hỏa, xem xét việc hoàn thiện chinh sách TMQT của Lào trong khoảng thời gian từ năm 1986 đến nay. Đây lã giai đoạn mà Lão tăng tốc hội nhập KTQT nói chung vã hội nhập vể thương mại nói nêng
    5. Pliương pliáp nghiên cú™
    Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cửu chủ yếu trong khoa học xã hội bao gồm phương pháp luận duy vật biện chửng và duy vật lịch sử; phương pháp thống kê, phưong pháp so sánh, phưong pháp phàn tich và tổng hợp.
    Luận án sừ đụng các số liệu thống kê phù hợp trong quá trình phàn tich và tổng họp thực tiễn vận dụng và hoãn thiện chinh sách TMQT của Lào, phân tích và tổng họp kinh nghiệm quốc tế, ừong việc hoàn thiện chinh sách TMQT. Luận án tồng hợp lỷ luận V ể chính sách TMQT trong điểu kiện hội nhập KTQT của các quốc gia công nghiệp hóa theo một khung phàn tich. Luận án so sánh bổi cảnh hoàn thiện chinh sách TMQT của Lão VỚI các quốc gia kể trên Các công cụ của chinh sách TMQT đưọc so sánh, đối chiếu theo tửng giai đoạn lịch sử.
    6. Những đóng góp mới của luận án.
    Luận án có những đóng góp mới sau đây:
    Mệt là, luận án phân tích và để xuất hoàn thiện chính sách TMQT của CHDCND Lào theo môt khung phân tích thống nhất. Mục tiêu công nghiệp hóa và sức ép của hôi nhập KTQT đồng thời tác động tới việc hoàn thiện chính sách TMQT qua nhận thức về mồi quan hệ giữa tự do hóa thương mai và bảo hộ mâu dịch, hoàn thiện các công cụ của chính sách TMQT vá phối họp hoàn thiện chinh sách TMQT.
    Haì là, luận án đưa ra cách diễn giải mới vê RCA bao gổm đinh hướng vể mờ rộng liên kết khu vực, ký kết các hiệp đinh song phương, lộ trinh hội nhâp. ửng dụng dự án phân tích thương mại toàn cằu (GTAP) đề xem xét tác động của Chương trinh thu hoạch sóm (EHP) tới nên kinh tể CHDCND Lào cho thấy Lão là quốc gia thu được nhiểu lợi ích nhất từ EHP như góp phấn tăng tồng sản phẳm quốc nội (GDP), giá trị gia tăng, cải thiện hệ số thương mai Luận án xem xét việc hoàn thiện chinh sách theo hai nội dung (i) lộ trình tự do hóa thương mai ngành, (ii) hoàn thiện công cụ thuế quan.
    Ba là, luận án xem xét cách thửc hoàn thiện chinh sách TMQT ờ ba quốc gia đã là thành viên của WTO bao gồm: Thái Lan, Trung Quồc, Việt Nam . Các bài học rút ra cho Lão bao gồm thực hiện đằy mạnh tự do hóa thương mại vã chủ trọng tới nâng cao năng lưc cạnh tranh, chủ động phòng ngừa cảc tranh chấp thương mại; cải cách doanh nghiệp nhà nước vã tư nhân hóa, tạm thời không tham gia Hiệp định về mua sắm của Chinh phủ trong khuôn khổ WTO; tập trung việc hoàn thiện chính sách TMQT vào một cơ quan trực thuộc Chỉnh phù vá thực hiện minh bạch hóa chính sách, công đồng doanh nghiệp thường xuyên cung cấp thông tin phản hổi vể việc thực hiện chính sách TMQT qua các kênh trao đồi như các diễn đàn, các cuộc họp.
    Bẳn là, thông qua việc phân tích thực tiễn vận dụng chính sả ch TMQT của Lào trong điêu kiên hội nhập KTQT, luân án chỉ ra răng chỉnh sách TMQT của Lão chưa được sừ dụng một cách hệ thống và thiểu sự kểt hơp đồng bô giữa các ngành liên quan. Việc thống kê, theo dõi các công cụ phi thuể quan trong chính sách TMQT chưa đươc thưc hiện. Việc phối hơp hoàn thiện chính sách TMQT còn yếu.
    Năm là, phân tích lý luận vã thực tiễn vể chính sách TMQT trong điều kiên hội nhập KTQT ở Láo, luận án đê xuất các quan điềm vã một số giải pháp hoàn thiện chính sách TMQT của Lão trong thòi gian tởi như: tăng cường sử dụng hạn ngạch thuể quan (công cụ phù hợp VỚI các nguyễn tắc cùa WTO); hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường theo ngành hàng và theo công cụ áp dụng ở các thị trường xuất khầu. Trong quả trinh hội nhập kinh tế quốc tể, Lào phải đảm bảo tuân thủ các cam kểt nhưng không nên bó buộc trong một lịch trinh nhất định. Viêc hoãn thiên chinh sách TMQT cằn tăng cưòng sự tham gia của công đổng doanh nghiệp vã giới nghiên cứu. Chinh phủ Lào cần thề hiện rõ đinh hướng đẳy mạnh xuất khầu vã nâng cao năng lưc cạnh tranh. Uỷ ban Quốc gia về Hơp tảc KTQT nên là cơ quan đấu mối thực hiên điểu phối hoàn thiện chinh sách TMQT của Lào
    7. Kêt câu của luận án.
    Ngoài các phằn mở đâu, kết luân, lời cam đoan, trang bìa và phụ bia, danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt, danh mục bảng hinh, tài liệu tham khảo vã phụ lục, các công trinh đã công bố của tác giả, luận ản được kết cấu như sau:
    Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoàn thiện chinh sách TMQT trong điều hiện hội nhập KTQT. Chương này thực hiện rà soát khái niệm về chinh sách TMQT, bản chất của hội nhập KTQT vể thương mại Những nguyên tắc, quy định của WTO được xem xét để lãm rõ hơn định hướng hoàn thiện các công cụ của chính sách TMQT Nội dung cùa việc hoãn thiện chính sách TMQT bao gồm những vấn đề như: (i) nhận thức vể mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch trong quá trinh hoãn thiện chính sách TMQT cùa Lào, (li) hoãn thiện các công cu của chinh sách TMQT, (hi) phối hợp hoàn thiện chinh sách TMQT Với mục tiêu nghiên cứu chính sách TMQT của các quốc gia trong bối cảnh đẳy mạnh hội nhâp KTQT, chương này xem xét kinh nghiệm hoàn thiện chinh sách TMQT của 3 quồc gia đã là thành viên của WTO, bao gồm: Thải Lan, Trung Quốc, và Việt Nam.
    Chương 2: Thực trạng hoàn thiện chinh sách TMỘT của CHDCND Lào trong những năm đổi mới (từ 1986 đến nay). Sừ dung khung phân tích ò chương đầu tiên, Chương 2 xem xét nhân thức vể mối quan hệ giữa tư do hóa thương mai và bảo hộ mâu dịch trong quá trình hoàn thiện chính sách TMQT của Lào theo ba giai đoạn, đông thòi phân tích thực tiễn hoàn thiện công cu thuế quan, cắc công cu phi thuể quan, thực tiễn phối họp hoãn thiện chỉnh sách TMQT ờ Lào ừong điêu kiện hội nhập KTQT Chương này cũng sừ dung hai công cụ là RCA và GTAP đề xem xét việc hoàn thiện chinh sách TMQT của Lào
    Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách TMQT của CHDCND Lào giai đoạn đến năm 2020. Trên cơ sở những lý luận và thực tiễn đươc phân tích, chương nãy xem xét bối cảnh hội nhập KTQT của Lão ừong thời gian tới; đê xuất một số quan điềm vá các giải pháp hoàn thiện chính sách TMQT của Lão. Các giải pháp đươc luận giải cả vê nội dung, đia chỉ áp dung vã điều kiên áp dụng.
    CHƯƠNG 1
    NHỮNG VẨN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VẺ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP K3NH TẾ QUỐC TÉ
    1.1 Cơ sỡ lý luận vê hoàn thiện clúnlt sácli thương mại quôc tè
    1.1.1 Khái niệm về thương mại quốc tế rà chinh sách thương mại quốc tế
    Theo nghĩa hẹp, "thương mại là quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị tncờng, là lĩnh vực phân phểi và lưu thông hàng hóa. Nếu hoạt động trao đồi này vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì được gọi là ngoại thương (kinh doanh quốc tếì" [4, ừ 15].
    Thưong mại quốc tể thường được hiều là sự trao đồi hàng hóa vã dịch vụ qua biên giới giữa các quốc gia. Theo nghĩa rộng hon, TMQT bao gồm sự trao đồi háng hóa, d;ch vụ và các yếu tố sản xuất qua biên giới giữa các quốc gia [46, tr.4] Tổ chức thương mại thế giới (WTO) xem xét TMQT bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dich vụ và thương mại quyển sở hữu tri tuệ [54]
    Trong các tài liệu tiếng Anh, khái niệm vể chính sách TMQT được viết ngăn gọn lá chinh sách thương mại (trade policy). Mạng lưới điện toán của nước Anh định nghĩa chính sách TMQT là “ chính sách cùa Chinh phù nhăm kiểm soát hoạt động ngoại thương"
    Trong luận án náy, chính sách TMQT được hiểu là những quy đinh của Chinh phủ nhăm điểu chỉnh hoạt động TMQT được thiết lập thông qua việc vận dụng các còng cụ (thuể quan và phi thuế quan) tác động tới các hoạt động xuất khẫu và nhập khẩu Hoạt động TMQT đưọc xem xét chủ yếu bao gồm thương mại hàng hóa (và cũng để cập tới các nội dung liên quan đến đầu tư).
    Các hãng rào phi thuế quan bao gồm trợ cấp xuất khầu, hạn ngạch nhập khầu, hạn chế xuất khầu tự nguyện, các yêu cẩu vể nội địa hóa, trợ cấp tín dụng xuất khằu, quy đmh về mua sắm của chinh phủ, các háng rào hành chính, khuyển khích
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TEẾNG VIỆT
    1. Đỗ Đức Bình vã Nguyễn Thường Lạng đông chủ biên (2002), Giáo trình Kinh tể quốc tế, Nhã xuất bản lao động xã hội, Hà NỘI.
    2. Bộ Thương mại (2006), Bản tin thị tmờng ngày 20/01/2006
    3. Dự án VIE/61/94 (2004), "Ho trợ xúc tiến Thương mại và Phát triển xuất khẩu ở Việt Nam: Mục tiêu, Kểt quả và Hoạt động", bãi trình bày tại Hôi thảo Hỗ trợ Xúc tiến Thương mại và Phát triền xuất khẳu ở Việt Nam: Muc tiêu, Ket quả và Hoạt đông ngày 15 tháng 9, Hà Nôi.
    4. Đặng Đinh Đào, Hoàng Đức Thân (2003), Giáo trinh Kinh tế thương mại - Trưòng Đại học Kinh tế quồc dân, NXB Thồng kê.
    5. Krugman, Paul vã Obstfeld, Maurice (1996), Kinh tế học quồc tế: Lý thuyết và chính sách (tập 1), Nhà xuất bản chính ừị quốc gia, Hã Nôi.
    6. Martin, Will (2003), "Trung Quốc gia nhập WTO: Một số bài học cho Việt Nam', Diễn đàn Việt Nam sẵn sàng gia nhâp WTO, tháng 6, Hà NỘI
    7. BÙI Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trinh Kinh tế ngoại thương - Trưòng Đại học Ngoại thương, NXB Lao động - xã hôi.
    8. Nguyen Bích Đạt (chủ nhiệm) (2004), Khu vưc kinh tể có vồn đầu tư nước ngoãi: Vị trí, vai trò của nó trong nển kinh tể thị trường định hướng XHCN ờ Vlệt Nam, bản thảo, Há NÔI.
    9. Nafziger, E Wayne (1998), Kinh tế học của các nưỡc đang phát triền, Nhà xuât bản Thống kê, Há Nội.
    10. Sở Thương mại tỉnh Thái Bình (2005), Ket quả thưc hiên chương trình xúc tiến thương mai trong điềm quốc gia năm 2003 - 2004 [trực tuyển]. Đia chỉ truy câp: http://www.thaibinhừade.gov.vn [truy câp ngày 6 tháng7 năm 2005]
    11. Trưòng Đại học Kinh tế Quốc dân - Bộ môn lịch sử kinh tế (2006), Kinh tể các nước ASEAN, NXB Đại học Kinh tể Quốc dân, Hã Nội.
    12. Tap chi “ tu do hoa thuong mai Trung Quoc“ PSGTS PhamThai Quoc 2011
    II. TIẾNG LÀO (Tác già đọc và nghiên cứu từ nguyên bàn tiếng Lào)
    13. Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp (2001), Tình hinh thực hiện kế hoạch 5 năm lấn thứ năm. Viêng Chăn, Lào
    14. Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp (2001), Tình hinh thực hiện kế hoạch 5 năm lấn thứ sáu. Viêng Chăn, Lào
    15. Bộ Tài chỉnh (2010), Cục hải quan thống kê xuất nhập khẩu năm 1981 -2010.
    16. Bộ Giao thông vân tải, Bưu chỉnh và xây dựng (2005), Tinh trạng măt đường của Lão năm 1976 - 2005, Viêng Chăn, Lão
    17. Bộ Công thương (1999), Thống kê thương mại xuất - nhập khẵu năm 2000 - 2010, Viêng Chăn.
    18. Bộ Tài chỉnh (2010), Cục hải quan thống kê xuất khẳu cà phê năm 2000 - 2010.
    19. Bô Năng lượng vã mỏ (2009), số dự ãn và số vồn FDI ừong ngành năng lương và mỏ, Viêng Chăn, Lão
    20. Bộ Công thương (2009), Văn kiện thương mại Lào tháng 11 năm 2008. Viêng Chăn, Lão
    21. Bộ Công Thương Lão (2001), Tình hình phát triền thi trướng trong nước vã thị trướng ngoài nước thời kỳ 2001 - 2005, Viêng Chăn, Lão
    22. Bộ Ke hoạch và Đầu tư Lão, Cục Khuyển khích Đầu tư (2009), số liệu về FDI năm 1988 - 2009, Viêng Chăn, Lào.
    23. Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội (2006), HÔI nghị toàn quốc về phát triền nguồn nhân lực (2007 - 2020), Vìêng Chăn, Lào.
    24. Bộ công thương (2001), Thị trường và mầt hàng xuất nhập khầu chính của Lào thời kỳ 2001 - 2010, Viêng Chăn, Lào
    25. Bounna Hanexingxay (2008), Hoàn thiện chính sách quản lỷ của Nhà nước vể thương mại của nưỡc Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020, luận án tiến sĩ của Đai học Kinh tế Quốc dân.
    26. Chính phủ nưỡc CHXHCN Viêt Nam - Chính phủ nưởc Cộng Hoà Dân chủ Nhân dân Lào (2003), Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa hoc kỹ thuât giữa Chinh phủ nước CH XHCN Việt Nam và Chính phủ nước CH DCND Lào năm 2003, Hà NỘI 09/01/2003.
    27. Chính phủ nước Cộng Hoà Dân chủ Nhân dân Lào - Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Thỏa thuận giữa Chính phủ CH XHCN Việt Nam vã Chính phủ CHDCND Lào vê việc tạo điêu kiện thuận lợi cho người, phương tiện, hàng hỏa qua lại biên giới vã khuyến khích phát triền họp tác thương mai, đâu tư giữa Lào vã Việt Nam, Viên Chăn 13/08/2002
    28. Co quan ngân hàng thế giới tại Lão (2006), Bối cảnh kinh tế ờ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn, Lào.
    29. Cục thổng kê quồc gia Lào (2010), số liệu thống kê năm 1975 - 2010, Viêng Chăn.
    30. Chính phủ nước CHDCND Lào (2005), Chiến lược đâu tư quốc gia giai đoan 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 của nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, Báo cáo chuyên để, Viêng Chăn, Lào.
    31. Đại hội Đai biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng NDCM Lào (1996), Báo cáo chính tn của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn. Bài nghiên cứu khoa học về việc thúc đầy sản xuất hàng hoá đề thay đồi quy mô kinh tể, Viêng Chăn 2005.
    32. Đại HỘI Đại biểu toàn quốc lằn thứ rv của Đảng NDCM Lào (1986), Báo cảo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, chỉnh sách Thương mại: khuyến khích xuất khẳu, thay thế nhâp khằu và hội nhập kinh tế, Viêng Chăn
    33. Liên Thi KEO (2001), Hoàn thiện quản lý nhà nước vê giả cả ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dằn Lào, Luận án tiển sĩ kinh tế của , Khoa Kinh tế phát triền, Học viện CTQGHÔ Chí Minh.
    34. Quốc hội nước CHDCND Lão (2005), Nghi quyểt phê duyệt Ke hoạch phát triền kinh tể - xã hội vã kể hoạch Ngân sách Nhà nước số 44/QH, 11/12/2005, V ìêng Chăn
    35. Quốc hội nước CHDCND Lào (1994), Luật Kinh doanh số 005/QH, 18/07/1994, Viêng Chẩn.
    36. Quốc hôi nưỡc CHDCND Lào (2005), Luât thuế, Viêng Chăn, Lào.
    37 Thủ tướng Chính phủ (2004), Lệnh số 24/TTg, ký ngày 22/9/2004. Xúc tiến công tác xuất-nhập khẵu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc xuất-nhập khẩu. Trong đo cấm nhập 5 loại mặt hàng, cấm xuất 9 loại mặt hãng. Và có 25 mặt hãng phải xin phép trước khi nhập khẵu và7 mặt hàng phải xin phép trước khi xuất khẵu.
    38 Thủ tưóng Cliinh phủ (2004), Quyết định số 24/TTg, 22/09/2004 củ Thủ Tưóng Chính phù nưỡc CHĐCN Lào về xác định định hưóng cho chinh sách mặt hàng XNK
    39. Ưỷ ban kế hoạch Nhà nước - Trung tâm thống kê quốc gia (2005), Niên giám
    thống kê và phát triền kinh tế-xã hội CHDCND Lão 1985-2010 , Viêng Chăn
    40. Ưỷ ban Ke hoạch và Đấu tư Lào, Trung tâm Thống kê Quốc gia (2005), Thống kê 1975 -2005, Viêng Chăn, Lào.
    41. Ưỷ ban kể hoạch Nhà nước - Trung tâm thống kê quốc gia (2000), Niên giám
    thống kê và phát triền kinh tế-xã hội CHDCND Lão 1975-2000, Viêng Chăn.
    III. TIẾNG ANH
    42. WTO (the) 2(005a), 'statistics on antidumping" [online] Available from: http://www .wto.org/english/tratop_e/adp_e/adp_e.htm [Accessed 15 December 2005],
    43. Balassa, Bela (1965), "Trade liberalisation and "revealed" comparative advantage", The Manchester school of economic and social studies.
    44. Discoverabroad.com (2005), "US Trade Laws" [online] Available from: http://discoverabroad.com/UsaHome.htm [Accessed 25 November 2005].
    45. Nguyet Ha (2005). Does Vietnam need and auto industry? [online] Available from: http ://english.vietnamnet.vn/semce/printversion'?article_id=628204 [Accessed 8 June 2005]
    46. Kishor, Sharma (2000), "Export Growth in India: Has FDI played a role?", Center Discussion paper number 816, Economic Growth Center, Yale University.
    47. Knoll, Michael s (1991), "Dump Our Anti-Dumping Law" [online]. Available from http:// cato.org/pubs/fpbnefs/fpb-011.html [Accessed 15 November 2003]
    48. Mortimore, Michael (2003), "Targeting winners: Can FDI policy help developing countries industrialize?", Oslo Workshop m May
    49. Mekong Economics (2002), "A study of Trade, FDI and Labour in Vietnam", An input to DFID, ESCOR funded prject on Globalisation, Production and Poverty: Macro, meso, and micro level studies.
    50. Nagai Fumio (2002), 'Thailand's Trade Policy: WTO Plus AFTA?", Working paper Series 1-2, No.ố, March, IDE APEC study Center
    51.0hno, Kenichi and Nguyen Van Thuong eds (2005), Improving Vietnam's industrial policy, The Publishing House of Political Theory.
    52. Rodrik Dam (2004), 'Industrial policy for the twenty first century", paper prepared for UNIDO, Harvard University, John F.Kenedy School of Government, September
    53. US-ASEAN Business Council (2002), "Leave behind document: Business cxzRoundtable with Prime Minister and Cabinet" [online]. Available from: http://www.us-asean.Org/rhailand/thaksinvisit01/Leave_Behuid.asp#Thailand %20 Can%20be%20the%20Auto%20Manufacturing%20Center%20ofVo20Asia [Accessed 8 June 2005],
    54. utku utkulu, Dilek Seymen (2004), "Revealed Comparative Advantage: Evidence for Turkey vis-af-vis the EU/151, Paper presented at the European Trade study Group 6th Annual Conference, ETSG Septermber 2004, Nottingham.
    55. Yilmaz, Akyuz (2004), "challenges facmg developing countries in world ừade", Paper presented at MPI - Asean Secretariat Workshop on Globalization, International Trade and Finance, Hanoi, March.
    56. WTO (2003b), “The WTO in brief’ [online]. Available from: http://www.wto.org /english/thewto_e/whatis_e/whatis_e.htm [Accessed 15 December 2005].
    57. http ://www. laoừade.com
    58. http ://www.wto org
    59. http://www.moic.gov.la
    60. http ://www. lseas. edu. sg
    61. http ://WWW. mot. gov.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...